I/. Mục tiêu:
- Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống .
- Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong ngữ văn 6 tập hai để làm phong phú thêm nhận thức của mình về chủ đề đã học .
II/. Kiến thức chuẩn:
*Trọng tâm kiến thức :
Vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương .
* Trọng tâm kỹ năng :
- Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương .
- Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng .
- Trình bày trước tập thể lớp .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Tuần 37 Tiết 139,140 NS: ND: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG I/. Mục tiêu: - Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống . - Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong ngữ văn 6 tập hai để làm phong phú thêm nhận thức của mình về chủ đề đã học . II/. Kiến thức chuẩn: *Trọng tâm kiến thức : Vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương . * Trọng tâm kỹ năng : - Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương . - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng . - Trình bày trước tập thể lớp . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Nội dung này GV chỉ giới thiệu cho HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs nội dung và ý nghĩa của bài chương trình địa phương . Gv : Trà Vinh quê hương chúng ta có nhiều danh lam thắng cảnh và nhiều di tích lịch sử , các em hãy tìm các danh lam - thắng cảnh và di tích lịch sử đó ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs trao đổi nhóm . Gv : Các em thảo luận nhóm theo gợi ý sau : - Tên di tích hoặc danh lam thắng cảnh là gì ? - Có từ bao giờ ? nhân tạo hay là thiên nhiên ? - Vẻ đẹp và sự hấp dẫn của di tích hoặc danh lam thắng cảnh đó ? -Nếu là di tích lịch sử thì di tích đó có ý nghĩa lịch sử gì ? - Nếu là danh lam thắng cảnh thì giá trị kinh tế như thế nào? Sau khi học sinh thảo luận nhóm Gv cho đại diện nhóm trình bày à lớp nhận xét à Gv nhận xét và thuyết trình cho học sinh nghe à Ghi tóm tắt (phần gạch dưới bên lưu bảng) Không ghi –GV giới thiệu . 1) Biển Ba Động - Trà Vinh : - Khơng cĩ được những bãi tắm đẹp như Vũng Tàu, Nha Trang... nhưng biển Ba Động (Trà Vinh) đang trở thành một điểm đến lý tưởng của khách du lịch trong và ngồi nước bởi nét hoang sơ, khí hậu trong lành cùng với những động cát vàng ơm lấy dải rừng dương chạy dọc theo bờ biển thơ mộng. Biển Ba Động nước xanh cát trắng Ao Bà Om thắng cảnh miền Tây Xin mời quí khách về đây Ghé qua thì rõ chốn này thần tiên Cách thị xã Trà Vinh khoảng 60km, biển Ba Động (gồm 1 động cát lớn và 2 động cát nhỏ) nằm trên địa bàn ấp Cồn Trứng, xã Trường Long Hịa, huyện Duyên Hải. Khi đặt chân đến đây, ít ai cĩ thể ngờ rằng, để xây dựng nên một điểm du lịch hấp dẫn như hơm nay, biển Ba Động từng hứng chịu sự tàn phá ác liệt của những năm tháng chiến tranh. Vào thời Pháp thuộc, do nhận thấy Ba Động luơn cĩ khí hậu trong lành, nên chính quyền thực dân cho tiến hành xây dựng nơi đây thành khu nghỉ mát, tắm biển. Từ đĩ, địa danh Nhà Mát được ra đời và tồn tại đến ngày nay. Trước 1975, Ba Động trở thành khu căn cứ cách mạng Duyên Hải (Trà Vinh). Năm 1992, Trà Vinh nhanh chĩng bắt