Nội dung ôn thi môn Ngữ văn Khối 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012

Nội dung ôn thi môn Ngữ văn Khối 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012

6 Đêm nay Bác không ngủ Minh Huệ Thơ Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác.

 - Thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.

- Lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.

- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc hoạ hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.

7 Coâ Toâ

(Trích) Nguyeãn Tuaân Kí Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc – quần đảo Cô Tô. - Khắc hoạ hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.

- Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.

8 Caây Tre Vieät Nam Theùp Môùi Kí - Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với dân tộc ta. Qua đó, cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam.

- Caây tre laø ngöôøi baïn gaàn gũi , thaân thieát cuûa nhaân daân Vieät Nam trong cuoäc soáng haøng ngaøy , trong lao ñoäng, trong chieán ñaáu . Caây tre ñaõ trở thaønh bieåu töôïng cuûa ñaát nöôùc vaø cuûa daân toäc Vieät Nam - Kết hợp giữa chính luận và trữ tình.

- Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc vừa cụ thể, vừa mang tính biểu tượng.

- Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao.

- Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hoá, điệp ngữ.

9 Loøng yeâu nöôùc

(Baøi baùo Thöû löûa) I-li-a

Ê-ren-bua

 Tuøy buùt (chính luaän) Loøng yeâu nöôùc khôûi nguoàn töø loøng yeâu nhöõng gì gần gũi, bình thöôøng nhất nơi căn nhà, thôn xóm, phố xá, của quê hương. Loøng yeâu nöôùc trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đó là bài học thấm thía mà nhà văn truyền tới - Kết hợp chính luận với trữ tình.

- Kết hợp sự miêu tả tinh tế, chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xúc tha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc.

- Cách lập luận của tác giả khi lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước lô-gic và chặt chẽ.

10 Lao Xao

(Tuoåi thô im laëng) Duy Khaùnh Hoài kí töï truyeän Bài văn cung cấp những thông tin bổ ích và lí thú về đặc điểm của một số loài chim ở làng quê nước ta. Đồng thời cho ta thấy mối quan hệ của con người với loài vật trong thiên nhiên. Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu quý các loài vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê, đất nước. - Nghệ thuật miêu tả tự nhiên, sinh động và hấp dẫn.

- Sử dụng nhiều yếu tố dân gian như đồng dao, thành ngữ.

- Lời văn giàu hình ảnh.

- Sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể hơn về đối tượng được miêu tả.

