Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 17: Chuyện người con gái Nam Xương - Đặng Thị Lan Hương

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 17: Chuyện người con gái Nam Xương - Đặng Thị Lan Hương

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn cảu người phụ mữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương; Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến; Tìm hiểu những thành công của nghệ thuật của truyện: Nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với hững tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích truyện truyền kì với nhữg đặc điểm đặc sắc.

3. Giáo dục: Giáo dục thái độ lên án chế độ xã hội phong kiến; thông cảm, trân trọng người phụ nữ.

*Tích hợp: Tiếng Việt: Lời dẫn trực tiếp và gián tiếp; Tập làm văn: Tóm tắt văn bản tự sự.

*Trọng tâm: Tiết 1: Đọc - tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, tóm tắt truyện.

 Tiết 2: Nhân vật Vũ Nương - nguyên nhân của bi kịch cuộc đời Vũ Nương.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, tài liệu tham khảo và tranh hình SGK.

2. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà.

 

doc 4 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 17: Chuyện người con gái Nam Xương - Đặng Thị Lan Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ngữ văn 9 Đặng Thị Lan Hương
Ngày soạn:
Ngày dậy:
Tiết 17 
Văn bản:
Chuyện người con gái Nam Xương
(Trích "Truyền kì mạn lục") 
 Nguyễn Dữ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn cảu người phụ mữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương; Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến; Tìm hiểu những thành công của nghệ thuật của truyện: Nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với hững tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích truyện truyền kì với nhữg đặc điểm đặc sắc.
3. Giáo dục: Giáo dục thái độ lên án chế độ xã hội phong kiến; thông cảm, trân trọng người phụ nữ.
*Tích hợp: Tiếng Việt: Lời dẫn trực tiếp và gián tiếp; Tập làm văn: Tóm tắt văn bản tự sự.
*Trọng tâm: Tiết 1: Đọc - tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, tóm tắt truyện.
 Tiết 2: Nhân vật Vũ Nương - nguyên nhân của bi kịch cuộc đời Vũ Nương.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, tài liệu tham khảo và tranh hình SGK.
2. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
Nội dung hoạt động
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
II. Đọc, tìm hiểu văn bản
1. Nhân vật Vũ Nương
a, Vũ Nương trước khi gặp nỗi oan
b, Nỗi oan khuất của Vũ Nương
* Vũ Nương gặp nỗi oan:
- Lời nói của bé Đản về cha Đản:
 -> Vũ Nương bị nghi ngờ, ruồng rẫy, hắt hủi, bị đuổi đi -> tìm đến cái chết.
/ Xây dựng tình tiết bất ngờ mang tính "thắt nút" truyện.
- Lời nói của bé Đản: "Cha Đản lại đến kia kìa" - Cái bóng -> Trương Sinh hiểu được nỗi oan của Vũ Nương.
/ Tình tiết bất ngờ mang tính "gỡ nút"
=> Nỗi oan thảm khốc dẫn đến bi kịch cho cuộc đời Việt Nam.
- Lời thoại của Vũ Nương: (3 lời thoại)
- Hành động của Vũ Nương: Nhảy xuống sông
=> Vũ Nương có phẩm hạnh tốt đẹp: trong sáng, thuỷ chung coi trọng phẩm giá con người.
* Nguyên nhân của bi kịch (nỗi oan)
- Trực tiếp: Do lời con trẻ ngây thơ.
- Sâu sa: Trương Sinh, kẻ đa nghi bảo thủ. Nam quyền độc đoán, vô học, ích kỉ, hẹp hòi.
-> Tố cáo xã hội phong kiến; chiến tranh phong kiến.
c, Vũ Nương được giải oan:
- Vũ Nương được cứu, sống dưới thuỷ cung
- ý định không trở về
- Quyết định trở về
- Trương Sinh lập đàn giải oan cho Vũ Nương.
- Hình ảnh Vũ Nương trở về - nói vọng vào
/ Tình tiết truyện là những yếu tố kì ảo hoang đường, kết hợp với những yếu tố thực.
-> Hoàn thiện thêm phẩm chất tính cách đẹp của Vũ Nương, tố cáo xã hội phong kiến hà khắc khong đảm bảo quyền sống bình thường cho người phụ nữ tốt đẹp, thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân.
2. Nhân vật Trương Sinh
- Con nhà giầu có, ít học có tính hay đa nghi.
- Tính cách đa nghi phát triển, cách xử sự hồ đồ, độc đoán chuyên quyền, ích kỉ, hẹp hòi.
-> Là hiện thân của tư tưởng phong kiến hà khắc; nguyên nhân của bi kịch cuộc đời Vũ Nương.
* Hoạt động 3: tổng kết
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Kết cấu độc đáo, sáng tạo
- Xây dựng tình tiết thắt nút, gỡ nút bất ngờ.
- Xây dựng nhân vật có sự phát triển, hoàn thiện tính cách hợp lí.
- Yếu tố truyền kì (kì ảo, hoang đường) giầu ý nghĩa
- Cách kể chuyện hấp dẫn: kết hợp tự sự với trữ tình. 
2. Nội dung
 - Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, truyện thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ, lên án chiến tranh phong kiến, xã hội phong kiến, ước mơ của nhân dân.
* Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
5
30
15
10
5
8
2
H. Em hiểu "Truyền kí mạn lục" là gì? Tóm tắt ngắn gọn truyện truyền kì "Chuyện người con gái Nam Xương"?
- Em hiểu Vũ Nương là người như thế nào qua phân tích phần 1?
H. Nỗi oan của Vũ Nương như thế nào?
H. Nhận xét về tình tiết câu nói của bé Đản và việc Vũ Nương phải tìm đến cái chết?
- Bổ sung: Tình tiết đó đẩy Vũ Nương vào tình cảnh "dễ hoặc khó tỏ".
H. Chi tiết nào mang tính "gỡ nút" cho truyện? Phân tích tác dụng?
H. Em hiểu gì về nỗi oan của Vũ Nương?
H. Khi bị chồng nghi oan Vũ Nương có lời nói, hành động như thế nào?
H. Qua đó em hiểu điều gì về phẩm hạnh của Vũ Nương?
H. Nguyên nhân nào dẫn đến nỗi oan, bi kịch cho cuộc đời Vũ Nương?
H. Nỗi oan có thể giải quyết bằng khác được không?
- Bổ sung: Có thể giải quyết bằng cách khác nếu Trương Sinh biết nghe lời phân bua không chuyên quyền -> Trương Sinh là hiện thân của tư tưởng phong kiến; Tố cáo xã hội -> chiến tranh phong kiến.
H. Truyện kết ở phần 2 đã được chưa? 
-> Chuyển; Phần tiếp của truyện có ý nghĩa như thế nào?
H. Em hãy tóm tắt lại những chi tiết nói về việc Vũ Nương được giả oan?
- Treo bảng phụ
H. Nhận xét về những tình tiết trong đoạn truyện này?
(Theo SGV - T49)
H. Phân tích ý nghĩa của các tình tiết kì ảo đó?
- GV nêu những yếu tố thực là sự kiện, là địa danh, là trang phục của mĩ nhân.
- Chốt
- Bình: Vũ Nương "thác là thể phách, còn là tinh anh". Làn nước nhất tời có thể nhấn chìm thể phách Vũ Nương xuống tận đáy ghềnh âm u nhưng rồi hương khói lại nâng cao tinh anh nương tử lên tót vời ánh dương ngưỡng vọng.
H. Em hiểu gì về nhân vật Trương Sinh?
- Khái quát
- Chốt
H. Nêu một số nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện?
- Bổ sung: Chi tiết cái bóng có ý nghĩa sâu sắc; Tác phẩm văn xuôi cổ đầu tiên của văn học trung đại Việt Nam.
H. Nội dung phản ánh trong truyện? Qua đó có giá trị tư tưởng gì?
H. Vì sao Nguyễn Dữ có sự thành công về giá trị nghệ thuật, nội dung của truyện?
- GV khái quát: Tình cảm yêu quý, trân trọng người phụ nữ -> bênh vực họ, tố cáo xã hội; tài năng viết truyện truyền kì.
H. Bức tranh hình trong SGK giúp em hiểu điều gì?
- Chốt: Sự trân trọng phẩm hạnh của người phụ nữ: Vũ Nương.
- Liên hệ: Hình ảnh người phụ nữ tỏng xã hội phong kiến được nhà văn phản ánh trong tác phẩm: Họ bị trà đạp - nhưng vẫn có phẩm chất trong sạch và cao đẹp: Truyện Kiều - Nguyễn Du.
- Đọc, kể chuyện và phân tích giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo; phân tích nhân vật Vũ Nương.
- Soạn bài: Chuyện cũ trong phủ chúa.
- Trả lời
- Theo dõi phần 2
- Nêu những tình tiết: Lời bé Đản
"Thế ra thít"; "Tối đến thương có một người Đản cả".
- Thảo luận -> kết luận
- Nêu
- HS tìm 3 lời thoại và hành động nhảy xuống sông...
- HS: Thảo luận -> kết luận
- HS thảo luận -> trình bày ý kiến 
- Bàn luận
- Được
- Tìm
- Nhận xét
- Phân tích:
+ Vũ Nương: Người tốt không bao giờ chết trong lòng người dân; không về và quyết định trở về -> sống trong sạch, yêu quý quê hương, chung thuỷ với chồng, tìm cách lấy lại danh dự, phẩm chất.
+ Vũ Nương nói vọng vào: Tố cáo xã hội phong kiến không đảm bảo quyền sống, hạnh phúc cho người phụ nữ.
- Trả lời
- Nêu
- Khái quát
- Trình bày
- Nêu những hiểu biết về bức tranh
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9(5).doc