tay vào việc đầu tư để khơi phục, nâng cấp lại các tuyến giao thơng đường bộ của vùng căn cứ Duyên Hải và Ba Động được xác định là khu du lịch trọng điểm của tỉnh. 2) Đền thờ Bác Hồ- Long Đức : Ngôi đền tọa lạc trên giồng đất cao ráo thuộc ấp Vĩnh Hội, xã Long Đức, thị xã Trà Vinh. Trước giải phóng, đền chỉ cách đồn địch gần nhất 300 m, cách căn cứ hải quân Mỹ 1.500 m, và các cơ quan đầu não địch tại thị xã chưa tới 4.000 m - nghĩa là nằm trong tầm đạn pháo. Đền được xây dựng đơn sơ bằng tre lá ngày 10-3-1970 và khánh thành vào đêm giao thừa Tân Hợi. Đền biểu tượng cho khí phách kiên cường bất khuất - vẫn tồn tại suốt những năm chiến tranh ngay giữa lòngđịch. Sau giải phóng, ngôi đền được trùng tu lại, thiết kế như một đóa sen hồng tươi nhưng bên trong vẫn giữ nguyên hiện trạng. Trước đền có ao sen, cây cảnh, nhà trưng bày giới thiệu về Bác Hồ, truyền thống đấu tranh của nhân dân Trà Vinh với nhiều hiện vật quý. Toàn cảnh là một công viên đẹp, hài hòa... 3) Ao Bà Om : Là một thắng cảnh nổi tiếng cuả Trà-Vinh và khu vực đồng bằng sơng Cửu-Long, thuộc ấp Tà-Cụ xả Nguyệt-Hố quận Châu-Thành, bên cạnh ngơi chuà Ang cổ kính. Ao vuơng hình chử Nhật dài khoảng 500 met ( 1,500 ft) rộng khoảng 300m (900 ft) nằm dọc theo quốc lộ số 53 cách trung tâm thị xả khoảng 7 km ( 4 miles) về hướng Tây-Nam.Mặt nước Ao trong và phẳng lặng, xung quanh cĩ gị cát cao, cĩ con đường lớn xe cộ cĩ thể đi lại , rợp bĩng cây cổ thụ sao dầu hằng trăm tuổi. Trải qua bao thời đại, giĩ mưa xoi mịn, rấtnhiều cây với phần rể trồi lên mặt đất tạo thành những hình dạng độc đáo. Khơng khí quanh ao trong lành và mát mẻ. Đến đây bạn sẽ được nghe những truyền thuyết ly kỳ và hấp dẩn về ao Bà-Om. Chuyển ý : Hoạt động 2 : Bên cạnh danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử trên . Vấn đề môi trường và ô nhiễm môi trường hiện nay ở nước ta là vấn đề bức xúc của toàn dân ta . Vậy theo em : - Môi trường xung quanh ở quê hương em có xanh, sạch, đẹp hay không ? (ao hồ, biển cả, sông ngồi .) - Em hãy nêu có những yếu tố nào về môi trường đang bị xâm phạm ? - Địa phương và trường em có những chủ trương, chính sách gì nhằm bảo vệ và gìn giữ môi trường xanh, sạch, đẹp ? 4) Mơi trường nước ở Trà Vinh: Thực trạng và giải pháp (GDMT) Trà Vinh là tỉnh vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, nằm giữa hai nhánh sơng Tiền và sơng Hậu, phía Nam tiếp giáp biển Đơng với bờ biển dài hơn 65km. Trên địa bàn 7 huyện, thị cĩ 103 xã, thị trấn với dân số hơn 1 triệu người, đồng bào dân tộc Khmer chiếm gần 30%. Cuộc sống sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên và người dân Trà Vinh cĩ thĩi quen sinh hoạt thiếu vệ sinh và ít chú ý bảo vệ mơi trường sinh thái. Khi ra đồng, ngồi nơng cụ chưa bao giờ thấy người dân mang theo nước uống. Lúc khát họ uống nước ở ruộng đồng (cũng may thời đĩ chưa sử dụng nhiều hố chất nên ít ảnh hưởng đến sức khoẻ). ở các phum sĩc trên đất giồng cát hoặc trong vùng đất thấp cĩ kinh rạch ngang qua, bà con thường cĩ thĩi quen đổ các chất phế thải, xác thú vật chết, kể cả phĩng uế làm ơ nhiễm nguồn nước mặt và mơi sinh. Rồi chính người dân trong phum sĩc lại sử dụng nguồn nước của kinh rạch này một