A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
-Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của chi tiết tưởng kì ảo.
-Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật trong truyện truyền thuyết.
-Kể được truyện.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên:+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Sưu tầm tranh ảnh về cảnh nhân dân ta chở lá dong, xay đỗ gói bánh chưng, bánh giầy.
Học sinh:Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
Hoạt động 1: Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ:
1. Em hiểu thế nào truyền thuyết? Tại sao nói truyện Con Rồng, cháu Tiên là truyện truyền thuyết?
2. Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháuTiên"? Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao em thích?
2.Bài mới: Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta, con cháu của vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay gạo, giã gạo. gói bánh. quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy".
Tiết 1 Ngày soạn :16-8-2011 Ngày giảng: CON RồNG CHáU TIÊN (Truyền thuyết) Mục tiêu: Giúp học sinh: -Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên. - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Kể được truyện. B.Chuẩn bị: Giáo viên: -Soạn bài -Nghiên cứu sgv và stk. -Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến bài học. Học sinh: -Soạn bài. - Sưu tầm nhũng bức anh đẹp về LLQ và AC. C.Các bước lên lớp 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn sị sách vở của học sinh. 2.Bài mới: Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường chúng ta đều được học và ghi nhớ câu ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Nhắc đến giống nòi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó. Hoạt động 1: GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS đọc. - Nhận xét cách đọc của HS ? Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu. ? Em hãy giải nghĩa các từ: ngư tinh, mộc tinh, hồ tinh và tập quán? ? Theo em trruyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? ?Đọc phần chú thích hãy nêu khái niệm truyền thuyết? I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc và kể: - Đọc Rõ ràng, rành mạch, nhán giọng ở những chi tiết kì lạ phi thường 2.Chú thích: 3. Bố cục: 3 phần a. Từ đầu đến...long trang ị Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ b. Tiếp...lên đường ị Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con. c. Còn lại ị Giải thích nguồn gốc con Rồng,cháu Tiên 4. Khái niệm truyền thuyết: - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện cí liên quan đến lịch sử thời quía khứ. - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS. Hoạt động 3 - Gọi HS đọc đoạn ?Trong trí tưởng tượng của người xưa LLQ và AC là ai?Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ,đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và ÂC? * GV bình: Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh được. Tưởng tượng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí và hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc VN ta. ?Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tượng LLQ và Âu Cơ hiện lên như thế nào? * GV bình: Cuộc hôn nhân của họ là sự kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của con ngươì, thiên nhiên, sông núi. ? Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? ? Nó có ý nghĩa gì? * GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên (chim) cũng để trứng. Tất cả mọi người VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng ta vốn khoẻ mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh ị nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt. ?Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì? ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? ? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gì? ? Bằng sự hiểu biết của em về LS chống ngoại xâm và công cuộc xây dựng đất nước, em thấy lời căn dặn của thần sau này có được con cháu thực hiện không? * GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh hùng hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gái từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh đứng dậy diết kẻ thù. Khi nhân dân một vùng gặp thiên tai địch hoạ, cả nước đều đau xót, nhường cơm xẻ áo, để giúp đỡ vượt qua hoạn nạn. và ngày nay, mỗi chúng ta ngồi đây cũng đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn của Long Quân xưa kia bằng những việc làm thiết thực. ? Trong tuyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? ? Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi tiết tưởng tượng kì ảo. Vai trò của nó trong truyện này như thế nào? - Gọi HS đọc đoạn cuối ? Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng những sự việc nào? ? Việc kết thúc như vậy có ý nghĩa gì? ? Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong truyện là ở chỗ nào? * GV: Cốt lõi sự thật LS là mười mấy đời vua Hùng trị vì. còn một bằng chứng nữa khẳng định sự thật trên đó là lăng tưởng niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm vẫn diễn ra một lễ hội rất lớn đó là lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộc, ngày cả nước hành quân về cội nguồn: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba và chúng ta tự hào về điều đó. Một lễ hội độc đáo duy nhất chỉ có ở VN! Hoạt động 4: ?Theo em, tại sao tuyện này được gọi là truyền thuyết? Truyện có ý nghĩa gì? HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 5: Củng cố và luyện tập . II.Tìm hiểu văn bản 1.Giới thiệu lạc long quân - âu cơ Lạc Long Quân -Vị thần thuộc nòi rồng,con trai thần Long Nữ. -Thần mình rồng ở dưới nước,có sức khoẻ vô địch. -Có nhiều phép lạ,giúp dân diệt trừ yêu quái. -Thần dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi,ăn ở . Âu Cơ -Sống ở vùng núi cao phương Bắc. -Dòng họ Thần Nông. -Xinh đẹp tuyệt trần. -Dạy dân các phong tục lễ nghi. ị Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn gốc vô cùng cao quí. 2. Diễn biến truyện: a. Âu Cơ sinh nở kì lạ: - Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bú mớm, lớn nhanh như thổi. ị Chi tiết tưởng tượng sáng tạo diệu kì nhấn mạnh sự gắn bó keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt b. Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con: - 50 người con xuống biển; - 50 Người con lên núi - Cùng nhau cai quản các phương, dựng xây đất nước. ị Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát triển DT: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất DT. Mọi người ở mọi vùng đất nước đều có chung một nguồn gốc, ý chí và sức mạnh. * ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo: - Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có thật được dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định. - ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện: + Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện. + Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc. + Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. 