Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 76: Tập làm văn. Tìm hiểu chung về văn miêu tả - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 76: Tập làm văn. Tìm hiểu chung về văn miêu tả - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

- Nắm được khái những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào 1 số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này.

- Nhận diện được những đoạn văn miêu tả.

- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ.

2. Kĩ năng.

- Hiểu được trong tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả.

3. Thái độ.

B. Chuẩn bị.

* Giỏo viờn: Chuẩn bị nội dung bài giảng

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGk.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đông.

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

 GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

 Hoạt động 2: Giới thiệu.

 ở cấp tiểu học, các em đã được học về văn miêu tả: Người, vật, phong cảnh thiên nhiên. Vậy em nào có thể nhớ và nhắc lại. Thế nào là văn miêu tả.

Để giúp chương trình tập làm văn ở THCS giúp các em củng cố, nâng cao hơn về thể loại này.

 Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 76: Tập làm văn. Tìm hiểu chung về văn miêu tả - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/1 
Ngày dạy:6A1+6A2: 8/1 
Tiết 76: Tập làm văn. Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
A.Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Nắm được khái những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào 1 số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này.
- Nhận diện được những đoạn văn miêu tả.
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ.
2. Kĩ năng.
- Hiểu được trong tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả.
3. Thái độ.
B. Chuẩn bị.
* Giỏo viờn: Chuẩn bị nội dung bài giảng
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGk.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đụng.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
 Hoạt động 2: Giới thiệu.
 ở cấp tiểu học, các em đã được học về văn miêu tả: Người, vật, phong cảnh thiên nhiên... Vậy em nào có thể nhớ và nhắc lại. Thế nào là văn miêu tả.
Để giúp chương trình tập làm văn ở THCS giúp các em củng cố, nâng cao hơn về thể loại này. 
 Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của giỏo viờn.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung cần đạt.
- GV chép các tình huống vào bảng phụ.
- GV đọc các tình huống.
? Em phải làm gì trong tình huống đó?
- GV hướng dẫn học sinh thảo luận theo 3 nhóm.
? Trong tình huống thứ 2 em sẽ làm như thế nào?
? Trong tình huống trên, em sẽ làm như thế nào để em học sinh hình dung ra được hình ảnh của người lực sĩ?
 GV: Như vậy để giải quyết các tình huống trên, các em đã sử dụng văn miêu tả?
? Hãy tìm 1 số tình huống tương tự?
? Trong văn bản " Bài học đường đời đầu tiên " có 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động, hãy chỉ ra 2 đoạn văn đó?
? Hai đoạn văn đó đã giúp em hình dung được đặc điểm của 2 chú dế như thế nào?.
? Những chi tiêt, hình ảnh nào giúp em hình dung được đặc điểm của Dế Mèn?.
? Dế Choắt có đặc điểm gì khác Dế Mèn?
GV khái quát: Để giúp người đọc hình dung được 2 chàng dế, tác giả đã so sánh những tính từ, động từ miêu tả, so sánh... -> Phương pháp miêu tả.
? Văn miêu tả giúp người đọc, người nghe điều gì?
? Trong văn miêu tả yếu tố nào là quan trọng nhất.
- GV nêu yêu cầu làm bài tập.
? Đoạn 1 miêu tả điều gì? Nêu đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả?.
? Đoạn 2 miêu tả nhân vật nào? Nêu đặc điểm nổi bật.
? Đối tượng miêu tả ở đoạn 3 có gì khác so với 2 đoạn văn trên?.
? Đó là cảnh nào?
thảo luận
thảo luận
thảo luận
lấy vớ dụ
xỏc định
phỏt biểu
phỏt hiện
so sỏnh
đọc
đọc
xỏc định
so sỏnh
I. Thế nào là văn miêu tả.
1. Tình huống.
a. Tình huống 1.
- Tả con đường đến nhà mình và tả ngôi nhà ( Vị trí, kích thước, đặc điểm nổi bật để phân biệt với nhà khác để khách nhận ra, không bị lạc.
b. Tình huống 2.
 Muốn mua chiếc áo...
- Tả lại chiếc áo đó ( Vị trí áo, màu sắc, hình dáng.. ) đủ để người bán hàng không lấy nhầm áo khác, mất thời gian.
c. Tình huống 3.
VD: 1. Đi học về, em bị mất chiếc cặp. Để hỏi 1 ai đó có nhìn thấy chiếc cặp không? Em phải làm như thế nào..
2. Bạn em chưa được đến thăm Điện Biên. Muốn được biết Điện Biên que em, em se làm như thế nào.
- "Bởi tôi ăn uống... vuốt râu".
- "Cái anh chàng Dế Choắt... như hang tôi".
-> Hình dung đặc điểm nổi bật 
của 2 chú dế 1 cách dễ dàng.
- Càng: Mẫm bống, vuốt nhọn hoắt, đầu, răng, râu...
- Dế Choắt gầy gò, dài lêu nghêo. So sánh với gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần... những động từ, tính từ chỉ sự xấu xí, yếu đuối.
2. Ghi nhớ ( SGK ).
-> Hình dung đặc điểm, tính chất của 1 sự vật, việc, con người, phong cảnh.
-> Năng lực quan sát của người viết, người nói.
II. Luyện tập.
1. Đọc các đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
a. Đoạn 1.
Đặc tả chú Dế Mèn vào độ tuổi thanh niên cường tráng...
b. Đoạn 2.
- Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc ( Lượm ).
Đặc điểm nổi bật: Là 1 chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.
c. Đoạn 3.
-> Tả phong cảnh. 
-> Cảnh 1 vùng bãi ven ao, hồ ngập nước sau mưa. Đặc điểm nổi bật 1 thế giới sinh động, ồn ào, huyên náo.
 Hoạt động 4: Hoạt động nối tiờp 
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập luyện tập.
- Nếu phải viết 1 đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông đến thì em sẽ nêu những đặc điểm nổi bật nào?
- Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài 19: Tiết đọc - hiểu văn bản.

Tài liệu đính kèm:

  • docTap lam van 6 - tiet 76.doc