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn thi môn Ngữ văn Khối 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG ÔN THI HKII – KHỐI 6
Năm học: 2011 – 2012
A/ VĂN HỌC:
Truyện và kí:
STT
Teân văn bản
( ñoaïn trích)
Taùc giaû
Theå loaïi
Noäi dung
Nghệ thuật
1
Baøi hoïc ñöôøng ñôøi ñaàu tieân (Trích Deá Meøn phieâu löu kí)
Toâ Hoaøi
Truyeän
(ñoaïn trích)
- Đoạn trích nêu lên bài học : tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.
- Deá Meøn coù veû ñeïp cöôøng traùng cuûa tuổi trẻ nhöng tính tình xoác noãi, kieâu caêng. Do bày troø trêu chọc chị Cốc nên ñaõ gaây ra caùi cheát thaûm thöông cho Deá Choaét. Deá Meøn hối hận và ñaõ ruùt ra ñöôïc baøi hoïc ñöôøng ñôøi ñaàu tieân cho mình 
- Kể chuyện với miêu tả
- Hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ
- Lời văn giàu hình ảnh và cảm xúc.
2
Soâng nöôùc Caø Mau
(Ñaát röøng Phöông Nam)
Ñoaøn Gioûi
Truyeän ngaén
- Sông nước Cà Mau là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng Đất Cà Mau.
 - Caûnh sông nước Caø Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chôï Naêm Caên là hình ảnh cuộc sống taáp naäp, truø phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc.
- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể.
- Từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ
- Sử dụng ngôn ngữ địa phương
- Kết hợp miêu tả và thuyết minh.
3
Böùc tranh cuûa em gaùi toâi
Taï Duy Anh
Truyeän ngaén
- Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.
 - Taøi naêng hoäi hoïa, taâm hoàn trong saùng vaø loøng nhaân haäu ôû coâ em gaùi ñaõ giuùp cho ngöôøi anh nhận ra phần hạn chế cuûa mình 
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.
- Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật.
4
Vöôït Thaùc
(Queâ Noäi)
Voõ Quaûng
Truyeän (ñoaïn trích)
- Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên , đất nước quê hương, về người lao động. Từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.
Cảnh vượt thác của con thuyền trên soâng Thu Boàn làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
- Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hoạt động của con người
- Sử dụng phép nhân hoá, so sánh phong phú và có hiệu quả.
- Các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng.
5
Buoåi hoïc cuoái cuøng
An- phoâng- xô Ñô-đê
Truyeän ngaén
- Tiếng nói là một giá trị văn hoá cao quý của dân tộc. Yêu tiếng nói là yêu văn hoá dân tộc, là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hoá, không một thế lực nào có thể thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói dân tộc mình.
- Văn bản cho thấy tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ.
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình.
- Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và hình ảnh so sánh.
6
Đêm nay Bác không ngủ
Minh Huệ
Thơ
Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác.
- Thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.
- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc hoạ hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.
7
Coâ Toâ
(Trích)
Nguyeãn Tuaân
Kí
 Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc – quần đảo Cô Tô.
- Khắc hoạ hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.
- Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
8
Caây Tre Vieät Nam
Theùp Môùi
Kí
- Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với dân tộc ta. Qua đó, cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam.
- Caây tre laø ngöôøi baïn gaàn gũi , thaân thieát cuûa nhaân daân Vieät Nam trong cuoäc soáng haøng ngaøy , trong lao ñoäng, trong chieán ñaáu . Caây tre ñaõ trở thaønh bieåu töôïng cuûa ñaát nöôùc vaø cuûa daân toäc Vieät Nam
- Kết hợp giữa chính luận và trữ tình.
- Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc vừa cụ thể, vừa mang tính biểu tượng.
- Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao.
- Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hoá, điệp ngữ.
9
Loøng yeâu nöôùc
(Baøi baùo Thöû löûa)
I-li-a
Ê-ren-bua
Tuøy buùt (chính luaän)
Loøng yeâu nöôùc khôûi nguoàn töø loøng yeâu nhöõng gì gần gũi, bình thöôøng nhất nơi căn nhà, thôn xóm, phố xá,  của quê hương. Loøng yeâu nöôùc trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đó là bài học thấm thía mà nhà văn truyền tới
- Kết hợp chính luận với trữ tình.
- Kết hợp sự miêu tả tinh tế, chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xúc tha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc.
- Cách lập luận của tác giả khi lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước lô-gic và chặt chẽ.
10
Lao Xao
(Tuoåi thô im laëng)
Duy Khaùnh
Hoài kí töï truyeän
Bài văn cung cấp những thông tin bổ ích và lí thú về đặc điểm của một số loài chim ở làng quê nước ta. Đồng thời cho ta thấy mối quan hệ của con người với loài vật trong thiên nhiên. Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu quý các loài vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê, đất nước.
- Nghệ thuật miêu tả tự nhiên, sinh động và hấp dẫn.
- Sử dụng nhiều yếu tố dân gian như đồng dao, thành ngữ.
- Lời văn giàu hình ảnh.
- Sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể hơn về đối tượng được miêu tả.
II. Thơ:
*Học thuộc các bài thơ:
- Đêm nay Bác không ngủ 
- Lượm
- Mưa
Câu hỏi 1: Nêu nội dung của khổ thơ sau: 
“Rồi Bác đi dém chăn
 Từng người từng người một
 Sợ cháu mình giật thột
 Bác nhón chân nhẹ nhàng” 
à Khổ thơ nói lên sự quan tâm, lo lắng, chăm sóc ân cần của Bác đối với bộ đội .
Câu hỏi 2: Nêu nội dung của khổ thơ
“Vụt qua mặt trận
 Đạn bay vèo vèo
Thư đề thượng khẩn 
 Sợ chi hiểm nghèo”.
à Câu thơ nói lên sự ác liệt của chiến tranh và tinh thần dũng cảm, quyết hoàn thành nhiệm vụ của chú bé Lượm. 
B/ TIẾNG VIỆT:
1. Lý thuyết:
a. Thế nào là so sánh? Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ
b. Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá?
c. Thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ?
d. Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ?
e. Thế nào là câu trần thuật đơn? Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là?
f. Câu có những thành phần chính nào? Nêu ra và cho ví dụ cụ thể từng thành phấn?
2. Thực hành:
a. Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép so sánh
b. Chỉ ra phép nhân hoá trong đoạn trích sau:
“Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộmtôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi”.
c. Chỉ ra ẩn dụ trong những ví dụ sau:
- Người cha mái tóc bạc
 Đốt lửa cho anh nằm
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
- Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
d. Chỉ ra các hoán dụ trong những ví dụ sau:
- Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
- Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
- Vì lợi ích mười năm trồng cây
 Vì lợi ích trăm năm trồng người
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
ĐÁP ÁN
I.TIẾNG VIỆT
 1.Lý thuyết:
a. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 2 kiểu so sánh: 
So sánh ngang bằng. 	 	VD: Cô giáo như mẹ hiền à A = B
So sánh không ngang bằng	 VD: Hà cao hơn An à B không bằng B
b. Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vậtbằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Có 4 kiểu nhân hoá:
Ví dụ: Hàng bưởi đu đưa
 Bế lũ con
 	 Đầu tròn trọc lốc
c. Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 4 kiểu ẩn dụ
Ẩn dụ phẩm chất
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Ẩn dụ hình thức
Ẩn dụ cách thức
d. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Có 4 kiểu hoán dụ
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
e. Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu hoặc tả, kể về một sự việc, sự vật hay nêu ý kiến. 
Có 4 kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
Câu miêu tả VD: Hôm nay là một ngày trong trẻo và sáng sủa.
Câu đánh giá	 VD: Người ta là hoa đất. 
Câu định nghĩa	 VD: Câu trần thuật đơn là câu được cấu tạo bởi một cụm chủ vị.
Câu giới thiệu	 VD: Em là hoa hồng nhỏ. 
f. Câu có hai thành phần chính: Chủ ngữ và vị ngữ
2. Thực hành:
	 a. Viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá.
 b. Xác định phép nhân hoá trong đoạn văn:
 Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộmtôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
c. Chỉ ra ẩn dụ trong những ví dụ sau: 
- Người cha mái tóc bạc
 Đốt lửa cho anh nằm.
Người cha à Bác Hồ (ẩn dụ phẩm chất)
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ	
 Mặt trời àBác Hồ (ẩn dụ phẩm chất)
- Thuyền ơi có nhớ bến chăng	
 Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền	
 Bến à người ở lại (con gái) 
 Thuyền à người đi xa (con trai) (ẩn dụ phẩm chất)
 - Bầu, bí à những người khác huyết thống, dòng họ, dân tộc,  nhưng cùng chung một đất nước (một giàn) (ẩn dụ phẩm chất)
d. Chỉ ra các hoán dụ trong những ví dụ sau:
- Áo chàm đưa buổi phân li
 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
 Áo chàmà đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc (lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật)
- Áo nâu liền với áo xanh
 Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
- Vì lợi ích mười năm trồng cây
 Vì lợi ích trăm năm trồng người
Mười năm: thời gian trước mắt lấy cái cụ thể để 
Trăm năm: thời gian lâu dài gọi cái trừu tượng
Áo nâu : người nông dân lấy dấu hiệu của
Áo xanh: người công nhân sự vật để gọi sự vật
Nông thôn: vùng thôn quê lấy vật chứa đựng để
Thị thành: thành phố gọi vật bị chứa đựng
 - Bàn tay ta làm nên tất cả lấy bộ phận để
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm gọi toàn thể
bàn tay: à người lao động
 bộ phận toàn thể
 C/ TẬP LÀM VĂN: ÔN LUYỆN VĂN MIÊU TẢ:
STT
Caùc phöông thöùc bieåu ñaït
Theå hieän qua caùc baøi vaên
1
Töï söï
Baøi hoïc ñöôøng ñôøi ñaàu tieân, Töï söï – tröõ tình (bieåu caûm)
2
Mieâu taû
Soâng nöôùc Caø Mau -Vöôït thaùc – Möa - Coâ Toâ
Lao xao - Caây tre Vieät Nam -Ñoäng Phong Nha
3
Bieåu caûm
Löôïm - Ñeâm nay Baùc khoâng nguû - Coâ Toâ – Möa - Caây tre Vieät Nam - Lao xao - Caàu Long Bieân – chöùng nhaân lòch söû
4
Nghò luaän
Loøng yeâu nöôùc
Böùc thö cuûa thuû lónh da ñoû
5
Thuyeát minh (VBND)
Caàu Long Bieân - chöùng nhaân lòch söû - Böùc thö cuûa thuû lónh da ñoû - Ñoäng Phong Nha
I.Lý thuyết:
 * Tìm hiểu chung về văn miêu tả:
- Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh...
- Muốn tả hay cần phải: quan sát, nhận xét, tưởng tượng, ví von, so sánh
1.Phương pháp tả người :
a.Muốn tả người cần:
- Xác định đối tượng cầm tả.( tả chân dung hay tả người trong tư thế cần tả , làm việc )
- Quan sát, lựa chọn các chi tiết miêu tả.
- Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
b.Bố cục : 3 phần
* Mở bài : Giới thiệu người được tả.
* Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói... )
* Kết bài : Thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả.
2. Phương pháp tả cảnh:
a.Muốn tả cảnh cần:
 - Quan sát và lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu cho cảnh sắc đó.
 - Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất định 
b.Bố cục: 3 phần
 - Mở bài: giới thiệu cảnh được miêu tả.
 - Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định.
 - Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng về cảnh sắc đó.
II. Thực hành:
Viết đoạn văn:
Đoạn văn miêu tả mùa thu đến
T¶ c¶nh buæi s¸ng trªn quª h­¬ng em.
- Trời se lạnh.
- Hồ nước trong xanh.
- Trời xanh, mây trắng trôi.
- Gío thổi nhẹ.
- Hoa cúc nở trong các vườn nhà. 
- Hương cốm thoảng qua.
- MÆt trêi nh­ lßng ®á qu¶ trøng thiªn nhiªn.
- BÇu trêi s¸ng trong, khÝ trêi m¸t mÎ 
- Hµng c©y khÏ ®ung ®­a tr­íc giã, trªn cµnh c©y nh÷ng chó chim hãt lÝu lo nh­ ®ãn chµo mét ngµy míi b¾t ®Çu.
- Nói ®åi nhÊp nh«, mét mµu xanh ng¾t.
- Nh÷ng ng«i nhµ san s¸t nhau...
Viết bài văn:
Đề 1: 	 Hãy tả một người bạn thân mà em quý mến nhất.
Đề 2: 	Hãy tả lại một em bé chừng bốn đến năm tuổi.
a. Mở bài: 
Giới thiệu người bạn thân mà em quý mến (Ở đâu? Làm gì?). 
 b. Thân bài: 
Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, )
c. Kết bài:
Cảm nghĩ của em về người bạn thân (Học tập và noi gương bạn được điều gì trong cuộc sống).
a. Mở bài: 
Giới thiệu em bé chừng bốn ž năm tuổi: gặp ở đâu? Lúc nào? 
b.Thân bài:
- Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, cách ăn mặc,) 
- Tả chi tiết: (đầu, mình, tay, chân, ) 
 - Tả tính nết: (sự ngây thơ, đáng yêu, thích bắt chước, tập nói,)
- Hoạt động: (ngây thơ, luôn tiếp xúc với mọi người trong gia đình lúc ăn, chơi, ngủ)
c.Kết bài: 
Nêu cảm nghĩ của em (tình cảm yêu quý em bé; em bé mang lại niềm vui cho gia đình)
Đề 3: Tả một cụ già cao tuổi.
Đề 4: Tả cô giáo đang say sưa giảng bài trên lớp.
a. Mở bài
Giới thiệu khái quát về cụ già: tuổi tác, tính tình...
b.Thân bài:
Tả chi tiết :
- Tiếng nói trầm, thều thào,yếu ớt.
- Mắt không còn tinh tường (chậm chạp,lờ đờ, đùng đục...)
- Tóc rụng lơ thơ, bạc như cước
- Da nhăn nheo, nhưng vẫn còn ửng hồng (đồi mồi,vàng vàng...)
- Chân tay gầy guộc, gân guốc
- Hay lam, hay làm, ít ngủ.
c.Kết bài: 
- Lòng yêu quí, kính trọng.
- Mong cụ sống lâu...
a.Mở bài
- Giới thiệu về cô giáo
- Trong hoàn cảnh: đang giảng bài
b.Thân bài: Tả chi tiết:
* Ngoại hình:
- Vóc dáng,mái tóc, gương mặt, nước da...
- Trang phục: Cô mặc áo dài, quần trắng...
*Tính nết:
- Giản dị, chân thành... 
- Dịu dàng, tận tuỵ, yêu thương học sinh.
- Gắn bó với nghề.
*Tài năng:
- Cô dạy rất hay.
- Tiếng nói trong trẻo dịu dàng, say sưa như sống với nhân vật
- Đôi mắt lấp lánh niềm vui.
- Chân bước khoan thai trên bục giảng, xuống dưới lớp.
- Cô như đang trò chuyện cùng chúng em.
- Giờ cô dạy rất vui vẻ, sinh động, học sinh hiểu bài
c.Kết bài:
- Kính mến cô. Mong cô sẽ tiếp tục dạy dỗ.
Đề 5: Tả cảnh một đêm trăng đẹp làm em nhớ mãi.
Đề 6: 	Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình.
Mở bài: 
Giới thiệu đêm trăng đẹp. 
Thân bài: . 
- Cảnh trước khi trăng lên.
- Khi trăng vừa lên
- Trăng lên cao hẳn.
- Cảnh trăng về khuya. 
Kết bài:
Cảm nghĩ của em về đêm trăng. 
a. Mở bài: 
Giới thiệu người thân, mối quan hệ, ấn tượng chung. 
b. Thân bài: 
Tả người thân về hình dáng, tính cách, công việc, sở thích, mối quan hệ với mọi người trong gia đình và xã hội 