cách hồn nhiên từ đĩ phát sinh bệnh tật (nhất là vào đầu mùa mưa hàng năm). Tồn tỉnh cĩ hơn 50.000 ha đất giồng cát nghèo dưỡng chất và nhiều vùng đất bị nhiễm phèn và mặn, là nơi cĩ đơng đồng bào Khmer cư trú lại sinh sống bằng nghề nơng, trình độ dân trí thấp, khơng ít hộ thiếu đất canh tác, sản xuất chậm phát triển do thiếu nước tăng vụ trong mùa khơ, thiếu nước sạch sinh hoạt nên dễ sinh bệnh tật, đời sống cịn nhiều khĩ khăn. Để giải quyết nước sạch sinh hoạt người cho dân trong thời gian qua, cả tỉnh đã xây được 30 trạm cấp nước quy mơ vừa tại các trung tâm cụm xã, 88 trạm cấp nước nhỏ, khoan hàng ngàn cây nước sinh hoạt trong cộng đồng dân cư, kể cả việc cấp 7.850 lu chứa nước mưa và 1.060 bộ lọc nước cho các hộ sử dụng, nhưng hiện cịn 17.650 hộ cần hỗ trợ về nước sinh hoạt. Do thiếu sự giám sát quản lý, cĩ nơi người dân tự khoan giếng nước ngầm với mật độ dầy và độ sâu khơng thích hợp, đã làm cho nguồn nước ngầm bị hụt giảm trầm trọng hoặc ơ nhiễm các chất độc hại gây ảnh hưởng sức khoẻ con người như ở khu vực thị xã Trà Vinh và một phần huyện Càng Long. Trong nuơi thuỷ sản cĩ nhiều hộ khơng áp dụng quy trình từ khâu sử dụng thức ăn cho đến làm vệ sinh ao hồ, tất cả đều thải ra kênh rạch và dịng sơng. Bố trí thời vụ nuơi khơng đồng nhất, chung một dịng sơng cĩ người xả nước ra thì người khác lại lấy nước vào, từ đĩ mơi trường vùng nuơi thuỷ sản thường xuyên bị ơ nhiễm. Việc phát triển các vùng nuơi tơm ven biển lại tăng thêm số lượng khoan cây nước ngầm, nhu cầu nước ngọt chừng 5 vạn m3/ha/vụ, cĩ nguy cơ dẫn đến nhiễm mặn nguồn nước ngầm do sự lún sụt địa tầng cạn kiệt mạch nước ngầm vào mùa khơ. Một khi mạch nước ngầm và đất trở nên mặn hố thì hiểm hoạ mơi trường khĩ mà phục hồi trong thời gian ngắn. Thiết nghĩ, giải pháp cơ bản hiện nay cho mơi trường Trà Vinh là: phải bảo vệ cho được rừng hiện cịn và trồng thêm rừng tràm trên đất ngập nước ở vùng Tứ giác Long Xuyên-Hà Tiên, Đồng Tháp Mười hoặc một số vùng đất trũng. Quan hệ hợp tác với các nước bạn như Campuchia và Lào để bảo vệ tốt và tái sinh lại rừng đầu nguồn ở thượng lưu sơng Cửu Long. Một khi rừng càng nhiều thì nước sẽ giữ lại nhiều và điều hồ được lượng nước cho vùng hạ lưu vào mùa khơ tốt hơn. Bảo vệ tốt cây xanh và trồng thêm cây phân tán lấy gỗ theo những giồng cát và đai rừng phịng hộ chắn giĩ ven biển. Tăng cường cơng tác khuyến nơng và khuyến ngư : áp dụng phương pháp “3 giảm, 3 tăng” trong canh tác lúa, sử dụng nơng dược theo bốn đúng: “đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều và đúng cách”. Sử dụng phân bĩn hố học hợp lý cĩ kết hợp phân bĩn hữu cơ cho cây trồng, vệ sinh chuồng trại chăn nuơi và tiêm phịng gia súc gia cầm đầy đủ, đào hố chơn đàn gia cầm do dịch bệnh chết và xử lý tốt chất thải chăn nuơi. Hạn chế việc khoan giếng nước ngầm để nuơi tơm ao nổi trên cát, hình thành các tổ hợp tác nuơi tơm sú và nuơi cá, xây dựng hệ thống thuỷ lợi đảm bảo mơi trường tốt cho vùng nuơi thuỷ sản, quản lý tốt các cơ sở sản xuất giống tơm cá đảm bảo chất lượng cao, thường xuyên kiểm tra chất lượng thức ăn và thuốc thuỷ sản lưu hành trên thị trường, các chất rắn và nước thải từ các ao nuơi tơm cá trước khi tháo ra sơng