Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012

 1/Mục tiêu:

 1.1/Kiến thức:

- HS biết:Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

- HS hiểu:Nét đặc sắc của truyện:cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết.

1.2/Kỹ năng:

- HS thực hiện được:Đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.

- HS thực hiện được:Phân tích,hiểu ngụ ý truyện.

- HS thực hiện thnh thạo:Kể lại được truyện.

1.3/Thái độ:

- Thĩi quen:gip đỡ bạn trong công việc.

- Tính cch: đoàn kết giúp đỡ nhau trong công việc.

2Nội dung học tập: Ýnghĩa của truyện

3/Chuẩn bị:

3.1.GV : Tham khảo tài liệu Ngữ văn 6 nâng cao liên quan đến văn bản

3.2.HS : Đọc kỹ truyện có thể đọc phân vai.

 

doc 15 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 -Tiết 45 
 Ngày dạy: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
 (Hướng dẫn đọc thêm)
 1/Mục tiêu:
	1.1/Kiến thức:
HS biết:Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
HS hiểu:Nét đặc sắc của truyện:cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết.
1.2/Kỹ năng:
HS thực hiện được:Đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.
HS thực hiện được:Phân tích,hiểu ngụ ý truyện.
HS thực hiện thành thạo:Kể lại được truyện.
1.3/Thái độ:
- Thĩi quen:giúp đỡ bạn trong cơng việc.
- Tính cách: đồn kết giúp đỡ nhau trong cơng việc.
2Nội dung học tập: Ýnghĩa của truyện
3/Chuẩn bị:
3.1.GV : Tham khảo tài liệu Ngữ văn 6 nâng cao liên quan đến văn bản
3.2.HS : Đọc kỹ truyện có thể đọc phân vai.
4/Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1/Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A2:TS / Vắng:
6A3:TS / Vắng:
4.2/Kiểm tra miệng:
-Kể lại truyện Ếch ngồi đáygiếng(6đ)
- Hãy nêu ý nghĩa truyện trên.(3đ)
- Truyện Chân Tay Tai Mắt Miệng kể về việc gì?(1đ)
- HS kể được truyện với đầy đủ chi tiết truyện và diễn đạt trôi chảy.
- Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại 
- Kể về việc các bộ phận cơ thể người so bì với nhau.
4.3/Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1(10’):Đọc hiểu văn bản(Hiểu văn bản truyện ngụ ngơn)
GV nêu cách đọc văn bản:
- Đọc to, rõ ràng, chú ý phân biệt giọng của các nhân vật:
 + Giọng cơ Mắt: ấm ức; cậu Chân, cậu Tay: bực bội, đồng tình; giọng bác Tai: ba phải.
 + Giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của mình.
- Đọc mẫu một lần.
- Đọc (cĩ nhận xét uốn nắn).
Giải nghĩa từ: Hăm hở, tê liệt, ăn khơng ngồi rồi, tị.
- Giải nghĩa (theo SGK, T.100, 101).
- Nhận xét, bổ sung.
GV:Kể tĩm tắt nội dung câu chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng?
- Kể tĩm tắt theo yêu cầu (cĩ nhận xét).
- Nhận xét uốn nắn, bổ sung:
 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sống với nhau rất hồ thuận. Một hơm, cơ Mắt cho rằng: cơ mắt, cậu Chân, cậu Tay phải làm việc vất vả để nuơi lão Miệng. Họ bảo nhau nghỉ việc để trừng trị lão. Cuối cùng cả bọn mệt rã rời và tất cả hiểu ra rằng mỗi người mỗi việc, ai cũng phải làm. Họ sửa lỗi lầm của mình, sống thân mật với nhau như xưa.