c. Kết bài: 
Nêu cảm nghĩ của em đối với người thân. 
Đề 7: Hãy giới thiệu về người bạn tốt của lớp em. 
Đề 8: Miêu tả dòng sông quê hương.
a. Mở bài: (1 điểm)
Giới thiệu người bạn tên gì, học lớp mấy, trường nào. 
b. Thân bài: (4 điểm)
- Miêu tả người bạn về hình dáng, tính tình.
- Nói về những cử chỉ, hành động tốt của bạn.
- Những hình ảnh tiêu biểu đã tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của người bạn tốt này.
c. Kết bài: (1 điểm)
Nêu cảm nghĩ của em đối với bạn. 
a.Mở bài: (1 điểm)
Giới thiệu khái quát về dòng sông sẽ tả.
b.Thân bài: (4 điểm)
- Thời điểm tả dòng sông.
- Cảnh trên sông:
+ Màu nước, sóng nước, độ nông sâu, hình dáng sông,
+ Các hoạt động trên sông.
+ Cảnh hai bên bờ sông.
+ Cây cối, nhà cửa,
+ Bờ bãi ven sông, bến sông.
- Sự tuần hoàn của dòng sông theo ngày và theo mùa. 
c.Kết bài: (1 điểm)
Nêu cảm nhận chung: lợi ích và bảo vệ dòng sông.
Đề 9: Hãy tả lại quang cảnh một khu du lịch mà em đã có dịp tham quan.
Đề 10: Hãy tả lại một người thân yêu nhất của em (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, ...)
a) Mở bài: 
 Giới thiệu được quang cảnh, ấn tượng chung. 
b) Thân bài:
Tả chi tiết cảnh theo một thứ tự, hình ảnh, màu sắc, âm thanh. 
c) Kết bài:
 Nêu cảm nghĩ của em. 
a) Mở bài: 
 Giới thiệu người được tả. 
b) Thân bài:
 Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói) 
c) Kết bài:
 Nêu cảm nghĩ. 
Đề 11: Hãy tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi.
Đề 12: Hãy tả lại hình ảnh cây mai vàng vào dịp tết đến xuân về.
a.Mở bài: 
 Giới thiệu chung về quang cảnh sân trường của em trong giờ ra chơi. 
b.Thân bài:
- Cảnh trước giờ ra chơi (hình ảnh, âm thanh) 
- Cảnh trong giờ ra chơi (hình ảnh, âm thanh)
- Cảnh sau giờ ra chơi (hình ảnh, âm thanh)
c.Kết bài:
Cảm nghĩ của em về giờ ra chơi. 
a. Mở bài: 
Giới thiệu cây mai trồng ở đâu? Vào thời gian nào? 
b. Thân bài: 
- Tả bao quát (xa ž gần)
 (Hình dáng, kích thước, màu sắc)
- Tả chi tiết từng bộ phận: (Theo trình tự: dưới ž trên)
 (Gốc, thân, vỏ, cành, lá, hoa,) 
- Lợi ích của cây mai:
 (Tạo không khí trong lành, tạo quang cảnh đẹp đẽ, xanh tươi, tạo niềm vui cho con người) 
- Sự chăm sóc của con người.
c. Kết bài: 
Nêu cảm nghĩ của em (tình cảm yêu quý và sự chăm sóc) 
Không in phần này
ĐỀ 5: Tả một ngày mùa đông mưa phùn, giá rét.
a. Mở bài : 
Giới thiệu chung về một ngày mùa đông mưa phùn, giá rét ...
b. Thân bài : 
- Mùa đông gió rét đến : mưa, gió.
- Miêu tả cảnh trời âm u mây đen phủ . - Gió lạnh thổi về, mưa nhỏ rơi liên tục.
- Cảm giác giá lạnh, mặc áo ấm .
- Đường trơn, xe vắng, người trùm áo mưa đi lại vội vàng .
- Những kỷ niệm mùa đông: Bắp rang, khoai nướng ấm cúng .
c. Kết bài : Cảm nghĩ của bản thân về một ngày mùa đông ( đầy ấn tượng, không bao giờ quên )
ĐỀ 6: Em hãy miêu tả cảnh bão lụt ở quê em hoặc qua truyền hình báo chí hay nghe kể lại 
a.Mở bài : 
Giới thiệu cơn bão số ? vừa qua là một nỗi kinh hoàng...
b.Thân bài:
- Quê hương em mới đây đẹp như tranh:
- Bão tràn về lúc mười giờ tối.
- Gió mạnh : Cây bật gốc, vài ngôi nhà đổ 
- Đê vỡ, nước mạnh, cuốn đi tất cả 
- Qua một ngày đêm bão tàn phá : quang cảnh xơ xác, tiêu điều.
- Nhà dân sơ tán... đến nơi an toàn
- Tiếng gọi nhau ơi ới
- Bà con, thanh niên chống bão.
- Đội cứu hộ, phi cơ, khẩn trương phong toả cứu người
c.Kết bài:
- Bão qua ,mọi người chưa hết kinh hoàng
 - Tình cảm của cả nước đối với quê em

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON THI NGU VAN 6 HKII 1112.doc