3. Kết thúc tác phẩm: - Con trưởng lên ngôi vua, lấy hiệu Hùng Vương, lập kinh đô, đặt tên nước. - Giải thích nguồn gốc của người VN là con Rồng, cháu Tiên. ị Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên là có thật III.Tổng kết IV.luyện tập 1. Học xong truyện: Con Rồng, cháu Tiên em thích nhất chi tiết nào? vì sao? 2. Kể tên một số truyện tương tự giải thích nguồn gốc của dân tộc VN mà em biết? - Kinh và Ba Na là anh em - Quả trứng to nở ra con người (mường Hoạt động 6: Huớng dẫn về nhà Học bài, thuộc ghi nhớ. Đọc kĩ phần đọc thêm Soạn bài: bánh chưng, bánh giầy Tìm các tư liệu kể về các dân tộc khác hoặc trên thế giới về việc làm bánh hoặc quà dâng vua. Ngày soạn :17-8-2010 Ngày dạy: Tiết 2 : BáNH CHƯNG, BáNH GIầY (Truyền thuyết) A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện. -Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của chi tiết tưởng kì ảo. -Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật trong truyện truyền thuyết. -Kể được truyện. B. Chuẩn bị: Giáo viên:+ Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Sưu tầm tranh ảnh về cảnh nhân dân ta chở lá dong, xay đỗ gói bánh chưng, bánh giầy. Học sinh:Soạn bài C. Các bước lên lớp: Hoạt động 1: Khởi động 1.Kiểm tra bài cũ: 1. Em hiểu thế nào truyền thuyết? Tại sao nói truyện Con Rồng, cháu Tiên là truyện truyền thuyết? 2. Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháuTiên"? Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao em thích? 2.Bài mới: Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta, con cháu của vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay gạo, giã gạo. gói bánh. quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy". Hoạt động 2: - Gv gọi HS đọc truyện - Em hãy kể tóm tắt truyện Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích: 1,2,3,4,8,9,12,13 ?Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần? I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc - kể: - Hùng Vương về già muốn truyền ngôi cho con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua. - Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu được thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua. - Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời đất cùng Tiên Vương và nhường ngôi cho chàng. - Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết. 2. Chú thích: 3. Bố cục: 3 phần a. Từ đầu...chứng giám b. Tiếp ....hình tròn c. Còn lại Hoạt động 3: Truyện cổ dân gian thường có các cuộc thi tài Truyện STTT là thi tài để kén phò mã,còn ở truyện này là thi tài để truyền ngôi vua. ?Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? ?ý định của vua ra sao?(quan điểm của vua về việc chọn người nối ngôi) ?Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức gì? * GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 trong những loại thử thách khó khăn đối với nhân vật - Điều kiện và hình thức truyền ngôi đổi mới và tiến bộ so với đương thời đó là không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước: chỉ truyền cho con trưởng. Vua chú trọng tài chí hơn trưởng thứ. Qua đây, ta thấy vua Hùng là vị vua anh minh. - Cho HS đọc phần 2 ?Để làm vừa ý vua, các ông Lang đã làm gì? ? Vì sao Lang Liêu được thần báo mộng? * GV: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường được thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc. ? Vì sao thần chỉ mách bảo mà không làm giúp lễ vật cho lang Liêu? ? Kết quả cuộc thi tài giữa các ông Lang như thế nào? ? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn để nối ngôi vua? ?Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy có những ý nghĩa gì? II.Tìm hiểu văn bản 1.Vua Hùng chọn người nối ngôi - Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất nước thái bình, ND no ấm, vua đã già muốn truyền ngôi. - ý của vua: người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thết là con trưởng. - Hình thức: điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố để thử tài. 2: ... n sử dụng văn miêu tả -Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả. -Nhận diện và vận dụng văn miêu tả trong khi nói và viết 1. Kiến thức -Mục đớch của miờu tả . -Cỏch thức miờu tả . * Tích hợp môi trường: Ra đề miêu tả có liên quan đến môi trường. 2. Kỹ năng - Nhận diện được đoạn văn, bài văn miờu tả . - Bước đầu xỏc định được nội dung một đoạn văn hay bài văn miờu tả , xỏc định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miờu tả trong đoạn văn hay bài văn miờu tả . - Rèn kĩ năng tìm hiểu văn miêu tả. 3. Thái độ - Hiểu được những tình huống nào thì người ta dùng văn miêu tả. ii. chuẩn bị 1. Giáo viên: soạn bài, sgviên, sgk 2. Học sinh: soạn bài iii. tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: ở Tiểu học các em đã được học về văn miêu tả. Các em đã viết 1 bài văn miêu tả: tả người, vật, phong cảnh thiên nhiên...Vậy em nào có thể nhớ và trình bày thế nào là văn miêu tả? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Gv :Trong cuoọc soỏng haứng ngaứy, có rất nhiều tỡnh huoỏng mà chuựng ta duứng vaờn mieõu taỷ. - HS ủoùc phaàn 1( SGK/11 ). ?Treõn ủửụứng ủi hoùc, em gaởp ngửụứi khaựch hoỷi thaờm ủửụứng veà nhaứ em. ẹang phaỷi ủeỏn trửụứng laứm theỏ naứo maứ ngửụứi khaựch nhaọn ra ủửụùc nhaứ em ? ( Baực ủi theõm 1 ngaừ tử nửừa, queùo phaỷi, caờn thửự 2 laứ nhaứ chaựu, coự coồng raứo sụn vaứng, trong saõn coự 2 chaọu hoa mai.) I. Theỏ naứo laứ vaờn mieõu taỷ: 1. Ví dụ 2. Nhận xét a)Tỡnh huoỏng 1: - Miêu tả con đường về nhà em. ? Em cuứng meù ủeỏn cửỷa haứng mua aựo làm thế nào chỉ cho người bán biết chiếc áo mà em định mua maứ em ủũnh mua. ( Chieỏc aựo maứu hoàng nhaùt, ụỷ haứng dửụựi phớa beõn tay traựi, ngoaứi cuứng, coồ troứn, xung quanh coự vieàn nhửừng boõng hoa nhoỷ maứu traộng, tay ngaộn.) b) Tỡnh huoỏng 2: - Caàn mieõu taỷ ủaởc ủieồm chieỏc aựo mà em định mua. ? Moọt hoùc sinh lụựp 3 hoỷi: Ngửụứi lửùc sú laứ ngửụứi nhử theỏ naứo? (Laứ ngửụứi coự voực daựng to cao, khoeỷ maùnh. ) c) Tỡnh huoỏng 3: - Miêu tả hình ảnh người lực sĩ. ? Vaọy caỷ 3 tỡnh huoỏng treõn ta phaỷi duứng vaờn mieõu taỷ. Haừy neõu moọt vaứi tỡnh huoỏng khaực tửụng tửù? => Cả 3 tỡnh huoỏng treõn phaỷi duứng vaờn mieõu taỷ. - GV goùi HS ủoùc phaàn 2 SGK/14 *. Tìm đoạn văn miêu tả: ? Trong vaờn baỷn trớch chửụng I taực phaồm “Deỏ Meứn phieõu lửu kyự” neõu ụỷ ủaàu baứi hoùc, coự 2 ủoaùn vaờn mieõu taỷ Deỏ Meứn vaứ Deỏ Choaột raỏt sinh ủoọng. Em haừy chổ ra 2 ủoaùn vaờn ủoự. a)Bụỷi toõi aờn uoỏng ủieàu ủoọ vaứ laứm vieọc ... ủửa caỷ hai chaõn leõn vuoỏt raõu. b)Caựi chaứng Deỏ Choaột ngửụứi gaày goứ ... khoeựt nhieàu ngaựch nhử hang toõi. ? Hai ủoaùn vaờn treõn giuựp em hỡnh dung ủaởc ủieồm noồi baọt cuỷa hai chuự deỏ như theỏ naứo? ( Hai chuự deỏ hoaứn toaứn ủoỏi laọp nhau: + Deỏ Meứn: khoeỷ maùnh, thaõn hỡnh cửụứng traựng ,đeùp. + Deỏ Choaột: sửực khoeỷ oỏm yeỏu, thaõn hỡnh xaỏu xớ. ? Nhửừng chi tieỏt, hỡnh aỷnh naứo ủaừ giuựp cho em hỡnh dung ủửụùc ủieàu ủoự? ( + Deỏ Meứn: ủoõi caứng maón boựng ... nhửừng caựi vuoỏt ụỷ khoeo cửự cửựng daàn leõn vaứ nhoùn hoaột ... sụùi raõu daứi vaứ uoỏn cong + Deỏ Choaột: ngửụứi gaày goứ, daứi leõu ngueõu, caựnh chổ ngaộn cuỷn ủeỏn giửừa lửng ... ngaồn ngaồn, ngụ ngụ a) Deỏ Meứn: - ẹoõi caứng ... - ẹaàu to - Raõu daứi - Hai caựi raờng b) Deỏ Choaột: - Ngửụứi gaày goứ, daứi leõu ngheõu - Caựnh chổ ngaộn ... - ẹoõi caứng thỡ beứ beứ. - Raõu cuùt. - Maởt muừi ngaồn ngaồn ngụ ngụ. => Quan saựt neõu leõn ủửụùc ủaởc ủieồm, tớnh chaỏt noồi baọt cuỷa hai chuự de.