GV:Truyện cĩ mấy nhân vật? Các nhân vật cĩ quan hệ với nhau như thế nào?
- Truyện cĩ 5 nhân vật.
- Các nhân vật sống với nhau thân thiết (gắn bĩ, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau).
GV:Cĩ gì độc đáo trong hệ thống nhân vật của truyện ngụ ngơn này?
- Các nhân vật đều là những bộ phận của cơ thể con người được nhân hố (biết bộc lộ tình cảm, nĩi năng, ganh tị, hối hận,...).
GV:Căn cứ vào nội dung, truyện ngụ ngơn này cĩ thể chia thành mấy phần? 
cho biết nội dung chính của từng phần?
- Truyện ngụ ngơn cĩ thể chia thành 3 phần:
- Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung văn bản theo ba phẩn trên.
Hoạt động 2(20’):Tìm hiểu văn bản (Phân tích,hiểu ngụ ý truyện)
GV:Trước khi quyết định chống lại Miệng các thành viên của nhĩm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã sống với nhau như thể nào?
- Sống thân thiện đồn kết trong một cơ thể.
GV:Tình huống nào nảy sinh mâu thuẫn giữa các nhân vật?
 - Cơ Mắt than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng: Bác tai, hai anh và tơi làm việc mệt nhọc quanh năm, cịn lão Miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn khơng. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng cĩ sống được khơng.
GV:Qua sự việc trên, em thấy cơ Mắt là người như thế nào?
- Cơ Mắt là người khơi chuyện, kích động lịng ghen tị, gây chia rẽ giữa Chân, Tay, Tai với Miệng.
GV:Nghe lời cơ Mắt, câu Chân, cậu Tay, Tai đã cĩ thái độ, hành động gì?
- Hưởng ứng khơng làm việc.
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng[...] khơng chào hỏi gì cả[...] nĩi thẳng với lão: “Từ nay chúng tơi khơng làm để nuơi ơng nữa”[...]
GV:Em cĩ nhận xét gì về thái độ và quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt? 
- Thái độ nĩng nảy, vội vàng; quyết định sai lầm.
GV:Để trừng trị lão Miệng, họ quyết định đình cơng nhưng kết quả thật bất ngờ, thú vị. Đĩ là gì? 
GV:Quyết định khơng cùng chung sống với Miệng được Chân, Tay, Tai, Mắt thể hiện bằng hành động nào? Chuyện gì đã sảy ra với họ khi họ đình cơng?
- Từ hơm đĩ, bác Tai, cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay khơng làm gì nữa.
- Cả bọn thấy mệt mỏi rã rời. Cậu Chân, cậu Tay khơng cịn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa như trước; Cơ Mắt[...] lúc nào cũng lờ đờ[...];Bác Tai[...] lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong[...] cả bon mệt rã rời, đến ngày thứ bảy khơng thể chịu nổi nữa[...] Miệng nhợt nhạt cả hai mơi, khơng buồn nhếch mép. 
GV:Theo em, vì sao cả bọn phải chịu hậu quả đĩ?
- Vì suy bì, tị nạnh, chia rẽ, khơng đồn kết làm việc nên cả bọn phải chịu hậu quả bị tê liệt vì đĩi.
GV:Em nhận ra ý nghĩa ngụ ngơn nào từ sự việc này?
- Nếu khơng đồn kết, hợp tác thì một tập thể cũng sẽ bị suy yếu.
GV :Ai là người nhận ra sai lầm? Điều đĩ cĩ hợp lí khơng?
- Bác Tai nĩi: Chúng ta lầm rồi[...] lão Miệng cĩ ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn được[...]
- Bác Tai là người nhận ra sai lầm. Điều này rất hợp lí, vì tai luơn lắng nghe mọi chuyện xung quanh, nên sẽ nhanh chĩng phân biệt được phải trái.
GV :Vậy khi nhận ra sai lầm họ đã cĩ thái độ và hành động như thế nào? 
GV :Mọi người đã sữa sai lầm bằng những việc làm như thế nào?
- Bác Tai, cơ Mắt vực lão Miệng dậy, cậu Chân, cậu Tay đi tìm thức ăn, lão Miệng ăn xong dần dần tỉnh lại.
- Bác Tai, cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay tự nhiên đỡ mệt.
GV :Em cĩ nhận xét gì về kết quả việc sửa chữa sai lầm của Chân, Tay, Tai, Mắt ?
- Chính tình thương yêu và sự cảm thơng, giúp đỡ lẫn nhau đã giúp họ thốt khỏi bờ vực của cái chết. Từ đĩ họ lại sống thân thiết với nhau, mỗi người một việc khơng ai tị ai.
GV: Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật qua truyện ngụ ngơn vừa tìm hiểu? 
- Truyện ngụ ngơn được tạo bằng sự tưởng tượng, nhân hố rất độc đáo bằng cách mượn truyện của các bộ phận cơ thể con người để nĩi chuyện con người.
GV:Câu chuyện của những bộ phận cơ thể giúp ta liên tưởng đến điều gì trong xã hội? Đem đến cho ta lời khuyên gì?
- Cơ thể tượng trưng cho cộng đồng, gia đình, đồn thể, tổ chức xã hội mà các bộ phạn của cơ thể chính là những cá nhân trong cộng đồng đĩ.
- Trong tập thể, mỗi thành viên khơng thể sống tách biệt, phải nương tựa gắn bĩ với nhau, phải hợp tác, tơn trọng cơng sức của nhau.
- Khái quát nội dung tổng kết ghi nhớ.
- Đọc * Ghi nhớ: (SGK, T.116).
Hoạt động 3(10’):Luyện tập(Hiểu khái niệm truyện)
* Nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngơn?
* Nhân vật của truyện ngụ ngơn cĩ gì đặc biệt?
- Trình bày (cĩ nhận xét bổ sung).
I./Đọc hiểu văn bản:
1.Đọc:
2. Giải nghĩa từ: 
3. Kể:
4. Bố cục :Ba phần
	-Từ đầu kéo nhau về: Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định không làm lụng, không chung sống với Miệng nữa.
	-Tiếp đến đành họp nhau lại để bàn: hậu quả của quyết định này.
	-Còn lại: Cách sửa chữa hậu quả.
II/Tìm hiểu văn bản:
1. Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định khơng làm lụng, khơng chung sống cùng Miệng:
 Chân, Tay, Tai, Mắt cĩ thái độ nĩng nảy, vội vàng nên quyết định sai lầm.
 2. Hậu quả của quyết định khơng cùng chung sống của Chân, Tay, Tai, Mắt :
 Vì suy bì, tị nạnh, chia rẽ, khơng đồn kết làm việc nên cả bọn phải chịu hậu quả bị tê liệt vì đĩi.
3. Cách sửa chữa hậu quả:
 Tình thương yêu và sự cảm thơng, giúp đỡ lẫn nhau đã giúp cho Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thốt khỏi bờ vực của cái chết.
4.Ý nghĩa của truyện:
 Từ câu chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, truyện nêu ra bài học: Trong tập thể, mỗi thành viên khơng thể sống tách biệt, phải nương tựa gắn bĩ với nhau, phải hợp tác và tơn trọng cơng sức của nhau. 
* Ghi nhớ: 
 (SGK, T.116).
 IV. Luyện tập. 
4.4 .Tổng kết:	
- HS kể lại truyện.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
*Bài học tiết này:
-Kể lại truyện và rút ra ý nghĩa ,bài học giáo dục cho bản thân.
*Bài học tiết tiếp theo:
-Chuẩn bị học bài tiếng Việt kiểm tra 1 tiết.
5/Phụ lục:
KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH 
Tuần 12 - Tiết 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
- NhËn diƯn ®­ỵc tõ nghiỊu nghÜa
- HiĨu ®­ỵc nghÜa cđa tõ. C¸ch gi¶i thÝch nghÜa cđa tõ. HiƯn t­ỵng chuyĨn nghÜa cđa tõ. §Ỉc ®iĨm ng÷ ph¸p cđa cơm danh tõ.
- BiÕt ®­ỵc lçi sai cđa tõ, sưa ®­ỵc lçi sai ®ã
2. Kĩ năng: 
- RÌn kÜ n¨ng gi¶i thÝch nghÜa cđa tõ. NhËn diƯn ®­ỵc tõ vùng ®· häc. BiÕt sư dơng c¸c tõ vùng, tõ lo¹i .
3. Thái độ: 
- Qua bµi kiĨm tra viÕt mét tiÕt HS tù ®¸nh gi¸ khả năng, tr×nh ®é tiÕp nhËn vµ n¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc vỊ tõ vùng, ng÷ ph¸p vµ n¨ng lùc diƠn ®¹t.
II.Ma trận đề : 
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
 Cộng
Chủ đề 1
Nghĩa của từ
-KT:Biết khái niệm nghĩa của từ
-KN:Giải thích nghĩa của từ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:2
Số câu: 1
điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Chủ đề 2
Chữa lỗi dùng từ
-KT:Biết được lỗi sai của từ
-KN: Sửa được lỗi sai
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:2
Số câu: 1
điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Chủ đề 3
Từ nhiều nghĩa
-KT:Nhận diện được từ nhiều nghĩa
-KN:Vận dụng vào đặt câu
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:1
Số câu:1
điểm:1
Tỉ lệ: 10%
Chủ đề 4
Cụm danh từ
-KT: Hiểu đặc điểm ngữ pháp của cụm danh từ
- KN:Nhận diện được cụm danh từ
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu:2
Số điểm:5
Số câu:2
điểm:5
Tỉ lệ: 50%
Tổng số câu
Tổng số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm:4 
Tỉ lệ :40%
Số câu:1
Số điểm:1
Tỉ lệ:10%
Số câu:2
Số điểm:5
Tỉ lệ:50%
Số câu:5
Sốđiểm:10
Tỉ lệ:10%
III.Đề kiểm tra :
Câu 1: Xác định cụm danh từ trong câu sau: (2đ)
“ Một người nơng dân tìm được một viên ngọc quý liền muốn đem dâng lên nhà vua”
Câu 2: Điền cụm danh từ: “Một cái giếng nọ” vào mơ hình cụm danh từ đã học (3đ)
C©u 3: H·y chØ râ lçi sai trong c©u sau vµ ch÷a c©u sai Êy: (2đ)
 	 QuyĨn s¸ch nµy rÊt hay nªn em rÊt thÝch quyĨn s¸ch nµy.
Câu 4: Nghĩa của từ là gì? Nêu cách giải thích nghĩa của từ? (2đ)
C©u 5: H·y ®Ỉt hai c©u víi nghÜa kh¸c nhau cđa tõ muèi? (1đ)
IV.Đáp án:
Câu	
Nội dung
Điểm
1
- Một người nơng dân,
- Một viên ngọc quý.
2
2
Điền đúng vị trí:t1: Một,T1:cái,T2:giếng,s2:nọ
3
3
Lỗi sai:lặp từ .HS sửa :bỏ cụm từ lặp và thay bằng từ khác phù hợp
2
4
- Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị 
-Cĩ thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính sau:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
2
5
HS ®Ỉt ®­ỵc c©u ®ĩng ng÷ ph¸p, phï hỵp tõ mçi c©u ®­ỵc 0,5 ®
VÝ dơ: MĐ em mua mét c©n mu ... ø đề kiểm tra:
 *Ưu điểm:
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 * Khuyết điểm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH
Tuần 12 -Tiết 47 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2
1/ Mục tiêu: 
	1.1. Kiến thức:
	- Thấy được những ưu khuyết điểm của mình qua bài làm.
	- Lập dàn ý mẫu cho HS nắm được phương phá làm bài văn tự sự.
	1.2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng chữa lỗi sai cho HS.
	1.3. Thái độ:- Giáo dục ý thức chữa lỗi sai của bản thân của bạn bè trong bài viết.
2/Nội dung học tập: Sửa lỗi cho HS
3/ Chuẩn bị:
3.1.GV: bài kiểm tra.
3.2.HS: Xem lại bài văn tự sự.
4/Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A2:TS / Vắng:
6A3:TS / Vắng:
2. Kiểm tra miệng: không
	3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS	
-------------------------------------------
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
- Ghi đề lên bảng.
- Đọc lại đề.
* Hãy xác định yêu cầu của đề bài trên?
- Xác định yêu cầu của đề.
- Ghi tĩm tắt những yêu cầu chính lên bảng.
- Sau khi đã xác định được yêu cầu của đề, chúng ta tiến hành lập dàn ý theo bố cục ba phần của bài văn tự sự.
Hoạt động 2:Lập dàn ý
 - Mở bài (Giới thiệu nhân vật và sự việc)
	+ Trong đời, ai cũng cĩ thể mắc lỗi, nhất là ở cái tuổi học trị.
	+ Tơi xin kể với các bạn một lỗi lầm mà đến tận bây giờ mỗi lần nghĩ lại tơi vẫn cịn thấy xấu hổ.
 - Thân bài:
(kể được diễn biến câu chuyện)
 + Kể được tình huống xảy ra câu chuyện: (Giờ kiểm tra một mơn cụ thể).
+ Kể được nguyên nhân mắc lỗi: (Do mải chơi, chủ quan, khơng học bài).
 + Kể được hành động mắc lỗi: (Giờ kiểm tra khơng thuộc bài, giở vở ra chép; cơ giáo phát hiện, nĩi dối...).
- Kết bài: (Kể được kết thúc câu chuyện)
Suy nghĩ, hối hận về lỗi lầm và quyết tâm sửa chữa.
Hoạt động 3: Nhận xét bài viết của học sinh:
Ưu điểm:
 - Nhìn chung nhiều em cĩ tiến bộ hơn so với bài viết số một. Các em đều nắm vững thể loại, xác định được nội dung yêu cầu của đề; biết chọn ngơi kể và đảm bảo đủ ý cơ bản như dàn bài.
 - Một số bài viết trình bày tương đối khoa học; lời kể tự nhiện, chân thành chữ viết sạch sẽ, rõ ràng
Khuyết điểm:
 - Kết quả bài viết cịn thấp.
 - Một số em cịn lười học, lười suy nghĩ, thể hiện : trình tự các sự việc chính cịn thiếu, bài viết sơ sài; chữ viết cẩu thả, cịn mắc lỗi chính tả; một số em cịn viết hoa tự do 
 - Một số chưa biết lựa chọn sự việc chính để kể (kể dàn trải), sắp xếp các sự việc cịn lủng củng
 GV nêu lỗi và cho HS sửa
* Hãy xác định xem trong đoạn ,câu sau, bạn đã mắc phải lỗi gì?
1. Cĩ một lần em mắc lỗi. Trong cuộc đời, ai cũng cĩ lần mắc lỗi. Tơi cũng vậy, tơi xin kể về lần mắc lỗi của tơi mà em nhớ mãi, ân hận suốt đời.
 2. Sáng hơm sau ngủ dậy đã 6 giờ giưỡi.
3. Các bạn đã làm gần song nhưng tơi thì cứ loanh quanh mãi vẫn chưa viết được gì, tơi sợ quá, sắp hết thời gian rồi.
 4. mắt ngửa lên trần nhà ra vẻ như đang suy nghĩ.
 5. Bỗng một hơm, mẹ đi vắng, mẹ nĩi mẹ cĩ việc sang ơng bà nội, bảo em ở nhà học bài và làm bài tập vâng lời mẹ em học bài, bỗng một lúc cĩ bạn đến gọi em đi chơi, em bảo em khơng đi, bạn bảo đi một tí thơi bỗng em nghĩ cũng được thế là em đi chơi.
6. Tơi giật mình, cơ dáo đứng bên cạnh lúc nào khơng biết.
7. Cĩ lần em mắc lỗi, ai mà khơng mắc lỗi bao giờ. Tuy khơng ai biết, nhưng em cứ dai dứt mãi. Em viết bài văn này mong được cơ thứ lỗi cho em.
8. Ngồi vào bàn học, mắt em cứ lim dim lại, buồn ngủ quá thế là em lên dường đi ngủ. 
* Sửa lại cho đúng
- Nhận xét, bổ sung 
 1. Lỗi đặt câu, dùng từ và diễn đạt chưa chính xác.
- Sửa lại: Trong cuộc đời, ai cũng cĩ lần mắc lỗi. Tơi cũng vậy. Tơi xin kể về lần mắc lỗi đĩ của tơi mà cho đến bây giờ nghĩ lại tơi vẫn thấy ân hận mãi.
2. Lỗi chính tả.
- Sửa lại: Sáng hơm sau ngủ dậy đã 6 rưỡi.
3. Lỗi dùng từ khơng chính xác
 - Sửa lại: Các bạn đã làm gần song nhưng tơi thì cứ loay hoay mãi vẫn chưa viết được gì, tơi lo quá sắp hết thời gian rồi.
4. Lỗi dùng từ sai.
 - Sửa lại: mắt ngước lên trần nhà ra vẻ như đang suy nghĩ.
 5. Lỗi diễn đạt lủng củng.
- Sửa lại: Một hơm, mẹ cĩ việc phải sang nhà ơng bà nội, mẹ dặn tơi ở nhà học bài và làm bài tập. Vâng lời mẹ, tơi ngồi vào bàn học, ơn lại bài và làm bài tập cơ giao. Mới được một lúc thì cĩ bạn đến rủ đi chơi. Ban đầu, tơi từ chối vì cịn phải học, nhưng sau tơi nghĩ đi chơi một lúc rồi về học cũng khơng sao. Nghĩ sao làm vậy, thế là tơi gấp sách vở đi chơi cùng bạn.
6. Lỗi sai chính tả:
- Sửa lại: Tơi giật mình, cơ giáo đứng bên cạnh lúc nào khơng biết.
7. Lỗi diễn đạt và sai chính tả:
- Sửa lại: Cĩ lần em mắc lỗi. Tuy khơng ai biết, nhưng em cứ day dứt mãi. Em viết bài văn này mong được cơ thứ lỗi cho em.
8. Lỗi dùng từ sai và lỗi sai chính tả.
- Sửa lại: Ngồi vào bàn học, mắt em cứ díp lại, buồn ngủ quá thế là em lên giường đi ngủ. 
- Đọc bài viết tốt:
-HS đọc điểm GV vào sổ
NỘI DUNG BÀI HỌC
----------------------------
I. Tìm hiểu đề.
 1. Đề bài: 
Kể về một lần em mắc lỗi (bỏ học, nĩi dối, khơng làm bài tập, khơng thuộc bài...).
 2. Yêu cầu:
- Thể loại: Tự sự (Kể chuyện).
- Nội dung: Một lần mắc lỗi.
- Hình thức: 
+ Ngơi kể: Ngơi thứ nhất (xưng tơi).
 + Cách kể: Kể ngược hoặc kể xuơi.
- Phạm vi, giới hạn: Một lần em mắc lỗi (lỗi của bản thân em).
II. Lập dàn ý. 
1. Mở bài:
Giới thiệu nhân vật và sự việc.
2.Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện
3.Kết bài: Kể kết thúc câu chuyện.
	4.4.Tổng kết:
	GV nhắc lại một số kiến thức về cách viết bài văn tự sự cho HS
	4.5. Hướng dẫn HS tự học:
	*Bài học tiết này:
	- Xem phần lỗi về chính tả và diễn đạt để sửa lại.
	*Bài học tiết tiếp theo:
- Soạn bài “Luyện tập xây dựng bài tự sự, kể chuyện đời thường”: Trả lời các câu hỏi SGK.
5. Phụ lục:
KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH
Tuần 12-Tiết 48 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ
 Ngày dạy: KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
1. Mục tiêu :
1.1/Kiến thức:
- HS biết:Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.
- HS hiểu:Chủ đề,dàn bài,ngôi kể,lời kể trong kể chuyện đời thường.
1.2/Kỹ năng:
-HS thực hiện được: Nhận biết đề văn kể chuyện đời thường: biết tìm ý lập dàn ý.
- HS thực hiện thanh thạo:Thực hành lập dàn bài. HS nắm được yêu cầu của các bước trong việc xây dựng bài văn kể chuyện đời thường.
1.3/Thái độ:
-Tính cách: Thể hiện tình cảm với các sự việc xung quanh HS.
2.Nội dung học tập: Thực hành kể được một câu chuyện đời thường
3.Chuẩn bị:
 3.1.GV: Cho HS tham khảo 1 số dàn bài các đề SGK.
 3.2.HS : HS chuẩn bị các đề theo dàn bài chi tiết.
4.Tổ chức các hoạt động học tập :
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A2:TS / Vắng:
6A3:TS / Vắng:
4.2.Kiểm tra miệng : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
4.3.Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ H S
 NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1(5’) :gọi HS đọc đề bài trong SGK 
+ Nội dung yêu cầu từng đề là gì?Tập cho các em phân tích đề.
- Cho các em tự ra đề vào vở và đọc cho cả lớp nghe.
* Lưu ý các em: chuyện đời thường là chuyện xảy ra xung quanh ta(về sự việc, con người, tình cảm)
Hoạt động 2(10’): Cho HS tìm hiểu đề(Nhận biết đề văn kể chuyện đời thường: biết tìm ý lập dàn ý)
-GV mời HS đọc đề bài, tìm h iểu đề và phương hướng làm bài, dàn bài, bài tham khảo.
+ Hãy chỉ ra phần mở bài, thân bài, kết bài có trong bài tham khảo?
- Đề yêu cầu làm gì?(kể)
- Kể về ai?(ông em)
- Vậy đề trọng tâm là kể về người chú ý phải khắc họa rỏ tính tình, phẩm chất của ông. Chỉ nêu những nét tiêu biểu, gây ấn tượng. Nêu tình cảm của em đối với ông.
+ Tính tình người ông trong bài như thế nào?
+ Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề về người đàn ông hiền lành, yêu hoa, yêu cháu không? Hãy kể ra các sự việc ấy?
+ Theo em bài làm có sát với đề không?
- Cho HS đọc dàn bài trong SGK.
+ Em cho biết mở bài nêu gì?(giơí thiệu về ông).
+ Phần thân bai có mấy ý lớn(2 ý: ý thích của ông, ông yêu các cháu).
+ Cho HS nêu thêm một số ý thích khác của người già. Ý thích có giúp ta phân biệt giữa người này với người khác không?(có)
- Cho HS đọc bài tham khảo.
Hoạt động 3: (10’)Cho HS tự lập dàn bài(Thực hành lập dàn bài)
Đề:” kể về thầy(cô) của em.
- Tóm lại: kể một nhân vật chú ý kể được đặc điểm của nhân vật hợp với lứa tuổi, có tính ý thích riêng, có chi tiết, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa.
- Bài tập 1 trang 119:
-HS tự ra một đề tương tự
- Bài tập 2 trang 119: “Kể chuyện về ông (bà) của em
Dàn bài:
a/Mở bài: Giới thiệu chung về ông em
b/Thân bài:
-Ý thích của ông em : Oâng thích trồng cây xương rồng , cháu thắc mắc, ông giải thích
-Ông yêu các cháu : Chăm sóc việc học,kể chuyện cho các cháu , chăm lo cho sự bình yên cho gia đình.
c/Kết bài: Nêu tình cảm ,ý nghĩ của em đối với ông.
Bài tập 3 trang 121:
-GV cho đề bài: Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ.
+ Yêu cầu HS lập dàn bài.
* Dàn bài:
a/Mở bài: Giới thiệu sơ qua lí do nào đã tạo nên kỉ niệm đó (vui? buồn?)
b/Thân bài:
-Thời gian tạo nên kỉ niệm (sự việc xảy ra vào lúc nào?)
-Các sự việc quay quanh nội dung của kỉ niệm.
c/Kết bài: Tình cảm, ý nghĩa của em đối với kỉ niệm đó
4.4.Tổng kết:
- Xem cách làm văn tự sự kể chuyện đời thường để chuẩn bị bài viết số 3.
4.5 Hướng dẫn học tập:
*Bài học tiết này:
- Xem lại các đề và bài làm
- Tham khảo thêm các đề tập làm văn trong sách bài văn mẫu.
*Bài học tiết tiếp theo:
- Đọc các đề SGK chuẩn bị dàn ý chi tiết , viết bài TLV số 3.
5.Phụ lục:
KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc