Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 117 đến 120 - Năm học 2011-2012 - Thái Văn Ban

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 117 đến 120 - Năm học 2011-2012 - Thái Văn Ban

- Nắm được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.

- Hình thành những hiểu biết sơ lược về các thể loại truyện, kí trong loại hình tự sự.

 TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.

- Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí.

2. Kỹ năng:

- Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã được học.

- Trình bày được những hiểu biết về cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện, kí đã học.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I/ Ổn định lớp: - 6/1:

 - 6/2:

II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.

 III/ Bài mới: 1’ GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ của bài ôn tập.

Hoạt động 1: Ôn tập về nội dung cơ bản của các truyện kí đã học.

 - GV cho HS nhắc lại tên và thể loại các tác phẩm hoặc đoạn trích truyện, kí hiện đại đã học từ bài 18 – 27.

 - GV lập bảng theo mẫu ở câu hỏi 1 trong SGK ( kẻ trên bảng đen ), HS lập bảng đó vào vở của mình. GV và HS cùng xây dựng nội dung điền vào các cột trong bảng.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 117 đến 120 - Năm học 2011-2012 - Thái Văn Ban", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/4/2012
Ngày dạy: 02/4/2012 Tuần 117 - Tiết 31 
ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ
A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.
- Hình thành những hiểu biết sơ lược về các thể loại truyện, kí trong loại hình tự sự.
 TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.
- Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí.
2. Kỹ năng:
- Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã được học.
- Trình bày được những hiểu biết về cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện, kí đã học.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định lớp: - 6/1:
	 - 6/2:
II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 
 III/ Bài mới: 1’ GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ của bài ôn tập.
Hoạt động 1: Ôn tập về nội dung cơ bản của các truyện kí đã học. 
 - GV cho HS nhắc lại tên và thể loại các tác phẩm hoặc đoạn trích truyện, kí hiện đại đã học từ bài 18 – 27.
 - GV lập bảng theo mẫu ở câu hỏi 1 trong SGK ( kẻ trên bảng đen ), HS lập bảng đó vào vở của mình. GV và HS cùng xây dựng nội dung điền vào các cột trong bảng.
HỆ THỐNG HÓA NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG NHỮNG TRUYỆN, KÍ HIỆN ĐẠI ĐÃ HỌC.
TT
TÊN VĂN BẢN
TÁC GIẢ
THỂ LOẠI
NỘI DUNG CHÍNH
1
Bài học đường đời đầu tiên ( trích Dế Mèn phiêu lưu kí )
Tô Hoài
Truyện đồng thoại
Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của một chàng dế thanh niên nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng đã đùa ngỗ nghịch gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình.
2
Sông nước Cà Mau ( trích Đất rừng phương Nam)
Đoàn Giỏi
Truyện dài
 Cảnh quang độc đáo của vùng Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ và cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú họp ngay trên mặt sông.
3
Bức tranh của em gái tôi.
Tạ Duy Anh
Truyện ngắn
 Tài năng hội họa, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp cho người anh vượt lên được lòng tự ái và sự tự ti của mình.
4
Vượt thác 
(trích Quê nội )
Võ Quảng
Truyện dài (Đoạn trích)
Hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác.
5
Buổi học cuối cùng
An-phông-xơ Đô-đê (Pháp)
Truyện ngắn
 Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng An-dát bị Phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn, tâm trạng của chú bé Phrăng. 
6
Cô Tô (trích tùy bút cùng tên)
Nguyễn Tuân
Kí (tùy bút)
Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và một nét sinh hoạt của người dân trên đảo.
7
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
Kí- Thuyết minh phim.
Cây tre là người bạn gần gũi, thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hằng ngày, trong lao động và chiến đấu. Cây tre đã thành biểu tượng của đất nước và dân tộc Truyện ngắn Việt Nam.
Hoạt động 2 : Ôn tập về đặc điểm của truyện kí. 
 - Cho HS lập bảng thống kê theo câu hỏi 2 trong SGK. GV góp ý, sửa chữa rồi nêu tóm tắc những đặc điểm của truyện, kí.
HỆ THỐNG HÓA ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC THỂ LOẠI TRUYỆN VÀ KÍ HIỆN ĐẠI
TÁC PHẨM
THỂ LOẠI
CỐT TRUYỆN 
NHÂN VẬT CHÍNH
NHÂN VẬT KỂ CHUYỆN
Bài học đường đời đầu tiên ( Dế Mèn phiêu lưu kí)
Truyện đồng thoại
Có 
Dế Mèn
Dế Mèn (ngôi thứ nhất)
Sông nước Cà Mau
Truyện dài
Không
Không
Thằng An (ngôi thứ nhất)
Bức tranh của em gái tôi
Truyện ngắn
Có 
Người anh trai
Người anh trai (ngôi thứ nhất)
Vượt thác
Truyện dài
Không
Dượng Hương Thư
Hai chú bé Cục và Cù Lao (ngôi thứ nhất xưng chúng tôi)
Buổi học cuối cùng
Truyện ngắn
Có 
Thầy Ha-men
Chú bé Phrăng (ngôi thứ nhất)
Cô Tô
Kí-tùy bút
Không 
Không
Tác giả (ngôi thứ nhất)
Cây tre Việt Nam
Bút kí-thuyết minh phim
Không
Cây tre và họ hàng nhà tre
Nhân vật kể chuyện giấu mình (ngôi thứ ba)
Hoạt động 3 : 6’ Nêu những cảm nhận sâu sắc và hiểu biết của mình về đất nước, con người qua các truyện kí đã học.
 HS đọc ghi nhớ SGK .
IV/ Củng cố:
 Em thích nhất bài nào trong các bài đã học ? Tại sao ?
V/ Dặn dò: - Học bài, hoàn thành các bài tập vào vở.
 - Soạn bài : Câu trần thuật đơn không có từ LÀ.
_________________________________________
Ngày soạn: 01/4/2012
Ngày dạy: 02/4/2012 Tuần 118 - Tiết 31 
Tiếng Việt:
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được khái niệm loại câu trần thuật đơn không có từ là
- Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn không có từ là trong nói và viết.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
- Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
2. Kỹ năng:
- Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là 
- Đặt được các kiểu câu câu trần thuật đơn không có từ là.
II/ PHƯƠNG TIỆN: 
 Học Sinh:Chuẩn bị bài trước ở nhà,
 Giáo Viên:
 -Phương Pháp :Vấn đáp, Đàm thoại , gợi mở .thảo luận 
 -Phương tiện :Giáo án, SGK,bảng phụ, 
 -Yêu cầu đối với HS: Soạn bài làm bài tập
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định lớp: - 6/1:
	 - 6/2:
II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III/ Bài mới:
- GTB: Từ bài cũ liên hệ bài mới 1’
- Nội dung bài học:
* HĐ1:Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
HĐ của GV
HĐ của HS
KT cần đạt
H? Vị ngữ của hai câu a, b do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành ?
H? Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định sau vào trớc vị ngữ của 2 câu a,b (không , không phải, cha, cha phải)
H? Nhận xét về cấu trúc của câu phủ định ?
H? Đọc ghi nhớ
a- Phú ông/ mừng lắm
 CN VN - Cụm tính từ
b- Chúng tôi/ tụ họp ở góc sân
 C V : Cụm động từ
* Câu phủ định:
a- Phú ông không mừng lắm
b- Chúng tôi không (cha, chẳng) tụ họp ở góc sân
-> Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm động từ, cụm tính từ
không, cha, chẳng + CĐT hoặc Cụm tính từ
- Cấu trúc phủ định trong câu trần thuật đơn có từ là:
Từ phủ định + Động từ tình thái + vị ngữ 
Không phải là...
- Cấu trúc phủ định trong câu trần thuật đơn không có từ là
Từ phủ định + vị ngữ
Không tụ hội
Ghi nhớ : sgk/ 119
I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
 1- Ví dụ: (sgk)
 2- Nhận xét:
a- Phú ông/ mừng lắm
 CN VN 
 ( VN : Cụm tính từ )
b- Chúng tôi/ tụ họp ở góc sân
 C V : Cụm động từ
* Câu phủ định:
a- Phú ông không mừng lắm
b- Chúng tôi không (cha, chẳng) tụ họp ở góc sân
-> Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm động từ, cụm tính từ
không, cha, chẳng + CĐT hoặc Cụm tính từ
- Cấu trúc phủ định trong câu trần thuật đơn có từ là:
Từ phủ định + Động từ tình thái + vị ngữ 
Không phải là...
- Cấu trúc phủ định trong câu trần thuật đơn không có từ là
Từ phủ định + vị ngữ
Không tụ hội
Ghi nhớ : sgk/ 119
* HĐ2: Câu miêu tả và câu tồn tại:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động củaTrò
Kiến thức cần đạt
H? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu ?
H? So sánh 2 câu a và b?
H? Xem lại ghi nhớ 3 về VN trang 93, hãy cho biết câu nào là câu miêu tả
H? Đọc ghi nhớ 2
H? Dựa vào kiến thức đã học, em nên điền câu nào vào chỗ trống của đoạn văn ?
1a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé 
 Tr C
tiến lại
 V
b, Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu 
 Tr V C
bé con 
- Giống nhau:
+ Đều có trạng ngữ
+ Đều là câu trần thuật đơn không có từ là
- Khác nhau:
+ Câu a: Cụm danh từ đứng trớc động tử
+ Câu b: cụm danh từ đừng sau động từ
-> Câu a là câu miêu tả
* Khi vị ngữ đợc đảo lên trứơc chủ ngữ thì gọi là câu tồn tại ( câu b)
* Ghi nhớ 2/119 (sau ý 2)
2- Chọn câu b điền vào chỗ trống
Lí do: Hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đa 2 cậu bé con lên đầu câu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết từ trứơc
* Ghi nhớ 2 : sgk / 119
Đọc, ghi nhớ
II/ Câu miêu tả và câu tồn tại:
1a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé 
 Tr C 
tiến lại .
 V
b, Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu 
 Tr V C
bé con 
+ Đều có trạng n gữ
+ Đều là câu trần thuật đơn không có từ là
- Khác nhau:
+ Câu a: Cụm danh từ đứng 
trước động từ.
+ Câu b: cụm danh từ đừng sau động từ.
-> Câu a là câu miêu tả
* Khi vị ngữ đợc đảo lên trứơc chủ ngữ thì gọi là câu tồn tại ( câu b)
3- Ghi nhớ: 2/119 (sau ý 2)
2- Chọn câu b điền vào chỗ trống
Lí do: Hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đa 2 cậu bé con lên đầu câu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã đợc biết từ trứơc
* Ghi nhớ 2 : sgk / 119
Đọc, ghi nhớ
* H§3: LuyÖn tËp: 12’
Hoạt động của thầy 
Hoạt động củaTrò
Kiến thức cần đạt
Bài 1: Xác định CN, VN trong mỗi câu sau. Cho biết đâu là câu MT, đâu là câu tồn tại?
Viết 1 đoạn văn (5-7 câu) tả cảnh trường em, trong đú cú sử dụng ít nhất là 1 câu tồn tại?
Bài 1: câu miêu tả và câu tồn tại
1- Bóng tre/ tràn lên...
(câu miêu tả)
2- Dới bóng ... thấp thoáng/ mái đình... V C
(câu tồn tại)
3- Dới bóng..., ta/ giữ gìn... 
 C V (câu miêu tả)
Bài 2: Ngoài đê, ven ruộng ngô cánh bãi, xanh um một màu lá mượt của ngô xen đỗ, xen cà. lại có cả tiếng chim khác. Nó khoan thai dìu dặt như ngón tay thon thả búng vào dây đàn thập lục... sgk / 140
III/ Luyện tập: 
Bài 1: câu miêu tả và câu tồn tại
1- Bóng tre/ tràn lên...
(câu miêu tả)
2- Dưới bóng ... thấp thoáng/ mái đình... V C
(câu tồn tại)
3- Dưới bóng..., ta/ giữ gìn... 
 C V (câu miêu tả)
Bài 2: Ngoài đê, ven ruộng ngô cánh bãi, xanh um một màu lá mượt của ngô xen đỗ, xen cà. lại có cả tiếng chim khác. Nó khoan thai dìu dặt như ngón tay thon thả búng vào dây đàn thập lục... sgk / 140
IV/ Củng cố:
Thế nào là câu MT, TT ? - Nêu đặc điểm của câu TTĐ không có từ là.
GV dùng sơ đồ tư duy hệ thống lại kiến thức bài học.
V/ Dặn dò: - Học bài, hoàn thành các bài tập vào vở.
 - Soạn bài : Ôn tập văn miêu tả.
_____________________________________
Ngày soạn: 03/4/2012
Ngày dạy: 04/4/2012 Tuần 119,120 - Tiết 31 
Tập làm văn:
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm vững đặc điểm, yêu cầu của một bài văn miêu tả, củng cố và hệ thống hoá các bước, các biện pháp và kĩ năng cơ bản để àm bài văn miêu tả .
- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự.
- Rèn kĩ năng làm văn miêu tả.
 TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người.
- Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng.
- Lự chọn trình tự miêu tả hợp lí.
- Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I/ Ổn định lớp: - 6/1:
	 - 6/2:
II/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ Là.
 - Thế nào là câu miêu tả ? Câu tồn tại ?
III/ Bài mới:
Bài tập 1 trang 120: Văn bản “Cô Tô” (trích)
 Đoạn văn hay, độc đáo nhờ:
Lựa chọn được các chi tiết, hình ảnh đặc sắc...
Có những liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo.
Có vốn ngôn ngữ phong phú, diễn đạt cảnh vật sống động.
Thể hiện tình cảm và thái độ của tác giả đối với cảnh được tả.
Bài 2, 3 trang 120,121: HS thảo luận, tìm ra ý kiến chung ® GV lập dàn ý chung.
(Bài tập 2: tả cảnh: Bài tập 3: tả người)
Mở bài:
Giới thiệu cảnh cần tả.
(Giới thiệu nhân vật cần tả).
Thân bài:
Tả cảnh
Tả tổng quát® chi tiết
(Tả người)
Kết bài:
Nêu cảm nghĩ về cảnh vừa tả. (Cảm nghĩ về nhân vật).
GV gợi ý bài tập 2 : Tả cảnh đầm sen đang mùa hoa nở.
DÀN Ý:
A/ Mở bài: Đầm sen nào ? Mùa nào ? Ở đâu ?
B/ Thân bài : Tả chi tiết.
 _ Tả theo trình tự nào ? Từ bờ đến giữa đầm hay từ trên cao xuống.
 _ Lá ? Hoa ? Nước ? Hương ? Màu sắc ? Hình dáng ? Gió ? Không khí ?
C/ Kết bài : Ấn tượng của du khách về đầm sen.
GV gợi ý bài tập 3 : Tả một em bé bụ bẫm, ngây thơ đang tập đi, tập nói.
DÀN Ý:
A/ Mở bài : Em bé con nhà ai ? Tên ? Tháng tuổi ? Quan hệ với em ?
B/ Thân bài : Tả chi tiết.
 _ Em bé tập đi ( chân, tay, mắt, dáng đi ).
 _ Em bé tập nói (miệng, môi, lưỡi, mắt).
C/ Kết bài :
 _ Hình ảnh chung về em bé.
 _ Thái độ của mọi người đối với em bé.
Bài 4 trang 121:
Văn miêu tả
Hành động tả.
 2- Trả lời câu hỏi: Tả về cái gì? Tả về ai? Cảnh (người) đó như thế nào? Cái gì đặc sắc? Nổi bật?
Văn tự sự
1- Hành động kể.
2- Trả lời câu hỏi: Kể về việc gì? Kể về ai? Việc đó diễn ra như thế nào? Ở đâu? Kết quả ra sao?
 - GV nêu lại nhưng điều cần chú ý khi làm văn miêu tả. 
 - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. * Ghi nhớ: sgk/121.
IV/ Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức bài học.
 - Học sinh đọc thêm SGK trang 121.
V/ Dặn dò: - Xem lại bài ôn tập.
 - Soạn bài : Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
__________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTHAI VU nv 6 tuan 31 co so do tu duy.doc