biển. 5) Ngoài ra còn rất nhiều thắng cảnh lịch sử : - Chùa Săm-pua Cách thị xã Trà Vinh khoảng 40km đường bộ, Cầu Kè là một huyện cĩ đơng đồng bào Khmer sinh sống. Như là quy luật, nơi nào cĩ người Khmer sinh sống thì nơi đĩ cĩ sự hiện diện của các ngơi chùa, nét văn hĩa tâm linh rất được họ xem trọng. Trong số khá nhiều chùa Khmer của huyện vùng sâu này cĩ chùa Săm-pua ở xã Hịa Ân, cách thị trấn Cầu Kè khoảng 3km. - Hịn giả sơn lớn nhất Nam kì lục tỉnh Cách thị xã Trà Vinh chừng 21km, trên Quốc lộ 54, thuộc địa phận ấp Chịm Chuối, xã Phước Hưng, huyện Trà Cú, cĩ một hịn giả sơn được xây dựng cách đây nửa thế kỷ. E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 1. Củng cố : a) Trà Vinh chúng ta có bao nhiêu danh lam thắng cảnh ? b) Trà Vinh chúng ta có bao nhiêu di tích văn hóa-lịch sử ? 2. Dặn dò : Hè ở nhà chúng ta nên ôn lại các kiến thức cơ bản của chương trình Ngữ văn 6 để chuẩn bị lên lớp 7 học cho tốt . Chúc các em khỏe và thành công trong năm học sau ! Bảng hệ thống : S T T CỤM BÀI TÊN VĂN BẢN THỂ LOẠI NHÂN VẬT CHÍNH Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nh ... một em bé nhưng có tài năng kỳ lạ và được thần giúp đỡ. Truyện thể hiện ước mơ con người có những khả năng kỳ diệu, để xử trí trước những điều bất công, bạo ngược . 10 Ông lão đánh cá và con cá vàng Ngụ ngôn Oâng lão, cá vàng, mụ vợ Hai nhân vật biểu hiện tính cách khác nhau : hiền lành, nhẫn nhục; tham lam, độc ác. Truyện ca ngợi lòng nhân hậu và lên án kẻ tham lam bội bạc . 11 Ếch ngồi đáy giếng Ngụ ngôn Con ếch Hiểu cuộc sống một cách nông cạn, nhỏ hẹp; khoác lác, huênh hoang nên phải trả giá bằng cái chết. Truyện khuyên người ta phải mở rộng sự hiểu biết của mình không được chủ quan kiêu ngạo . 12 Thầy bói xem voi Ngụ ngôn 5 ông thầy bói Chế giễu các thầy bói mù xem voi rồi phán về voi, nên xảy ra đánh nhau sứt đầu mẻ trán. Truyện đưa ra lời khuyên: “khi nhận xét điều gì cần phải tránh bệnh phiến diện, hời hợt” . 13 Đeo nhạc cho mèo Ngụ ngôn Các con chuột Truyện phê phán những ý tưởng viễn vông của họ hàng nhà chuột họp nhau lại bàn chuyện đeo nhạc vào cổ mèo, nhưng không có khả năng thực hiện. Truyện phê phán những ý tưởng vu vơ không thực tế . 14 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Ngụ ngôn C, T, T, M, M Là những bộ phận trên cơ thể con người so bì với nhau dẫn đến hiện tượng rã rời, mệt mỏi, không thể sống nổi. Truyện đưa ra lời khuyên : “mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người” . 15 Treo biển Truyện cười Người chủ cửa hàng Là nụ cười phê phán nhẹ nhàng người chủ cửa hàng cá thiếu chủ kiến trong việc tiếp thu ý kiến về treo cái biển bán hàng . 16 Lợn cưới, áo mới Truyện cười Hai anh chàng khoe của Chế giễu những người có tính khoe khoang, một tính xấu phổ biến trong xã hội . 17 VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Con hổ có nghĩa Truyện Hai con hổ Thuộc thể loại truyện trung đại hư cấu về hai con hổ để đưa ra lời khuyên : “con người cần sống cho có tình có nghĩa” . 18 Mẹ hiền dạy con Truyện Bà mẹ và người con Nêu tấm gưông sáng về tình thương con và cách dạy con. Cốt truyện đơn giản nhưng có ý nghĩa rất sâu sắc làm xúc động lòng người qua những chi tiết có giá trị giáo dục . 