Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 27 - Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a # 0 )

Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 27 - Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a # 0 )

Kiến thức :

HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a 0) và trục Ox

HS hiểu được các khái niệm hệ số góc của đường thẳng và biết được các vị trí tương đối của hai đường thẳng cùng với các quan hệ giữa hệ số góc của nó.

 2.Kỹ năng:

HS biết tính góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox trong các trường hợp a>0; a<>

 3.Thái độ:

Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 27 - Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a # 0 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ tiết 17 đến tiết 26, đ/c Lâm (giáo viên THPT) dạy thay (Từ 11/10 đến 4/11)
Tiết 27 §5 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a 0 ) 
Ngày soạn: 9/11
Ngày giảng: 9A:10/11;	9B: ./11
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a0) và trục Ox
HS hiểu được các khái niệm hệ số góc của đường thẳng và biết được các vị trí tương đối của hai đường thẳng cùng với các quan hệ giữa hệ số góc của nó.
 2.Kỹ năng:
HS biết tính góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox trong các trường hợp a>0; a<0
 3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. 
HS: Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II.Kiểm tra bài cũ:	
III. Bài mới:
Đặt vấn đề.	
Ta đã biết, trong hàm số y=ax+b (a0) hệ số b được gọi là tung độ gốc. Dựa vào b, ta dễ dàng xác định được giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung Oy.
?Vậy, còn hệ số a có liên quan như thế nào đến đồ thị của hàm số y=ax+b 
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 20’
GV: Khi vẽ đường thẳng y=ax+b (a0) trên mặt phẳng tọa độ Oxy thì trục Ox tạo với đường thẳng bốn góc phân biệt có chung đỉnh là giao điểm của đường thẳng này và trục Ox.
Vậy khi nói góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a0) và trục Ox ta cần phải hiểu như thế nào? (Qui ước) 
GV đưa ra hình 10 (bảng phụ), nêu khái niệm như SGK, 
GV chú ý cho HS: Khi a>0 thì là góc nhọn, Khi a<0 thì là góc tù.
HS giải ? SGK/56 rút ra nhận xét.
HS1(câu a): 
	1<2 <3
	a1<a2<a3
HS2(Câu b):
	1<2 <3
	a1<a2<a3
GV: a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a0).
HS đọc chú ý SGK/57
2. Hoạt động 2: 10’
HS theo dõi ví dụ 1.
HS giải câu a. vẽ đồ thị hàm số.
HS xác định góc 
? Tính ntn?
? tg tính ntn? Từ đó tính góc theo kiến thức nào?
GV Hướng dẫn trường hợp a<0
? TRong trường hợp tổng quát, tgtính bằng công thức nào?
1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a0):
a) Góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a0) và trục Ox ()
b) Hệ số góc:
- Các đường thẳng có cùng hệ số a (a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.
- Với a>0: là góc nhọn; Nếu a1<a2
thì 1<2 .
- Với a<0: là góc tù; Nếu a1<a2
thì 1<2 .
 a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a0).
2. Ví dụ:
Cho hàm số y=3x+2
a) Vẽ đồ thị của hàm số 
b) tính góc tạo bởi đường thẳng y=3x+2 và trục Ox (Làm tròn đến phút)
Giải: a) (HS tự trình bày)
b) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y=3x+2 và trục Ox là , ta có =.
OAB vuông tại O có tg=
Suy ra: = 71034’
TQ: a>0: tg= à
 a<0: tg= à
 à=1800-
Củng cố: 10’	
GV: Hướng dẫn cách tính góc trong trường hợp góc tù.
? Có sự tương quan gì giữa góc Góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a0) và trục Ox với hệ số a?
Hướng dẫn về nhà: 	
BTVN: 27; 28 SGK
 Bài 27: Xác định a bằng kiến thức nào?
Chuẩn bị các bài 29, 30, 31 tiết sau luyện tập
E. Bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 9.27.doc