Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự - Năm học 2009-2010

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự - Năm học 2009-2010

A/ Mục tiêu

-Kiến thức :Nhận biết được thế nào là văn tự sự , ý nghĩa của phương thức tự sự trongcuộc sống, trong giao tiếp.

- Thái độ : sự ham mê trong tìm hiểu văn học.

- Kĩ năng:Nhận dạng văn bản tự sự trong các văn bản đã , đang và sắp học, bước đầu tập nói, viết kiểu văn bản tự sự.

B/ Đồ dùng dạy học.

 -GV: bảng phụ

 -HS : Phiếu học tập

C/ Phương pháp.

Trao đổi đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích ngôn ngữ, giao tiếp, thảo luận mhóm

D/ Tổ chức dạy học.

1/ Tổ chức: 1

2/ Kiểm tra: 5

H: Truyện “Con rồng - cháu tiên” Có phải là văn bản không?Vì sao? Nêu những kiểu văn văn bản thường gặp.

3/ Bài mới: 35

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự
 Ngày soạn: 25.8.09
 Ngày dạy: 31 .8.09
A/ Mục tiêu 
-Kiến thức :Nhận biết được thế nào là văn tự sự , ý nghĩa của phương thức tự sự trongcuộc sống, trong giao tiếp.
- Thái độ : sự ham mê trong tìm hiểu văn học.
- Kĩ năng:Nhận dạng văn bản tự sự trong các văn bản đã , đang và sắp học, bước đầu tập nói, viết kiểu văn bản tự sự.
B/ Đồ dùng dạy học.
 -GV: bảng phụ
 -HS : Phiếu học tập
C/ Phương pháp.
Trao đổi đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích ngôn ngữ, giao tiếp, thảo luận mhóm
D/ Tổ chức dạy học.
1/ Tổ chức: 1’
2/ Kiểm tra: 5’
H: Truyện “Con rồng - cháu tiên” Có phải là văn bản không?Vì sao? Nêu những kiểu văn văn bản thường gặp.
3/ Bài mới: 35’
Hoạt động của thầy và trò
Tg
 Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động. 
- Mục tiêu: Có nhu cầu, hứng thú tìm hiểu kiểu văn bản miêu tả.
H: ở bậc tiểu học, các em đã được cô giáo, cha me kể cho nghe nhiều chuyện hoặc chính các em đã kể cho ông bà, cha mẹ, bạn bè nghe những chuyện mà các em quan tâm thích thú hay các em đã được làm đề bài văn “ Tường thuật, kể chuyện”. Các cách diễn đạt đó gọi là giao tiếp = văn bản gì? trong những tình huống nào ta phải dùng đến nó ? 
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới.
-Mục tiêu :Nhận biết được thế nào là văn tự sự, đặc diểm của văn tự sự và ý nghĩa của văn tự sự.
- Đ DDH: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
H: Theo em trong những tỡnh huống trờn cú mấy đối tượng giao tiếp?
- Hai đối tượng : người núi ( người kể) - người nghe
(?) Vậy người kể phải làm gỡ? người nghe muốn biết gỡ?
(?) Muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt thỡ em phải làm gỡ?
- Cung cấp thụng tin và chứng minh Lan là người bạn tốt qua một số sự việc: học tập, sự giỳp đỡ bạn bố của Lan
(?) Nếu muốn biết gia đỡnh bạn Lan sống như thế nào mà người kể lại biết về thành tớch học tập của Lan thỡ cõu chuyện cú ý nghĩa khụng? Vỡ sao?
- Khụng vỡ khụng đạt được mục đớch giao tiếp
(?) Yờu cầu khi kể chuyện?
- í nghĩa đú chớnh là mục đớch của giao tiếp trong văn tự sự
(?) Truyện Thỏnh Giúng kể về ai? Ở thời nào? Làm việc gỡ?
- Kể về nhõn vật Thỏnh Giúng
- Hựng Vương thứ 6
- Thỏnh Giúng đỏnh giặc cứu nước
HĐ nhúm 3’
(?) Hóy nờu diễn biến cỏc sự việc chớnh? Kết quả và ý nghĩa của cỏc sự việc đú? 
1. Sự ra đời của Thỏnh Giúng
2. Thỏnh Giúng biết núi và nhận đi đỏnh giặc
3. Thỏnh Giúng lớn nhanh như thổi
4. Thỏnh Giúng vươn vai thành trỏng sĩ, đi đỏnh giặc
5. Thỏnh Giúng đỏnh tan giặc
6. Thỏnh Giúng lờn nỳi cởi ỏo giỏp sắt bay về trời
7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu
8. Dấu tớch cũn lại của Giúng
(?) Nhận xột gỡ về cỏc sự việc trờn?
(?) Nếu kể lại cụng trạng của Thỏnh Giúng mà dừng lại ở (5) đó đủ chưa? Vỡ sao?
- Chưa đủ vỡ dừng lại ở (6) mới cú kết quả phải kết thỳc ở (7) và dừng lại ở (8) thỡ truyện mới cú ý nghĩa
(?) Theo em cú thể coi Thỏnh Giúng là anh hựng dõn tộc được khụng? Vỡ sao?
- Được vỡ đó giỳp dõn đỏnh thắng giặc ngoại xõm mà khụng cần danh vọng
(?) Khi kể chuyện Thỏnh Giúng cho người khỏc nghe em phải tỏ thỏi độ như thế nào?
- Ngưỡng mộ, kớnh trọng vị anh hựng Giúng
 (?) Thế nào là tự sự? Tự sự cú tỏc dụng gỡ với người kể?
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiờu: Vận dụng kiến thức đó học làm cỏc bài tập
Yờu cầu HS đọc BT1 và trả lời cỏc yờu cầu đú vào vở 
Yờu cầu HS đọc yờu cầu BT2 và trả lời cõu hỏi
HS đọc yờu cầu BT3 -> GV hướng dẫn trả lời
Yờu cầu HS đọc yờu cầu BT5 và trả lời cõu hỏi
- Nờn kể túm tắt một vài thành tớch củ Minh để cỏc bạn trong lớp hiểu Minh là người “ C hăm học, học giỏi lại thường giỳp đỡ bạn bố”
2’
18’
15’
I. ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự:
1/ Bài tập 1 
- Người kể: thụng bỏo , cho biết, giải thớch
- Người nghe: muốn tỡm hiểu, muốn biết và nắm bắt thụng tin
- Kể chuyện phải cú ý nghĩa
2. Bài tập 2
- Cỏc sự việc diễn ra từ đầu đến cuối theo trỡnh tự trước sau -> kết quả -> ý nghĩa
- Tự sự giỳp người kể nờu vấn đề và bày tỏ thỏi độ của mỡnh với nhõn vật
3. Ghi nhớ(SGK)
II. Luyện tập
Bài tập 1
- Phương thức tự sự: diễn biến tư tưởng của ụng già mang sắc thỏi húm hỉnh
- í nghĩa: Tỡnh yờu cuộc sống, dự kiệt sức thỡ sống vẫn hơn chết
Bài tập 2
- Bài thơ là tự sự kể chuyện bộ Mõy và mốo con rủ nhau bẫy chuột nhưng mốo tham ăn nờn đó mắc vào bẫy
Bài tập 3
- 2 văn bản này là tự sự vỡ
* cú nội dung kể lại cuộc khai mạc trại điờu khắc quốc tế lần thứu ba tại thành phố Hồ Chớ Minh chiều ngày 3.4.2002
* cú nội dung kể lại đoạn người Âu Lạc đỏnh tan quõn Tần xõm lược
=> í nghĩa: cho người đọc thấy được những nột văn hoỏ của dõn tộc và truyền thống yờu nước sắc của dõn tộc Việt Nam => tự hào
Bài tập 5
- Trong thực tế chúng ta thường nghe hoặc 
4/ Củng cố: 3’
H:Thế nào là văn tự sự? Đặc điểm của phương thức tự sự và ý nghĩa của phương thức tự sự?
5/ HDH:1’ : Về học bài – làm BT giờ sau luyện tập trên lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet826.doc