19 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Truyện Thầy thuốc, quan trung sứ và Trần Anh Vương Ca ngợi phẩm chất của người thầy thuốc, có tài, có đức cứu chữa người bệnh, không sợ quyền uy và tiền tài, danh vọng . 20 VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Bài học đường đời đầu tiên (trích “DMPLK”) Truyện Dế Mèn, Đế Choắt, Chị Cốc Dế Mèn có ngoại hình đẹp, cường tráng nhưng còn kiêu căng xốc nổi. Dế Choắt thì ốm yếu, gầy còm, sống an phận, chị Cốc thì cao ngạo độc tài. Bài văn kể lại truyện Dế mèn tinh nghịch đi trêu chị Cốc làm cho Dế Choắt chết oan. Dế Mèn ân hận coi đây là “bài học đường đời đầu tiên” . 21 Sông nước Cà Mau Truyện Không có (chỉ cảnh) Cảnh sông nước Cà mau có vẻ đẹp : Rộng lớn, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn tấp nập, trù phú 22 Bức tranh của em gái tôi Truyện ngắn Kiều Phương và người anh Nêu cao tình cảm trong sáng hồn nhiên của Kiều Phương, một em gái có tài hội hoạ. Lúc đầu người anh còn đố kỵ, ghen tỵ. Sau đó, người anh nhận ra sai lầm của mình . 23 Vượt thác Truyện Dượng Hương Thư Miêu tả cảnh vượt thác của thuyền dượng Hương Thư trên sông Thu Bồn. Nghệ thuật tả cảnh đã làm nổi bật con người dượng Hương Thư đẹp như bức tượng đứng trước cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ . 24 Buổi học cuối cùng Truyện ngắn Phrăng, thầy Ha-men Xây dựng thành công hai nhân vật : thầy giáo Ha-men và người học trò lười biếng nghịch ngợm- chú bé Phrăng . Và từ hai nhân vật này, truyện đã làm nổi bật lên tình yêu nước qua việc học tập và yêu tiếng nói của dân tộc . 25 Đêm nay Bác không ngủ Thơ Bác Hồ – Anh đội viên Hình ảnh Bác Hồ là nhân vật trung tâm qua cái nhìn và cảm nhận của anh đội viên. Qua đó người đọc cảm thấy Bác vừa cao lớn mênh mông lại vừa gần gũi ấm áp tình người . 26 Lượm Thơ Lượm Ca ngợi một em bé hồn nhiên say mê tham gia kháng chiến chống Pháp. Em đã hy sinh anh dũng trên cánh đồng lúa khi đang mang thư “thượng khẩn” ra mặt trận . 27 Mưa Thơ 28 Cô Tô Kí 29 Cây tre Kí 30 Lao xao Hồi kí 31 Lòng yêu nước Tùy bút 32 VĂN BẢN NHẬT DỤNG Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Văn bản nhật dụng 33 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 34 Động Phong Nha Khái niệm . Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể . Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc : Nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật . Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công . Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống . Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội . Truyện trung đại là truyện văn xuôi chữ Hán, có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, không giống hẳn với truyện hiện đại, vừa có hư cấu, vừa gần với kí, cốt truyện hầu hết đơn giản Là bài viết có nội dung gần gũi bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại. Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản . B. TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN Tên văn bản Phương thức biểu đạt chính Thạch Sanh Tự sự Lượm Tự sự, miêu tả, biểu cảm Mưa Miêu tả Bài học đường đời đầu tiên Tự sự, miêu tả Cây tre Việt Nam Miêu tả, biểu cảm Phương thức biểu đạt Đã tập làm Tự sự X Miêu tả X Biểu cảm Sẽ học ở lớp 8 Nghị luận Sẽ học ở lớp 8 II/ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH LÀM : Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức Tự sự Thông báo, giải thích, nhận thức Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả Văn xuôi, tự do Miêu tả Cho hình dung, cảm nhận Tính chất, thuộc tính, trang thái sự vật, cảnh vật, con người Văn xuôi, tự do Đơn từ Đề đạt yêu cầu Lý do và yêu cầu Theo mẫu với đầy đủ yếu tố của nó Nội dung lưu ý của mở bài, thân bài và kết bài trong văn miêu tả, tự sự : Các phần Tự sự Miêu tả Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc Giới thiệu đối tượng miêu tả Thân bài Diễn biết tình tiết : A,B,C,D Miêu tả đối tượng từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể, từ trên xuống dưới, v.v (theo một trật tự quan sát) . Kết bài Kết quả của sự việc, suy nghĩ Cảm xúc, suy nghĩ (cảm tưởng) Mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật và chủ đề trong văn tự sự : Trong văn tự sự ba yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau : Sự việc, nhân vật và chủ đề . - Sự việc : Là yếu tố quan trọng, không có sự việc thì không có tự sự . - Nhân vật : Là người làm ra sự việc, là sản phẩm của lời kể . - Chủ đề : Là vấn đề chủ yếu mà sự ciệc và nhân vật phải thể hiện trong câu chuyện . Ví dụ : Truyện Tuệ Tĩnh : Chữa bệnh ưu tiên cho người bệnh nặng chớ không ưu tiên cho người giàu sang . - Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố : Hiện thực, tưởng tượng, hoang đường, kỳ ảo . Cụ thể : + Tên gọi, đặt tên + Có lai lịch, tính tình, tài năng + Có hoạt động (việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói) + Được miêu tả chân dung, trang phục, dáng điệu Ví dụ : Miêu tả Sơn Tinh : Trong truyện viết . 5. Thứ tự kê, ngôi kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào ? cho ví dụ . - Thứ tự kể trong văn tự sự theo một trình tự tự nhiên của sự việc, cũng có thể kể ngược dòng hồi tưởng cho linh hoạt không gò bó . - Ngôi kể là xác định mối quan hệ giữa người kể và sự việc được kể . Có ba ngôi : Thứ nhất, thứ hai và thứ ba tuỳ theo yêu cầu của câu chuyện kể mà sử dụng (Thường kể theo ngôi thứ ba ; giấu mình đi để linh hoạt và không gó bó) . Ví dụ : Ngôi thứ ba : Em bé thông minh . 6. Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người ? - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả là những kỹ năng chung quan trọng trong việc tả cảnh hay tả người . - Khi miêu tả người ta thường thể hiện thái độ, tình cảm của mình đối với đối tượng được miêu tả (lựa chọn từ ngữ, thứ tự miêu tả, giọng văn và nhận xét) . 7. Em hãy nêu các phương pháp miêu tả đã học . - Để miêu tả cho hay cần phải quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét đối tượng cần phải tả . Ví dụ : + Tả cảnh : - Xác định đối tượng cần miêu tả (là gì ?) . - Lựa chọn các hình ảnh tiêu biểu . - Trình bày các hình ảnh theo thứ tự . + Tả người : - Xác định đối tượng cần miêu tả (là gì ?) . - Lựa chọn các chi tiết đặc sắc của đối tượng cần miêu tả , từ đó xây dựng được hình ảnh tiểu biểu của đối tượng . - Biết trình bày hình ảnh theo thứ tự hợp lý .
Tài liệu đính kèm: