Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011

I- Mức độ cần đạt

- Hiểu rõ vai trò của tưởng tượng trong kể chuyện

- Biết xây dựng 1 dàn bài kể chuyện tưởng tượng.

II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1, Kiến thức :

Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.

2, Kĩ năng:

- Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng.

- Kể chuyện tưởng tượng.

3, Thái độ :

- Tập giải quyết một số đề bài tưởng tượng sáng tạo rèn luyện trí tưởng tượng phong phú

 

doc 14 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 15 
Tiết 57:
CHỈ TỪ
Ngµy so¹n :..................
Ngµy d¹y :....................
Cho c¸c líp :6a
I- Møc ®é cÇn ®¹t
- Nhận biết, nắm được ý nghĩa, công dụng của chỉ từ
- Biết cách dùng từ chỉ trong khi nói và viết
Ii. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng
1, Kiến thức :
Khái niệm chỉ từ
- Nghĩa khái quát của chỉ từ
- Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ
	+ Khả năng kết hợp của chỉ từ
	+ Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ
2, Kĩ năng:
- Nhận diện được chỉ từ
- Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết.
3.Th¸i ®é
Biết cách dùng chỉ từ trong khi nĩi, viết
III - ChuÈn bÞ.
: - Đọc kỹ những điều lưu ý
Học kỹ bài danh từ,cụm danh từ.
Iv – Tỉ chøc d¹y- häc
1/ Ổn định lớp:
 2/ Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các thể loại truyện dân gian đã học và các truyện tương ứng
? Nêu đặc điểm NT và ý nghĩa của mỗi truyện
3/ Bài mới:
 Ho¹t ®éng 1: T¹o t©m thÕ .
 Mơc tiªu :- T¹o sù høng thĩ cho häc sinh khi b­íc vµo bµi míi
 Thêi gian: - 1phĩt.
 Ph­¬ng ph¸p :- ThuyÕt tr×nh .
 KÜ thuËt :- , KÜ thuËt ®éng n·o.
 Cho cụm danh từ “ba con trâu ấy”. Em hãy xác định phần trước, phần trung tâm và phần sau của cụm danh từ ấy -> vào bài.
Ho¹t §éng 2, 3, 4 : T×m hiĨu bµi ( §äc, quan s¸t vµ ph©n tÝch, gi¶i thÝch c¸c vÝ dơ, kh¸i qu¸t kh¸i niƯm, vai trß vµ chøc n¨ng cđa chØ tõ )
Ph­¬ng Ph¸p : VÊn ®¸p ; Nªu vÊn ®Ị, thuyÕt tr×nh...
KÜ thuËt : Phiªĩ häc tËp ( vë luyƯn tËp Ng÷ v¨n), Kh¨n tr¶i bµn, C¸c m¶nh ghÐp, ®éng n·o
Thêi gian : 20 phĩt-25phĩt. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
 GVtreo bảng phụ
? Những từ gạch chân bổ xung ý nghĩa cho những từ nào?
? những từ được bổ xung đó thuộc từ loại nào?
? Bổ xung về ý nghĩa gì cho danh từ?
? Tác dụng của những từ “ấy, nọ, kia, nọ” đối với các danh từ?
? Nhận xét vị trí của nó trong cụm danh từ?
? So sánh nghĩa của các từ “ấy, nọ” trong mục 3/ I/ 137 với mục 2/ I/ 137?
Những từ dùng chỉ sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong khơng gian hoặc thời gian được gọi là chỉ từ. 
? Vậy em hiểu thế nào là chỉ từ?
Các từ “ấy, nọ, kia” bổ sung ý nghĩa cho loại từ nào trong phần I/?
Vậy nĩ đảm nhiệm chức vụ gì trong cụm danh từ?
Xác định các chỉ từ trong câu a), b)?
Vị trí của chỉ từ trong câu?
Hoạt động của chỉ từ trong câu?
HS đọc
nọ -> ơng vua
ấy -> viên quan
kia -> làng
nọ -> nhà
- Danh từ
- làm cho danh từ được xác định một cách rõ ràng trong khơng gian, thời gian, các cụm danh từ được cụ thể hố
=> xác định vị trí sự vật nhưng trỏ về khơng gian ,thời gian.
 HS đọc ghi nhớ/ 137
 Hs trả lời 
-Danh từ
 Phụ ngữ sau (phần phụ sau)
 đọc các câu ở mục 2/ 137
đĩ
đấy
chủ ngữ
trạng ngữ
 HS đọc ghi nhớ/ 138
I/ Chỉ từ là gì?
- Bổ nghĩa cho danh từ
- định vị của sự vật về khơng gian, thời gian
*Ghi nhớ: 
 SGK/ 137
II/ Hoạt động của chỉ từ trong câu:
- Làm phụ ngữ sau cho danh từ
- Làm chủ ngữ
- Làm trạng ngữ
*Ghi nhớ: 
 SGK/ 138
Ho¹t ®éng 5 : LuyƯn tËp , cđng cè .
Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p gi¶i thÝch
KÜ thuËt : Kh¨n tr¶i bµn, c¸c m¶nh ghÐp, dïng c¸c phiÕu .
Thêi gian : 15-20 phĩt.
GV hướng dẫn HS làm luyện tập
Chia lớp làm 4 nhóm
Mỗi nhóm làm 1 ý
Đại diện nhóm trình bày-> Nhận xét, bổ xung
? Xác định yêu cầu bài tập
Thay những cụm từ in đậm bằng những cụm từ thích hợp
? Vì sao khi viết cần phải thay các từ trên mà không giữ nguyên các từ đã dùng?
Đọc bài tập ,xác định yêu cầu
a, Hai thứ bánh ấy
-Định vị trong không gian,làm phụ ngữ sau của cụm danh từ
b, Đấy đây:Làm chủ ngữ ,định vị trong không gian
c,Nay:Làm trạng ngữ ,định vị thời gian
d, Đó :Làm trạngû ngữ ,định vị thời gian
a, chân núiSóc = đến đó, đấy
b, Làng bị lửa thiêu cháy = ấy, đó.
=> Tránh được hiện tượng lặp từ
III/ Luyện tập:
Bài 1
Bµi 2
? Chỉ từ là gì? Chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì trong câu?
V. H­íng dÉn häc bµi : - Học kỹ nội dung bài
 - Xem trước bài : Động từ.
********************************************************
 Tiết 58:
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Ngµy so¹n :..................
Ngµy d¹y :....................
Cho c¸c líp :6a
I- Møc ®é cÇn ®¹t
- Hiểu rõ vai trò của tưởng tượng trong kể chuyện
- Biết xây dựng 1 dàn bài kể chuyện tưởng tượng.
Ii. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng
1, Kiến thức :
Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
2, Kĩ năng:
- Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng.
- Kể chuyện tưởng tượng.
3, Thái độ : 
Tập giải quyết một số đề bài tưởng tượng sáng tạo RÌn luyƯn tÝ t­ëng t­ỵng phong phĩ
III - ChuÈn bÞ.
- Đọc kỹ những điều lưu ý
 - Học kỹ bài kể truyện tưởng tượng. 
Iv – Tỉ chøc d¹y- häc
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
 ? Chỉ từ là gì?
 ? Chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì trong câu? Cho ví dụ
3/ Bài mới:
Ho¹t ®éng 1 : T¹o t©m thÕ
 - Thêi gian : 2 phĩt
 - Mơc tiªu :Giĩp häc sinh t¹o t©m thÕ tèt vµo bµi häc.
 - Ph­¬ng ph¸p  : thuyÕt tr×nh
 - KÜ thuËt : ®éng n·o
- GV giíi thiƯu bµi :
 Như các em đã biết truyện tưởng tượng sáng tạo do người viết nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình khơng phải là bịa đặt tùy tiện mà phải dựa vào những điểm cĩ thật để tưởng tượng ra. Vậy để hiểu rõ hơn, tiết học hơm nay các em đi vào bài “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”.
Ho¹t §éng 2, 3, 4 : T×m hiĨu ®Ị, lËp dµn ý , luyƯn tËp kĨ chuyƯn t­ëng t­ỵng
Ph­¬ng Ph¸p : VÊn ®¸p ; Nªu vÊn ®Ị, thuyÕt tr×nh...
KÜ thuËt :), Kh¨n tr¶i bµn, C¸c m¶nh ghÐp, ®éng n·o
Thêi gian : 40 phĩt-- 42phĩt. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Néi dung
GV kiểm tra phần lập dàn ý cho đề bài trong SGK/ 139
Cho HS đọc đề bài, gạch dưới yêu cầu của đề bài (nội dung, thể loại)
Dựa vào điều gì để tưởng tượng?
Những điều ấy là gì?
HS so sánh với 10 năm trước
GV cho HS chuẩn bị 10 phút. Sau đĩ, HS lên trình bày dàn ý vừa chuẩn bị dựa vào SGK/ 177
HS trình bày, GV sửa chữa. GV cho HS viết dàn bài tham khảo
GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề b/ 140, chú ý ngơi kể
-Nội dung: những đổi thay của ngơi trường sau 10 năm
-Thể loại: kể chuyện tưởng tượng
Những điều cĩ thật bây giờ
Trường, lớp, thầy cơ, bạn bè hiện tại
HS cĩ thể chọn tùy ý các nhân vật cổ tích mà mình yêu thích
1/ Đề bài:
Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học, Hãy tưởng tượng những đổi thay cĩ thể xảy ra
Dàn bài:
1/ Mở bài: Em bao nhiêu tuổi? Làm gì? Em về thăm trường nhân dịp nào?Lý do?
2/ Thân bài: 
-Tâm trạng của em trước khi về thăm trường
-Những thay đổi ở trường so với cách đây 10 năm:
+ trường lớp: trang thiết bị, quang cảnh
+ Thầy cơ, cơng nhân viên ở trường
+ bạn bè
3/ Kết bài: suy nghĩ của em về ngơi trường qua cuộc thăm viếng này (cảm động, tự hào)
2/ Luyện tập:
lập dàn bài đề b/ 140
Ho¹t ®éng 5 : LuyƯn tËp , cđng cè .
Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p gi¶i thÝch
KÜ thuËt : Kh¨n tr¶i bµn, c¸c m¶nh ghÐp, dïng c¸c phiÕu .
Thêi gian : 15-20 phĩt.
? Truyện tưởng tượng có gì khác so với kể chuyện đời thường.
 GV đọc truyện: Tâm sự Thạch Sanh, Ba ngày làm chuột- báo Văn học tuổi trẻ 
V. H­íng dÉn häc bµi:
 - Làm bài tập + viết phần thân bài,
 - Soạn bài tiếp theo
 *************************************************************
Tiết 59:
 (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM)
 (TruyƯn trung ®¹i)
Ngµy so¹n :..................
Ngµy d¹y :....................
Cho c¸c líp :6a
I- Møc ®é cÇn ®¹t
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyện trung đại.
- Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa.
- Hiểu, cảm nhận một số nét chính trong nghệ thuật viết truyện trung đại.
Ii. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng
1, Kiến thức :
- Đặc điểm thể loại truyện trung đại
- Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện Con hổ có nghĩa.
- Nét đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa.
2, Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện trung đại.
- Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “con hổ có nghĩa”
- Kể lại được truyện
3, Thái độ : Đồng ý giá trị của đạo làm người,cái nghĩa qua câu truyện.
III - ChuÈn bÞ.
- Tranh minh hoạ
 - Đọc tóm tắt truyện
Iv – Tỉ chøc d¹y- häc
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:?Em biÕt g× vỊ loµi hỉ?
(chĩa s¬n l©m,thĩ d÷ ...vËy mµ trong c©u chuyƯn nµy...)
3/ Bài mới:
Ho¹t ®éng 1 : T¹o t©m thÕ
 - Thêi gian : 2 phĩt
 - Mơc tiªu :Giĩp häc sinh t¹o t©m thÕ tèt vµo bµi häc.
 - Ph­¬ng ph¸p  : thuyÕt tr×nh
 - KÜ thuËt : ®éng n·o
- GV giíi thiƯu bµi :
Từ đầu năm đến nay, ta đã học dịng văn học dân gian gồm những thể loại như truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn và truyện cười. Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ đi sang một dịng văn học khác đĩ là dịng văn học trung đại. Bài đầu tiên thuộc dịng văn học này mà chúng ta sẽ tìm hiểu đĩ là bài “Con hổ cĩ nghĩa”.
*Ho¹t ®éng 2: Tri gi¸c
 - Thêi gian dù kiÕn : 10 phĩt
 - Mơc tiªu : N¾m ®­ỵc vỊ t¸c gi¶, t¸c phÈm, c¶m nhËn b­íc ®Çu vỊ v¨n b¶n qua viƯc ®äc.
 - Ph­¬ng ph¸p  : §äc diƠn c¶m, vÊn ®¸p, thuyÕt tr×nh.
 - KÜ thuËt : D¹y häc theo gãc, KÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Néi dung
? Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vỊ t¸c gi¶
I/ Tìm hiểu chung. 
1.Tác giả: Vũ Trinh
GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại Truyện trung đại lµ lo¹i truyƯn ntn?:
 HS đọc SGK/ 143
2.Văn bản:
- Thể loại: truyện trung đại 
Là loại truyện văn xuơi chữ Hán thời trung đại (từ thế kỷ X -> XIX) cĩ cách viết khơng giống hẳn với truyện hiện đại, nhiều khi gắn với ký (ghi chép sự việc), gắn với sử (ghi chép truyện thật) và thường mang tính giáo huấn; 
Cốt truyện đơn giản, chi tiết lấy từ cuộc sống và sử dụng loại chi tiết li kỳ, hoang đường; 
Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua hành động, ngơn ngữ (ít miêu tả chân dung)
GV hướng dẫn HS đọc bài: giọng thay đổi theo tâm trạng nhân vật
GV cùng HS tìm hiểu chú thích những từ khĩ
-2 hs ®äc
(chú thích * SGK/ 143)
Chú thích: 1, 2, 6, 9
Truyện cĩ thể được chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
Truyện cĩ thể được chia thành hai phần:
phần 1: con hổ đền ơn bà đỡ Trần
-phần 2: con hổ đền ơn người đốn củi
- Bố cục:2 phần
Theo em trong tác phẩm cĩ 1 hay hai con hổ? Một hoặc hai thì cĩ liên quan gì đến kết cấu truyện?
-hs tr¶ lêi
->cĩ hai con hổ. Điều đĩ thể hiện trình độ kết cấu cĩ phần đơn giản lắp ghép trong thời kỳ tư duy nghệ thuật truyện chưa phát triển cao
* Ho¹t ®éng 3: Ph©n tÝch 
 - Thêi gian dù kiÕn : 30 phĩt
 - Mơc tiªu : N¾m ®­ỵc néi dung, nghƯ thuËt, c¸c nh©n vËt trongtruyƯn
 - Ph­¬ng ph¸p  : §äc, vÊn ®¸p, thuyÕt tr×nh, b×nh gi¶ng.
 - KÜ thuËt : D¹y häc theo gãc, KÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn
GV treo tranh thø nhÊt –y/c hs nh×n tranh tãm t¾t phÇn 1
?Ở phần thứ nhất, gia đình hổ đang gặp khĩ khăn gì?
Hổ đực đã làm gì khi hổ cái chuyển bụng?
Khi thấy hổ đến tìm, bà đỡ Trần đã cĩ phản ứng như thế nào?
Hổ đực đã đưa bà đi bằng cách nào?
Tới nơi bà nhìn thấy cảnh tượng gì?
Lúc này bà nghĩ hổ sẽ cư xử như thế nào đối với mình? Hổ đã làm gì để bà hiểu được ý của nĩ?
Bà đã đở đẻ cho hổ cái bằng cách nào?
-hs tãm t¾t
-hs tr¶ lêi
- Hổ cái đến kỳ sinh nở
-đến tìm bà đỡ Trần người huyện Đơng Triều
bà sợ đến chết khiếp
-cõng bà đi, hễ gặp bụi rậm gai gĩc thì dùng chân trước rẽ lối chạy vào rừng sâu
-Một con hổ cái đang lăn lộn, cào đất
bà nghĩ hổ sẽ ăn thịt mình nên run sợ khơng dám nhúc nhích nhưng hổ đực đã cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt. Lúc này bà mới biết là hổ cái sắp đẻ
sẵn cĩ thuốc mang theo trong túi, bà liền hịa với nước suối cho uống, lại xoa bĩp bụng hổ, lát sau hổ đẻ được
II/ Ph©n tÝch văn bản
1/ Con hổ và bà đỡ Trần:
- Bà đỡ Trần giúp hổ cái sinh con
=>Ân nhân của hổ
Hổ đã đền ơn bà như thế nào?
Đối với gia đình hổ, bà đỡ Trần cĩ vai trị như thế nào?
Khi tiễn ân nhân ra khỏi rừng, hổ đã cĩ thái độ gì?
Em cĩ nhận xét gì về tiếng gầm của hổ?
Mĩn quà đền ơn của hổ đã giúp ích gì cho bà đỡ Trần?
-Tặng bà một cục bạc hơn 10 lạng
 => là ân nhân
-hs tr¶ lêi
- cĩi đầu, vẫy đuơi, gầm lên một tiếng rồi bỏ đi
->đĩ là lời biết ơn sâu sắc với ân nhân của mình
-Giĩp bµ sống được qua một năm mất mùa
-§ền ơn bà một cục bạc
Em cĩ nhận xét gì về lời kể?
Tồn bộ câu chuyện được kể với biện pháp nghệ thuật gì?
Tác giả cĩ bình luận điều gì khơng? Nhân vật cĩ được miêu tả kỹ về diễn biến tâm trạng?
Tuy vậy, câu chuyện vẫn xúc động, lý thú. Vì sao?
=>đơn giản, mộc mạc, dễ hiểu
 - Nhân hố
 - Khơng
=>vì vận dụng sinh động biện pháp nghệ thuật nhân hố làm cho hình tượng con hổ trở nên như người: biết chăm sĩc yêu thương hổ cái, biết đền ơn lưu luyến khi chia tay ân nhân
=>Lời kể đơn giản, mộc mạc, nhân hĩa
=>Sự đền ơn của hổ đối với bà đỡ Trần
GV treo tranh thø hai –y/c hs nh×n tranh tãm t¾t phÇn 2
Ở phần thứ hai, hổ mắc nạn gì?
Ai xuất hiện và cứu hổ? Cứu như thế nào?
Bác tiều đã nĩi với hổ điều gì sau khi cứu hổ?
Cĩ phải bác tiều mong muốn ở hổ sự đền ơn?
Nhưng hổ đã đền ơn bác như thế nào?
Khi bác tiều chết, hổ đã cĩ những hành động gì?
Những hànhđộng đĩ thể hiện tâm trạng gì ở hổ?
Sau khi bác tiều chết, hổ vẫn tiếp tục giữ lời hứa của mình với bác. Đĩ là gì?
-hs tãm t¾t
-hs tr¶ lêi
- Mắc xương trong cổ họng
- Bác tiều, thị tay vào trong cổ họng hổ lấy xương ra
“nhà ta ở thơn Mỗ hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nhé”
- Khơng mà đĩ chỉ là một lời nĩi đùa
->săn được miếng mồi ngon đều đem đến cho bác tiều
- Nhảy nhĩt, dịu đầu vào quan tài, gầm lên->đau buồn, thương tiếc
-hs tr¶ lêi
Mỗi lần giỗ bác hổ đều đem thịt thú đến đặt trước cửa nhà bác tiều
2/ Con hổ với bác Tiều:
- con hổ bị mắc xương
Bác tiều thị tay vào cổ họng hổ lấy xương 
=>Bác tiều là ân nhân của hổ
Hổ săn thịt thú rừng mang đến cho bác tiều
Nhảy nhĩt , dụi đầu vào quan tài, gầm lên
Theo em chi tiết cảm động nhất trong câu chuyện này là chi tiết nào? Vì sao?
?Con hổ trong câu chuyện thứ hai khơng chỉ cĩ nghĩa mà cịn cĩ phẩm chất gì?(HSTL)
Nghệ thuật được sử dụng ở đây là gì?
-HS tự tìm và nêu cảm nghĩ của mình
-Giữ lời hứa, chung thuỷ, sắc son
-Nhân hố
Nhân hố
- Sự đền ơn của hổ đối với bác tiều
* Ho¹t ®éng 4: ghi nhí
 - Thêi gian dù kiÕn : 7 phĩt
 - Mơc tiªu : N¾m ®­ỵc néi dung, nghƯ thuËt, c¸c nh©n vËt trongtruyƯn
 - Ph­¬ng ph¸p  : vÊn ®¸p, thuyÕt tr×nh, b×nh gi¶ng.
 - KÜ thuËt : KÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn.
III/ Tổng kết: 
Qua hai câu chuyện trên, em thấy truyện đề cao vấn đề gì?
Theo em trong thực tế cĩ “con hổ cĩ nghĩa” cao đẹp như thế khơng?Ở đây dùng hổ để nĩi chuyện nghĩa cĩ lợi như thế nào trong việc thể hiện ý đồ của tác giả?
?Em cĩ thể rút ra điều gì trong nghệ thuật của truyện?
 -hs tr¶ lêi
=>Đề cao đức tính cao quý của đạo làm người: đĩ là sống cĩ ân nghĩa
àTrong thực tế khơng cĩ con hổ cĩ nghĩa cao đẹp như thế. Nhưng viết truyện “Con hổ cĩ nghĩa là một cách trực tiếp thể hiện ý đồ văn chương. Con vật cịn cĩ nghĩa huống chi là con người. cách nĩi này dễ cĩ trọng lượng hơn cách noí: con người thì phải cĩ nghĩa
=>Sử dụng thủ pháp nhân cách hố để làm nổi bật hàm ý chứa đựng trong câu chuyện. Mượn truyện con vật để chuyện con người là một thủ pháp nghệ thuật quen thuộc xưa nay, đặc biệt là truyện ngụ ngơn và truyện truyền kỳ trung đại
HS đọc ghi nhớ/ 144
*Ghi nhớ: 
 SGK/ 144
* Ho¹t ®éng 5: LuyƯn tËp
 - Thêi gian dù kiÕn : 5 phĩt
 - Mơc tiªu : Cđng cè ®­ỵc néi dung, nghƯ thuËt, c¸c nh©n vËt trongtruyƯn
 - Ph­¬ng ph¸p  : Ho¹t ®éng nhãm, vÊn ®¸p, thuyÕt tr×nh.
 - KÜ thuËt : D¹y häc theo gãc, KÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn
GV hướng dẫn HS làm luyện tập
? Em hãy kể một câu chuyện cĩ nội dung tương tự như câu chuyện trên
V/ Dặn dị:- Học ghi nhớ, làm luyện tập,
- Soạn bài tiếp theo
 *************************************************************
Tiết 60:
ĐỘNG TỪ
Ngµy so¹n :..................
Ngµy d¹y :....................
Cho c¸c líp :6a
I- Møc ®é cÇn ®¹t
- Nắm được các đặc điểm của động từ
- Nắm được các loại động từ
B, Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1, Kiến thức :
Khái niệm động từ
- Ý nghĩa khái quát của động từ
- Đặc điểm ngữ pháp của động từ
	+ Khả năng kết hợp của động từ
	+ Chức vụ ngữ pháp của động từ
- Các loại động từ
2, Kĩ năng:
- Nhận biết động từ trong câu
- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái
- Sử dụng động từ để đặt câu
3, Thái độ : BiÕt sưa dơng ®éng tõ trong v¨n viÕt vµ v¨n nãi mét c¸ch hỵp lÝ
A/ Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài này , HS nắm được :
-đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng
-Biết sử dụng đúng động từ 
B/ ChuÈn bÞ: 
- Gi¸o viªn : S¸ch gi¸o khoa, S¸ch tham kh¶o, Vë bµi tËp Ng÷ v¨n .
 T×m hiĨu mét sè ng÷ liƯu .
Häc sinh : §äc tr­íc bµi míi, T×m hiĨu ng÷ liƯu, ChuÈn bÞ bµi míi.
Iv – Tỉ chøc d¹y- häc
B­íc 1: ỉn ®Þnh líp : 
 KiĨm tra sÜ sè , néi quy líp .
B­íc 2 : KiĨm tra bµi cị :(5phĩt)
B­íc 3: Bµi míi
 Ho¹t ®éng 1: T¹o t©m thÕ .
 Mơc tiªu :- Giĩp häc sinh høng thĩ khi b­íc vµo bµi míi
 Thêi gian: - 1phĩt.
 Ph­¬ng ph¸p :- ThuyÕt tr×nh .
 KÜ thuËt :- , KÜ thuËt ®éng n·o.
Giíi thiƯu: 
Trong qĩa t×nh nãi vµ t¹p lËp v¨n b¶nchĩng ta ph¶i sư dơng rÊt nhiỊu ®éng tõ. Nh­ng ®éng tõ cã rÊt nhiỊu lo¹i. Vëy sao cã thĨ sư dơng ®éng tõ mét c¸ch hỵp lÝ. Chĩng ta t×m hiĨu bµi häc nµy.
Ho¹t §éng 2, 3, 4 : T×m hiĨu bµi ( §äc, quan s¸t vµ ph©n tÝch, gi¶i thÝch c¸c vÝ dơ, kh¸i qu¸t kh¸i niƯm, hƯ thèng ho¸ c¸c loaÞ ®éng tõ )
Ph­¬ng Ph¸p : VÊn ®¸p ; Nªu vÊn ®Ị, thuyÕt tr×nh...
KÜ thuËt : Phiªĩ häc tËp ( vë luyƯn tËp Ng÷ v¨n), Kh¨n tr¶i bµn, C¸c m¶nh ghÐp, ®éng n·o
Thêi gian : 20 phĩt-25phĩt. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Néi dung
HS nhắc lại những kiến thức đã học ở cấp I về động từ. Thế nào là động từ?
HS đọc bài tập 1/I/145
Tìm các động từ trong các ví dụ?
Những động từ trên biểu thị điều gì?
So sánh sự khác nhau giữa động từ và danh từ? (HSTL)
Động từ cĩ thể kết hợp với số từ, lượng từ, chỉ từ khơng?
Em hãy cho một ví dụ về danh từ và động từ?
(GV thử cho lần lượt từng từ kết hợp với: đã, đang, sẽ, hãy, đứng, chớ-> HS rút ra kết luận về khả năng kết hợp của động từ)
Tìm một động từ và đặt câu với động từ đĩ?
GV hướng dẫn cho HS thấy được chức vụ trong câu của động từ thường làm vị ngữ, đơi lúc làm chủ ngữ trong câu (đưa ra một số ví dụ cĩ động từ làm chủ ngữ)
Gäi HS đọc ghi nhớ/ 146
Em hãy sắp xếp các động từ sau vào bảng phân loại dựa vào hai tiêu chí:
cĩ thể đứng riêng một mình
cần cĩ thêm động từ khác đi kèm phía sau 
? §éng tõ cã nh÷ng lo¹i chÝnh nµo?
?ThÕ nµo lµ ĐT chỉ tình thái
?ThÕ nµo lµ ĐT chỉ hành động trạng thái ?
GV hướng dẫn HS làm luyện tập
GV phát phiếu học tập chép bài ra-phát 4 nhóm-quy định (t)
Nhận xét
Gọi 1 em đọc truyện
?Nêu y/c của bài tập
GV đưa bài tập trắc nghiệm 
Từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật
đi, đến, ra, hỏi
lấy, làm, lễ
treo, cĩ, xem, cười, bảo, bàn, phải, đề
- chỉ những hành động, trạng thái của sự vật
Danh từ:
chỉ sự vật, hiện tượng
cĩ thể kết hợp với số từ, lượng từ, chỉ từ
Động từ:
chỉ hành động trạng thái
khơng thể kết hợp với số từ, lượng từ, chỉ từ
cĩ thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ
HS tìm động từ và đặt câu
Mọi người đang lao động -> động từ làm vị ngữ
Lao động là vinh quang -> động từ làm chủ ngữ
HS đọc ghi nhớ/ 146
 HS tự điền vào
 Tr¶ lêi
HS đọc ghi nhớ/ 146
Xác định ĐT trong bài “Lợn cưới áo mới”
 Hs làm theo nhóm
 Trình bày
So sánh 2 động từ “đưa,cầm”
->sử dụng sự đối lập đéng tõ: đưa ,cầm làm nổi bật sự tham lam của anh nhà giàu
 Hs trả lời
I/ Đặc điểm của động từ:
=>chỉ hành động, trạng thái của sự vật -> Động từ.
- Khả năng kết hợp: cĩ thể kết hợp với những từ: đã, đang, sẽ, hãy, đừng, chớ để cho ra cụm động từ
- Khi động từ làm chủ ngữ sẽ mất khả năng kết hợp với: vẫn, đang, sẽ
*Ghi nhớ1/ 146
II/ Các loại động từ chính:
- ĐT chỉ tình thái
-ĐT chỉ hành động trạng thái
*Ghi nhớ2/ 146
III/ Luyện tập:
*Bài tập 1:
*Bài tập 2:
Ho¹t ®éng 5 : LuyƯn tËp , cđng cè .
Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p gi¶i thÝch
KÜ thuËt : Kh¨n tr¶i bµn, c¸c m¶nh ghÐp, dïng c¸c phiÕu .
Thêi gian : 15-20 phĩt.
- Động từ là gì, các loại động từ?
-Lµm c¸c bµi tËp trong sgk
GV:đọc truyện ngụ ngôn “Lão nhà giàu và con lừa”
5/ Dặn dị:
- Học ghi nhớ, làm tiếp bài tập 3.
- Soạn bài tiếp theo
 *************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docV6 Tuan 15.doc