ỏ Hoạt động 3:Luyện tập II. Luyeọn taọp - HS ủoùc yêu cầu của bài tập vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: ?Vaờn baỷn taựi hieọn ủieàu gỡ? Haừy chổ ra ủaởc ủieồm noồi baọt cuỷa sửù vaọt, con ngửụứi vaứ quang caỷnh ủaừ ủửụùc mieõu taỷ? ( -ẹ1: Mieõu taỷ Deỏ Meứn laứ moọt chuự deỏ thanh nieõn cửụứng traựng, khoeỷ maùnh. ẹieồm noồi baọt: ẹoõi caứng maón boựng, vuoỏt cửựng daàn, nhoùn hoaột, coự sửực maùnh (ủaùp phaứnh phaùch nhửừng ngoùn coỷ gaừy raùp y nhử coự nhaựt dao vửứa lia qua) - ẹ2: ẹaởc saộc trong mieõu taỷ laứ sửỷ duùng nhửừng tửứ laựy raỏt sinh ủoọng: Chuự beự lieõn laùc, nhoỷ nhaộn, nhanh nheùn, hoàn nhieõn vui tớnh vaứ ủaựng yeõu. ẹieồm noồi baọt : + Hỡnh daựng: beự loaột choaột. + Trang phuùc: xaộc ... ca lo.õ + Haứnh ủoọng: chaõn thoaờn thoaột, huyựt saựo vang. +Tớnh tỡnh: vui veỷ, tửù tin, hoàn nhieõn, ủaựng yeõu. - ẹ3: Mieõu taỷ caỷnh tranh giaứnh moài cuỷa nhửừng con coứ, seỏu, vaùc, coỏc, le le, saõm caàm. ẹieồm noồi baọt: + Nửụực ủaày cua toõm caự, taọp naọp, xuoõi ngửụùc... Seỏu, coứ, vaùc, coỏc, le le... bay caỷ veà vuứng nửụực kieỏm moài. Hoù caừi coù om soứm, tranh giaứnh moài teựp. Anh coứ gaày bỡ boỷm loọi nửụực tớm caỷ chaõn chaỳng ủửụùc mieỏng naứo. ? Mieõu taỷ caỷnh muứa ủoõng, em sẽ neõu nhửừng ủaởc ủieồm noồi baọt nào. ? Taỷ khuoõn maởt meù, em sẽ chuự yự nhửừng ủaởc ủieồm noồi baọt nào. * Tích hợp môi trường: Ra đề miêu tả có liên quan đến môi trường. Bài tập 1 -ẹ1: Mieõu taỷ Deỏ Meứn laứ moọt chuự deỏ thanh nieõn cửụứng traựng, khoeỷ maùnh... - ẹ2: Mieõu taỷ chuự beự lieõn laùc, nhoỷ nhaộn, nhanh nheùn, hoàn nhieõn vui tớnh vaứ ủaựng yeõu. ẹ3: Mieõu taỷ caỷnh tranh giaứnh moài cuỷa nhửừng con coứ, seỏu, vaùc, coỏc, le le, saõm caàm. Bài tập 2 a. Mieõu taỷ caỷnh muứa ủoõng, neõu nhửừng ủaởc ủieồm noồi baọt: - Khớ trụứi laùnh, hoa laự xanh tửụi. Nhửừng tia naộng yeỏu ụựt len loỷi qua keừ laự. Ngoaứi ủửụứng moùi ngửụứi maởc aựo aỏm ủuỷ maứu saộc troõng ủeùp maột b) Taỷ khuoõn maởt meù, chuự yự nhửừng ủieồm sau: - Khuoõn maởt traựi soan dũu hieàn, phuực haọu - Caởp maột to long lanh, chan chửựa tỡnh yeõu thửụng trỡu meỏn, mieọng luực naứo cuừng nụỷ nuù cửụứi xinh tửụi. 3. Bài tập 3 - Viết một bài văn miêu cả về môi trường sống xung quanh em. 3. Củng cố Học sinh nhắc lại nội dung bài học. 4. Hướng dẫn về nhà -Học thuộc bài - Làm thêm bài tập sau: Viết đoạn văn ngắn tả cảnh mùa hè đến. -Soạn bài “Sông nước Cà Mau” +Đọc văn bản + Trả lời các câu hỏi sgk iv. rút kinh nghiệm . .. Kí giáo án đầu tuần TTCM Lê Thanh Ngày soạn:2/1/2012 Tiết 77 sông nước cà mau (Đoàn Giỏi) i. Mục tiêu -Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại. -Hiểu và cảm nhận sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau,qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này. -Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích. 1.Kiến thức : -Sơ giảng về tỏc giả và tỏc phẩm “Đất rừng phương Nam” . -Vẻ đẹp của thiờn nhiờn và cuộc sống con người của vựng đất phương Nam . -Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trớch . 2.Kĩ năng : -Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại cú yếu tố miờu tả kết hợp thuyết minh. -Đọc diễn cảm phự hợp với nội dung văn bản . -Nhận biết cỏc biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chỳng khi miờu tả cảnh thiờn nhiờn . 3- Thái độ : - Tích hợp môi trường: GD ý thức yêu thích và có ý thức bảo vệ thiên nhiên ii. chuẩn bị 1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài 2. Học sinh: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi. iii. tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ: ? Haừy cho bieỏt caỷm nhaọn cuỷa em veà nhaõn vaọt Deỏ Meứn qua ngoứi buựt mieõu taỷ cuỷa Toõ Hoaứi trong phaàn ủaàu ủoaùn trớch. 2. Bài mới:ẹeùp voõ cuứng Toồ quoỏc ta ụi”. Thaọt vaọy, ủaỏt nửụực ta ủaõu cuừng ủeùp, cuừng xinh. ẹoự laứ nieàm tửù haứo cuỷa daõn toọc ta. Coự khoõng bieỏt bao nhieõu nhaứ vaờn, nhaứ thụ vieỏt neõn nhửừng trang vieỏt ủaày tửù haứo veà ủaỏt nửụực nhử Nguyeón Tuaõn, Toõ Hoaứi. Hoõm nay, chuựng ta seừ tỡm hieồu moọt vuứng cửùc Nam cuỷa ủaỏt nửụực qua ngoứi buựt cuỷa ẹoaứn Gioỷi trong ủoaùn trớch “Soõng nửụực Caứ Mau Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ?Nêu vài nét về tác giả? *Đoàn Giỏi là tên khai sinh, ngoài ra còn có các bút danh: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư. Trong những năm chống thực dân P, ĐG công tác trong ngành an ninh rồi làm công tác thông tin, văn nghệ. Tập kết ra Bắc, từ năm 1955 ông chuyển sang làm công tác sáng tác và biên tập sách báo. ?Nêu xuất xứ của vb? *Truyện ĐRPN kể về quãng đời lưu lạc của chú bé An-nhv chính- tại vùng đất U Minh miền Tây Nam Bộ trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống P(1946-1954). Qua hành trình lưu lạc của chú bé,tác giả đã đưa người đọc đến với những cảnh thiên nhiên hoang dã, phì nhiêu, những con người mộc mạc chân chất,giàu lòng yêu nước,căm thù giặc ở miền đất cực năm của Tổ quốc. Qua đó,tp mang đến cho người đọc những hiểu biết phong phú và tình yêu đối với thiên nhiên, con người ở miền đất ấy. Đây là một tp thành công của nhà văn viết về vùng đất phương nam của Tổ quốc. - Hửụựng daón HS ủoùc : ẹoùc theo gioùng keồ phoỏi hụùp vụựi taỷ... - Hửụựng daón HS tìm hiểu phaàn chuự thớch ủeồ hieồu ủửụùc noọi dung vaờn baỷn vaứ nhửừng tửứ khoự ( SGK ). ? Baứi vaờn mieõu taỷ caỷnh gỡ? (Caỷnh soõng nửụực Caứ Mau, moọt vuứng cửùc Nam cuỷa Toồ quoỏc.) - GV : Nhử caực em ủaừ bieỏt, khi taỷ caỷnh bao giụứ chuựng ta cuừng phaỷi choùn cho mỡnh moọt trỡnh tửù mieõu taỷ thớch hụùp ? ?Taực giaỷ mieõu taỷ theo trỡnh tửù naứo? Dửùa vaứo trỡnh tửù mieõu taỷ cuỷa taực giaỷ, em haừy phaõn tớch cho baứi vaờn ? ( ->Khi mieõu taỷ, nhaứ vaờn ủi tửứ aỏn tửụùng chung, caựi nhỡn khaựi quaựt veà thieõn nhieõn, soõng nửụực moọt voứng ủeỏn nhửừng caỷnh cuù theồ cuỷa doứng soõng tửứ caỷnh thieõn nhieõn ủeỏn hoaùt ủoọng cuù theồ cuỷa con ngửụứi. Xen vaứo giửừa maùch mieõu taỷ coứn coự ủoaùn thuyeỏt minh, giaỷi thớch.) ? Dửùa vaứo trỡnh tửù naứy, ta coự theồ phaõn baứi vaờn laứm mấy đoạn : ( 4 ủoaùn. +ẹ1: Tửứ ủaàu ủeỏn ủụn ủieọu: AÁn tửụùng ban ủaàu bao truứm veà soõng nửụực phửụng Nam. + ẹ2: Tieỏp ủoự ... nửụực ủen: Thuyeỏt minh vaứ caựch ủaởt teõn cho caực doứng soõng. + ẹ3: Tieỏp ủoự ... ban mai: Hỡnh aỷnh soõng nửụực Caứ Mau. + ẹ4: Phaàn coứn laùi: Hỡnh aỷnh chụù Naờm Caờn taỏp naọp, ủoõng vui, truứ phuự vaứ ủoọc ủaựo. ?Qua trỡnh tửù mieõu taỷ aỏy, em haừy hỡnh dung vũ trớ quan saựt vaứ mieõu taỷ cuỷa taực giaỷ? (ẹi thuyeàn treõn caực con soõng. ẹoỏi tửụùng quan saựt vaứ mieõu taỷ laứ soõng nửụực. Vũ trớ quan saựt nhử theỏ raỏt thớch hụùp cho vieọc mieõu taỷ.) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả -(1925-1989).Quê Tiền Giang -Thường viết về thiên nhiên và con người Nam Bộ. 2. Xuất xứ -Trích từ chương XVIII tp Đất rừng phương Nam 3. Đọc –chú thích 4. Bố cục 4 đoạn Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Tài liệu đính kèm: