Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 104 - Trường THCS Thái Hòa

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 104 - Trường THCS Thái Hòa

A. Mục tiêu

 - HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng giống nhau liên tiếp

 - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

 - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu

B. Chuẩn bị

 GV: Bảng phụ

 HS: Đọc trước trong SGK

C. Tiến trình bài giảng

 I. ổn định lớp (1)

 Lớp 6a: Vắng:.

 Lớp 6a: Vắng:.

 II. Kiểm tra bài cũ (8)

HS1 Làm bài 96 SBT/ 65 HS2 Làm bài 97 SBT / 66

 III. Bài mới( 29)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

- Gọi một học sinh lên bảng làm bài học sinh khác làm vào vở

- Gọi một học sinh đứng tại chỗ trình bày lời giải

- Đọc và làm ?3 SGK

- Qua ví dụ trên để nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào

? Nêu các ví dụ và tính

- Giáo viên treo bảng phụ đề bài ví dụ trong SGK

- Cho học sinh thảo luận nhóm cùng bàn làm ?4 SGK

- Gọi một học sinh đọc đề bài

- Gọi một học sinh lên bảng làm bài học sinh khác làm vào vở

- Một học sinh lên bảng làm bài

- Học sinh đứng tại chỗ trình bày lời giải

- Đọc và làm ?3 SGK

- Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

- Nêu các ví dụ và tính

trên các ví dụ đã cho

- Học sinh đọc đề bài và làm vào vở

- Học sinh thảo luận nhóm cùng bàn làm ?4 SGK

- Một học sinh đọc đề bài

- Một học sinh lên bảng làm bài học sinh khác làm vào vở và nhận xét bài làm trên bảng 1/ Nhận xét mở đầu

?1 SGK Hoàn thành phép tính

( - 3) .4 = (-3 ) + (-3 ) +

(-3 ) + (-3 ) = - 12

?2 SGK

( -5 ) .3 = (-5) + (-5) +

(-5 ) = - 15

2 . ( - 6) = ( - 6) + ( - 6)

= - 12

?3 SGK / 88

2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

< sgk="">

Ví dụ :

( -7) .( +5) = - ( 7 . 5)

= - 35

(+9). ( - 6) = - ( 9.6)

 = - 54

( - 2007 ) . 0 = 0

Ví dụ SGK

?4 SGK Tính

a/ 5 . (-14) = - (5.14)

= - 70

b/ ( -25) . 12 = - (25 .12)

= - 300

Bài 73 SGK /89

Tính

a/ (-5) . 6 = -30

b/ 9. (-3) = - 27

c/ (-10 ) . 11 = -110

 

doc 95 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 104 - Trường THCS Thái Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ II
 Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 19
Tiết 59
Quy tắc chuyển vế
A. Mục tiêu
	- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; nếu a = b thì b = a.
	- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, biết áp dụng vào giải bài tập 
B. Chuẩn bị
	GV: Chuẩn bị tranh vẽ hình 50 SGK
HS: Làm bài tập cho về nhà 
C. Tiến trình bài giảng 
	I. ổn định lớp(1’)
 Lớp 6a: Vắng:.........................
 Lớp 6a: Vắng:.........................
	II. Kiểm tra bài cũ(7’)
1/ Nêu quy tắc dấu ngoặc ? 
2/ Tính nhanh 
a/ (-2002) – (57 – 2002) 
b/ (42 – 69 +17 ) – ( 42 + 17)
III. Bài mới(28’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ?1
- Giáo viên giới thiệu các tính chất như SGK
- Giới thiệu cách tìm x, vận dụng các tính chất của bất đẳng thức
Ta đã vận dụng tính chất nào ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày vào giấy nhóm ?2
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng làm 
- Nhận xét chéo giữa các nhóm 
- Từ các bài tập trên, muốn tìm x ta đã phải chuyển các số sang một vế. Khi chuyển vế dấu của các số hạng thay đổi thế nào ?
GV : Nêu cách làm phần b
- Gọi một học sinh lên bảng làm bài học sinh khác làm vào vở 
- Với x + b = a thì tìm x như thế nào ?
- Phép trừ và cộng các số nguyên có quan hệ gì ?
- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho vào hai bên đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. Nếu bớt hai lượng bằng nhau thì cân cũng vẫn thăng bằng.
- Quan sát trình bày ví dụ của GV 
a = b thì a + c = b + c
- Trình bày ?2 vào giấy nhóm
- Đại diện một nhóm lên bảng làm 
- Phát biểu quy tắc chuyển vế 
- Đọc ví dụ trong SGK và trình bày vào vở.
- Chuyển các số hạng về cùng một dấu
- Một học sinh lên bảng làm bài học sinh khác làm vào vở 
- Ta có x = a + (-b)
- Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
1. Tính chất của đẳng thức
?1 SGK 
*/ Tính chất SGK
2. Ví dụ 
Tìm số nguyên x, biết : 
x -2= -3
Giải.
x- 2 = -3
x -2 + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
?2 SGK / 86 
Tìm số nguyên x, biết: 
x + 4 = -2
Giải.
x + 4 = -2
x + 4 + (-4) = -2 + ( -4)
x = -2 + (-4)
x = -6
3. Quy tắc chuyển vế
Ví dụ: SGK Tìm số nguyên x biết 
a/ x - 2 = - 6
x = - 6 + 2 
x = - 4
b/ x - ( - 4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 - 4
x = -3
?3 SGK /86 Tìm số nguyên x biết 
x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = -1
x = -1 - 8
x = - 9
Nhận xét: SGK
IV. Củng cố(7’)
 	1/ Phát biểu lại quy tắc chuyển vế ?
	2/ Làm bài tập 61. SGK/87
	3/ Làm bài tập 64. SGK/87
V. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
	- Học bài theo SGK và xem lại bài đã làm 
	- Làm bài tập còn lại trong SGK: 62, 63, 65 
	- Làm bài 95; 96 SBT/ 65
	HD: Bài 96 SBT / 66
	*/ Quy về cùng một dấu 
	*/ áp dụng quy tắc chuyển vế 
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 19
Tiết 60
Nhân hai số nguyên khác dấu
A. Mục tiêu
	- HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng giống nhau liên tiếp
	- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
	- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu
B. Chuẩn bị
	GV: Bảng phụ 
 HS: Đọc trước trong SGK
C. Tiến trình bài giảng 
	I. ổn định lớp (1’)
 Lớp 6a: Vắng:.........................
 Lớp 6a: Vắng:.........................
	II. Kiểm tra bài cũ (8’)
HS1 Làm bài 96 SBT/ 65 HS2 Làm bài 97 SBT / 66 
	III. Bài mới( 29’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Gọi một học sinh lên bảng làm bài học sinh khác làm vào vở
- Gọi một học sinh đứng tại chỗ trình bày lời giải 
- Đọc và làm ?3 SGK 
- Qua ví dụ trên để nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào 
? Nêu các ví dụ và tính 
- Giáo viên treo bảng phụ đề bài ví dụ trong SGK
- Cho học sinh thảo luận nhóm cùng bàn làm ?4 SGK
- Gọi một học sinh đọc đề bài 
- Gọi một học sinh lên bảng làm bài học sinh khác làm vào vở 
- Một học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh đứng tại chỗ trình bày lời giải 
- Đọc và làm ?3 SGK 
- Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 
- Nêu các ví dụ và tính 
trên các ví dụ đã cho 
- Học sinh đọc đề bài và làm vào vở
- Học sinh thảo luận nhóm cùng bàn làm ?4 SGK
- Một học sinh đọc đề bài 
- Một học sinh lên bảng làm bài học sinh khác làm vào vở và nhận xét bài làm trên bảng 
1/ Nhận xét mở đầu 
?1 SGK Hoàn thành phép tính 
( - 3) .4 = (-3 ) + (-3 ) +
(-3 ) + (-3 ) = - 12 
?2 SGK 
( -5 ) .3 = (-5) + (-5) +
(-5 ) = - 15 
2 . ( - 6) = ( - 6) + ( - 6) 
= - 12 
?3 SGK / 88
2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 
Ví dụ : 
( -7) .( +5) = - ( 7 . 5) 
= - 35
(+9). ( - 6) = - ( 9.6) 
 = - 54
( - 2007 ) . 0 = 0
Ví dụ SGK
?4 SGK Tính 
a/ 5 . (-14) = - (5.14)
= - 70 
b/ ( -25) . 12 = - (25 .12)
= - 300
Bài 73 SGK /89 
Tính 
a/ (-5) . 6 = -30 
b/ 9. (-3) = - 27 
c/ (-10 ) . 11 = -110
IV. Củng cố (5’)
 	1/ Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
2/ Làm bài tập 74 SGK / 89 
V. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
	- Học bài theo SGK và xem lại bài đã làm 
	- Làm bài tập 75 ; 76 ; 77 SGK / 89 
HD: Bài 75 SGK :*/ Tính kết quả các phép nhân hai số nguyên khác dấu
 */ So sánh với số đã cho 
Ngày soạn:..
Ngày soạn:..
Tuần 19
Tiết : 61
Nhân hai số nguyên cùng dấu 
A. Mục tiêu
	- Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu 
- Biết vận dụng quy tắc để nhân hai số nguyên 
- Rèn kỹ năng tính toán 
B. Chuẩn bị
	GV : SGK và SBT HS : Làm bài tập cho về nhà 
C. Tiến trình bài giảng
	I. ổn định lớp(1’)
 Lớp 6a: Vắng:.........................
 Lớp 6a: Vắng:.........................
	II. Kiểm tra bài cũ(6’)
	HS1 :	Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
	Làm bài tập 75 SGK / 89
	HS2 : Làm bài 76 SGK / 89 
 	III. Luyện tập( 32’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Gọi 2 học sinh làm bài mỗi học sinh làm một phần 
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm làm ?2 
? Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày 
? Qua các ví dụ trên hãy rút ra quy tắc nhân hai số nguyên âm 
? Thực hiên phép tính 
( - 4) . (- 25)
? Thực hiên phép tính 
5 . 17 = ? 
( - 15 ) . (- 6 ) = ? 
? Tính
 a . 0 =?
 0 . a = ? 
và so sánh 
? Với a,b cùng dấu nhận xét gì về tích a. b tương tự đối với avà b khác dấu 
? Cho biết dấu của các kết quả sau 
( +) . ( +) 
( - ) . ( - ) 
( - ) . ( +) 
( +) . ( - ) 
? Khi đổi dấu của một thừa số của tích thì tích thay đổi nhu thế nào
- Thực hiện phép tính 
- Học sinh thảo luận theo nhóm làm bài
- Đại diện một nhóm lên bảng trình bày 
- Học sinh rút ra quy tắc nhân hai số nguyên âm 
- Thực hiên phép tính 
( - 4) . (- 25) = 4 . 25
 = 100
5 . 17 = 85 
( - 15 ) . (- 6 ) = 90
Ta có 
a . 0 = 0 . a = 0
*/ Nếu a ; b cùng dấu thì 
a. b = | a | . | b |
*/ Nếu a ; b khác dấu thì 
a. b = - (| a | . | b |)
Dấu như sau : 
( +) . ( +) ( +)
( - ) . ( - ) ( +)
( - ) . ( +) ( - )
( +) . ( - ) ( - )
*/ Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổ dấu 
*/ Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi 
1/ Nhân hai số nguyên dương 
?1 SGK /90 Tính 
a/ 12 . 3 = 36 
b/ 5 . 120 = 600
2/ Nhân hai số nguyên âm 
?2 SGK 
3. (- 4) = -12 
2 . (- 4) = - 8
1 . ( - 4) = - 4
0 . (- 4) = 0 
( - 1) . (- 4 ) = 4 
( - 2) . ( - 4) = 8
Quy tắc SGK 
Ví dụ Tính 
( - 4) . (- 25) = 4 . 25 = 100
Nhận xét SGK 
Tính 
a/ 5 . 17 = 85 
b/ ( - 15 ) . (- 6 ) = 90 
3/ Kết luận 
*/ a . 0 = 0 . a = 0
*/ Nếu a ; b cùng dấu thì 
a. b = | a | . | b |
*/ Nếu a ; b khác dấu thì 
a. b = - (| a | . | b |)
Chú ý cách nhận biết dấu của tích 
( +) . ( +) ( +)
( - ) . ( - ) ( +)
( - ) . ( +) ( - )
( +) . ( - ) ( - )
*/ Nếu a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0
*/ Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổ dấu 
*/ Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi 
IV. Củng cố (4’ )	
- Làm ?4 SGK / 91
- Làm bài tập 78 SGK / 91 	
V. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
	- Xem lại bài học 
- Làm bài 79 ; 80 ; 81 SGK / 91 
HD: Bài 79 SGK / 91
 Tính 27 . (-5) sau đó áp dụng cách nhận biết dấu của tích 
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 20 
Tiết 62
Luyện tập
A. Mục tiêu
- HS được củng cố và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; Nếu a = b thì b = a.
- Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc và quy tắc nhân hai số nguyên để thực hiện các phép tính cộng trừ về số nguyên.
B. Chuẩn bị
	GV: SGK; bài tập 
HS: Làm bài tập cho về nhà 
C. Tiến trình bài giảng
	I. ổn định lớp(1’)
 Lớp 6a: Vắng:.........................
 Lớp 6a: Vắng:.........................
	II. Kiểm tra bài cũ (7’)
	HS1 : Phát biểu quy tắc chuyển vế.
	Làm bài tập 63 SGK
	HS2 : Làm bài tập 62. SGK
	III. Luyện tập( 30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân sau đó trao đổi cùng bàn 
- Gọi học sinh lên bảng làm 
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
- Yêu cầu HS làm việc nhóm
- Gọi đại diện hai nhóm lên trình bày
- Nhận xét chéo giữa các nhóm
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân 
- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài 
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài học sinh dưới lớp làm vào vở 
- Học sinh làm việc cá nhân sau đó trao đổi cùng bàn 
- Học sinh lên bảng làm bài 
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
- Thảo luận để thống nhất kết quả bài làm
- Hai nhóm cử đại diện lên trình bày
- Nhận xét và sửa lại kết quả
- Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi
- Hai học sinh lên bảng làm bài 
- Hoàn thiện bài làm vào vở 
- Học sinh đọc đề bài
- Hai học sinh lên bảng làm bài học sinh dưới lớp làm vào vở 
Bài tập 66. SGK
4 -(27 -3) = x -(13 -4)
4 -24 = x - 9
 - 20 = x - 9
- 20 + 9 = x
-11 = x
 x = -11
Bài tập 67. SGK
Đáp số 
a/ - 149
b/ 10
c/ -18
d/ -22
e/ -10
Bài tập 70 SGK
a. 3784 + 23 -3785 - 15
= 3784 + (-3785) + 23 +(-15)
= (-1) + 23 + (-15) = 7
b. 21+ 22 + 23 + 24 -11- 12- 13 -14
= (21 -11) + (22 -12) + (23 -13) +( 24 -14)
= 40
Bài 85 SGK / 93
a/ ( - 25 ) . 8 = - 200
b/ 18 . (- 15) = - 270 
c/ ( - 1500) . ( - 100) 
= 150 000
d/ ( - 13)2 = ( - 13) . (- 13) 
= 169
IV. Củng cố (5’)
- Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế . 
- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc
- Làm bài tập 84 SGK / 92	
V. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
	- Học bài theo SGK
	- Làm bài tập 86 ,87 , 88 SGK/ 93
Ngày soạn:..
Ngày soạn:..
Tuần 20
Tiết : 63
Tính chất của phép nhân
A. Mục tiêu
- HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối giữa phép nhân và phép cộng
	- Bước đầu tìm dấu của tích nhiều số nguyên
- Bước đầu có ý thức và biết vận các tính chất trong tính trong tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức
B. Chuẩn bị
	GV : Bảng phụ
HS : Làm bài t ... số và khi nói phân số thì a và b có gì khác nhau ?
- Thế nào là tỉ số phần trăm ?
- Lấy ví dụ minh hoạ
- Tìm tỉ số phần trăm của 78,1 và 25
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm thế nào ?
- Làm ?1 SGK
- Yêu cầu làm việc cá nhân ra nháp
- Tỉ lệ xích T là 
gì ?
- Viết công thức xác định tỉ lệ xích
- Làm cá nhân ?2
- Thương trong phép chia số a cho số b (b0) gọi là tỉ số của a và b.
Tỉ số của a và b kí hiệu là a:b hoặc 
Ví dụ : 
1,7 : 3,12 	
Nếu nói tỉ số thì a và b có thể là nhứng số nguyên, phân số, số thập phân ...
Nếu nói phân số thì a và b phải là những số nguyên.
- Nói rõ khái niệm tỉ số phần trăm dùng cho hai đại lượng cùng loại
-Tỉ số phần trăm của 78,2 và 25 là
- Phát biểu quy tắc tính tỉ số phần trăm của hai số
- Làm ?1SGK 
- Phát biểu định nghĩa tỉ lệ xích :
Tỉ lệ xích T của một bản đồ là tỉ số khoảng cách a giữa hai điểm trên bản vẽ và khoảng cách b giữa hai điểm trên thực tế.
T = 
- Làm ?2 SGK và cho biết kết quả 
1. Tỉ số của hai số
Thương trong phép chia số a cho số b (b0) gọi là tỉ số của a và b.
Tỉ số của a và b kí hiệu là a:b hoặc 
Ví dụ :
1,7 : 3,12 	
Nếu nói tỉ số thì a và b có thể là nhứng số nguyên, phân số, số thập phân ...
Nếu nói phân số thì a và b phải là những số nguyên.
Khái niệm tỉ số thường được dùng khi nói về thương của hai đại lượng cùng loại và cùng đơn vị.
Ví dụ : SGK 
2. Tỉ số phần trăm
Trong thực hành người ta thường dùng tỉ số dưới dạng phần trăm với kí hiệu % thay cho 
Ví dụ. Tìm tỉ số phần trăm của 78,2 và 25 là
Quy tắc: SGK
?1 SGK /57
a) 62,5%
b) 83,3%
3. Tỉ lệ xích
 T = 
Ví dụ : Đọc SGK 
?2 SGK 
T = 1 : 10000000
IV. Củng cố(7’)
	1/ Làm bài 137. SGK 
	a) 	b) 
	2/ Làm bài 138. SGK 
	a) 	 b) 
V. Hướng dẫn học ở nhà(2‘)
	- Học bài theo SGK 
	- Xem lại các bài tập đã làm
	- Làm các bài tập 139, 140, 141 SGK 
 HD : Bài 140 SGK 
 Xét xem khi tính tỉ số đã cùng đơn vị đo chưa 	
Ngày soạn:..
Ngày soạn:..
Tuần 33
Tiết : 101
Luyện tập
A. Mục tiêu
	- Nắm chắc cách lập tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Vận dụng thành thạo các kiến thức đã được học để giải một số bài tập trong sách gáo khoa và trong sách bài tập.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên : Bài tập 
Học sinh : Làm bài tập cho về nhà 
C. Tiến trình bài giảng
	I. ổn định lớp (1’) 
 Lớp 6a: Vắng:.........................
 Lớp 6a: Vắng:......................... 
	II. Kiểm tra bài cũ (8‘)
	1/ Tỉ số của hai số là gì. Cách tính tỉ số phần trăm của hai số ?
2/ Làm bài 141 SGK / 58
	III. Luyện tập ( 29’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dụng ghi bảng
-Yêu cầu học sinh đọc nội dung thông tin bài toán
-Tỉ số phần trăm muối trong nước biển được tính như thế nào ?
- Em hiểu nội dung bài toán trên có ý nghĩa ntn ?
Như vậy 4 kg dưa chuột chứa bao nhiêu kg nước ?
-Tỉ xích được tính dựa vào công thức nào ?
Vậy đơn vị trong bài toán đã phù hợp chưa ?
Hãy tìm tỉ lệ xích của bản đồ ?
- Để tính chiều dài của máy bay ta làm như thế nào ?
Vậy ngược lại để tính chiều dài của cây cầu Mỹ Thuận trong bản đồ em tính như thế nào ?
Đọc yêu cầu nội dung bài toán
Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là:
-Trong 1 kg dưa chuột có chứa 972 g nước
- Lượng nước có trong 4 kg dưa chuột là:
 (kg)
- Ta có: 80km = 8000000 cm
Chiều dài thật của máy bay Boeing 747 là :
Ta có:1535m = 153500 cm
Cây cầu Mỹ Thuận được vẽ trên bản đồ dài là;
 cm
Bài 143 SGK/59
Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là:
Bài 144 SGK/59
Lượng nước có trong 4 kg dưa chuột là:
 (kg)
Bài 145 SGK/59 
Ta có: 80km = 8000000 cm
Tỉ xích của bản đồ là :
Bài 146 SGK / 59
Chiều dài thật của máy bay Boeing 747 là :
Bài 147 SGK / 59
Ta có: 1535m = 153500 cm
Cây cầu Mỹ Thuận được vẽ trên bản đồ dài là
 cm
IV. Củng cố(5‘) 
1/ Làm bài tập 136 SBT / 25
2/ Làm bài tập 137 SBT / 25 
V. Hướng dẫn học ở nhà (2‘)
	- Xem lại bài đã làm 
	- Làm bài tập 138 , 139 , 140 SBT / 25 
	- Xem trước bài mới “ biểu đồ phần trăm”
Ngày soạn:..
Ngày dạy:..
Tuần 33
Tiết : 102
Biểu đồ phần trăm
A. Mục tiêu
	- Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng hình cột, ô vuông, hình quạt
	- Qua các loại biểu đồ này các em hiểu thêm được ý nghĩa của nó
B. Chuẩn bị
	Giáo viên : SGK, bảng phụ 
Học sinh : Làm bài tập cho về nhà
C. Tiến trình bài giảng
	I. ổn định lớp (1’) 
 Lớp 6a: Vắng:.........................
 Lớp 6b: Vắng:......................... 
II. Kiểm tra bài cũ(7’) 
HS1 : Làm bài 138 SBT/ 25 
HS2 : Làm bài 139 SBT / 25
III. Luyện tập (27’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dụng ghi bảng
- Gọi học sinh đọc đề bài của ví dụ trong SGK 
? Hãy tính số học sinh có hạnh kiểm trung bình 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ hình cột sau đó cho học sinh quan sát trên bảng phụ 
- Ngoài biểu đồ hình cột người ta còn dùng biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông 
- Vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạt sau đó cho học sinh quan sát trên bảng phụ 
- Học sinh đọc đề bài của ví dụ trong SGK 
- Số học sinh có hạnh kiểm trung bình là:
100% - (60% + 35%) = 5%
- Học sinh vẽ biểu đồ hình cột theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông 
60%
35%
60%
35%
- Học sinh vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạt 
60%
35%
 5%
Ví dụ:
Số học sinh có hạnh kiểm trung bình là:
100% - (60% + 35%) = 5%
* Biểu đồ hình cột
60
35
5
0
Các loại hạnh kiểm
 Tốt
 Khá
 Trung bình
* Biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông 
60%
35%
* Biểu đồ hình quạt
60%
35%
 5%
IV. Củng cố (8’) 
 Làm ? SGK 
Số học sinh đi bộ
40- (15 + 6) = 19 (học sinh)
Tỉ số phần trăm số học sinh đi xe buýt là 
Tỉ số phần trăm số học sinh đi xe đạp là 
Tỉ số phần trăm số học sinh đi bộ là 
V. Hướng dẫn học ở nhà (2‘)
	- Học bài theo SGK
	- Làm bài tập 149,150,151,152/ 61
Hướng dẫn: Bài 150 SGk 
+/ Tính số phần trăm bài đạt điểm 10 
+/ Nhìn vào biểu đồ xem loại điểm nào nhiều nhất 
Ngày soạn:..
Ngày dạy:..
Tuần 33
Tiết : 103
Luyện tập 
A. Mục tiêu
	- Rèn kỹ năng tính tỉ số phần trăm ,đọc các biểu đồ phần trăm 
- Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng hình cột, ô vuông, hình quạt
	- Qua các loại biểu đồ này các em hiểu thêm được ý nghĩa của nó
B. Chuẩn bị
	Giáo viên :Sưu tầm một số biểu đồ SGK 
Học sinh : Làm bài tập cho về nhà
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định lớp (1’) 
 Lớp 6a: Vắng:.........................
 Lớp 6b: Vắng:......................... II. Kiểm tra bài cũ (7’)
HS1 : Làm bài 151 SGK / 61 
HS2 : Làm bài 153 SGK / 62 
III. Luyện tập ( 30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Bài 1. Đọc biểu đồ
 GV đưa một số biểu đồ khác dạng ( dạng cột, dạng ô vuông, dạng quạt) phản ánh mức tăng trưởng kinh tế, y tế,... để học sinh đọc.
-GV yêu cầu HS đọc đầu bài Bài 2 (SGK – Tr 61)
-? Nêu cách làm bài toán 
- GV nhận xét và gọi một học sinh lên bảng làm bài 
-? Nhận xét bài làm của bạn trên bảng ?
-GV bổ sung bài làm và cho HS kiểm tra bài của nhau.
- Gv chi 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ.
-GV nhận xét và bổ sung nếu cần.
Bài 3. Bài tập thực tế :
Trong tổng kết học kì I vùa qua, lớp 6a có 8 HS giỏi, 16 HS khá, 4 HS yếu , còn lại là HS TB.Biết lớp có 40 học sinh. Hãy dụng biểu đồ ô vuông biểu thị kết quả trên.
-? Nêu cách làm bài toán 
- GV nhận xét và gọi một học sinh lên bảng làm bài 
-? Nhận xét bài làm của bạn trên bảng ?
- GV yêu cầu HS tự vẽ vào vở
-HS quan sát và đọc theo yêu cầu của giáo viên.
- HS khác bổ sung nếu cần
 -HS đọc đầu bài và nghĩ cách làm.
-HS nói cáh làm, HS khác nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm, các hs khác làm vào vở.
- HS nhận xét và bổ sung.
-HS kiểm tra và báo cáo kết quả.
- 1 HS lên bảng vẽ, các hs khác vẽ vào vở.
-HS bổ sung vào vở
-HS nói cáh làm, HS khác nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm, các hs khác làm vào vở.
- HS nhận xét và bổ sung.
Bài 1. Đọc biểu đồ.
Bài 2.
Tổng số học sinh phổ thông của nước ta năm học 1998 – 1999 là :
13076 + 8583 + 1641 = 23300
Trường tiểu học chiếm :
.100% 56%
Trường THCS chiếm :
.100% 37%
Trường THPT chiếm :
.100% 7%
56%
37%
 7%
Bài 3.
Sồ HS giỏi chiểm :
Sồ HS khá chiểm : Sồ HS yếu chiểm :
Số HS tring bình là :
100%-(20%+40%+10%)
 =30%
IV. Củng cố (5’)
-GV củng cố các bài tập đã chữa.
-HS vẽ tiếp biểu đồ bài 3 vào vở .
V. Hướng dẫn học ở nhà (2‘)
	- Học bài theo SGK
	- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
	- Ôn lại các kiến thức của chương III.
Ngày soạn:..
Ngày dạy:..
Tuần 134
Tiết : 104
Ôn tập chương Iii( tiết 1)
A. Mục tiêu
	- HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm về phân.
- Rèn kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.
	- Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên :Hệ thống bài tập , máy chiếu. 
Học sinh : Kiến thức cũ
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định lớp (1’) 
 Lớp 6a: Vắng:.........................
 Lớp 6b: Vắng:......................... II. Kiểm tra bài cũ (7’)
 HS1? Thế nào là phân số? Nêu các tính chất cơ bản của phân số:
 HS2?Nêu các quy tắc về các phép tính về phân số?
III.Bài mới(28’)
HĐ của thày
HĐ của trò
ND ghi bảng
-Gv yêu cầu HS làm bài tập 154-Tr64 – SGK.
-?Nói hướng làm?
-GV nhận xét và yêu cầu 2 hs lên bảng làm.
-?Nhận xét?
-Gv bổ sung nếu cần và chiếu 1 số bài của hs ở dưới.
-GV chốt lại cách làm.
-Gv yêu cầu HS làm bài tập 155-Tr64 – SGK.
-?Nói hướng làm?
-GV nhận xét và yêu cầu 1 hs lên bảng làm.
-?Nhận xét?
-Gv bổ sung nếu cần và chiếu 1 số bài của hs ở dưới.
-GV chốt lại cách làm.
-Gv yêu cầu HS làm bài tập 156-Tr64 – SGK.
-?Nói hướng làm?
-GV nhận xét và yêu cầu 1 hs lên bảng làm.
-?Nhận xét?
-Gv bổ sung nếu cần và chiếu 1 số bài của hs ở dưới.
-GV chốt lại cách làm.
- HS đọc đầu bài và nghĩ cách làm
-HS nói cách làm
-2 HS lên bảng làm, các hs khác làm bài vào vở.
- HS khác nhận xét.
- HS nhận xét các bài chiếu và hoàn thành bài vào vở.
- HS đọc đầu bài và nghĩ cách làm
-HS nói cách làm
-1 HS lên bảng làm, các hs khác làm bài vào vở.
- HS khác nhận xét.
- HS nhận xét các bài chiếu và hoàn thành bài vào vở.
- HS đọc đầu bài và nghĩ cách làm
-HS nói cách làm
-1 HS lên bảng làm, các hs khác làm bài vào vở.
- HS khác nhận xét.
- HS nhận xét các bài chiếu và hoàn thành bài vào vở.
Bài 64 –SGK.
a). 
b). 
c) 
 và xZ
d). 
e) 
Bài 155-Tr64
Bài 156- Tr 64
a) 
b) 
IV. Củng cố(7’)
GV củng cố các bài tập đã chữa.
HS làm bài 158(a);161 - SGK.
Bài 158(a) a) và vì-3 < 1 
Bài 161: 
 B = 
V.Hướng dẫn về nhà (2’)
 - Ôn lại các kiến thức vừa ôn lại.
 - Làm tiếp các bài tập 157; 158(b); 162 SGK.
 - Ôn lại kiến thức ba bài toán cơ bản về phân số.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 chuan ca nam.doc