Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

 - Tiếp tục cho HS tìm hiểu câu chuyện: Do bày trò trêu chọc, Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình. Nắm được NT miêu tả, cách kể chuyện của tác giả Tô Hoài.

2. Kĩ năng

 - Có KN đọc, tóm tắt VB, phân tích VB .

3. Thái độ

 - Giáo dục HS sống khiêm tốn, biết quan tâm đến mọi người.

B. Kỹ năng sống: tự nhận thức, xác định giá trị.

C. Chuẩn bị:

1. thầy: Soạn tiếp bài.

2. trò: đọc bài và soạn tiếp bài.

D. Tổ chức giờ học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ.

- Tóm tắt nội dung đoạn trích.?

- Dế Mèn có hình dáng, tính nết như thế nào?.

3. Bài mới

 

doc 191 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: 1/1/2012 
 Giảng: 3/ 1/2012
Ngữ văn – Bài 18
Tiết 73 
Bài học đường đời đầu tiên 
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
 - HS hiểu được nội dung, ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên của VB thông qua việc tìm hiểu nv chính Dế Mèn. 
+ Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của tác giả.
2. Kĩ năng
 - Có KN đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách nv, kể tóm tắt truyện. 
3. Thái độ
 - Giáo dục HS ý thức thái độ đúng đắn trong mọi hành vi việc làm của bản thân. 
B.Kỹ năng sống: Tự nhận thức, xác định giá trị.
C. Chuẩn bị:
1. thầy: Soạn bài, tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký".
2. Trò: Đọc bài trước.
D. Tổ chức giờ học 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị bài của HS. 
3. Bài mới
 HĐ của thầy và trò.
HĐ 1. Đọc hiểu chú thích
- GV HD cách đọc .
- GV đọc 1 đoạn – gọi 3 HS đọc – n.xét
- Gọi 1 HS kể tóm tắt nội dung đoạn trích.
- hs khác nhận xét- gv nhận xét.
- Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả ? 
- Em biết được điều gì về TP’ DMPLK ? về VB’ “Bài học đường đời đầu tiên” ? 
- Cho HS đọc các chú thích trong sgk trong 9, 10. 
H. Hãy tìm tự đồng nghĩa với từ “tự đắc” 
+ Tự cao, kiêu ngạo, kiêu căng, hợm hĩnh 
- Theo em, VB chia làm mấy phần ? 
- GV dùng bảng phụ khắc sâu các phần trong VB. 
HĐ2. Tìm hiểu văn bản
- Gọi 1 HS tóm tắt đoạn trích. 
H. Em có nhận xét gì về ngôi kể ? tác dụng 
+ Ngôi 1, Mèn tự xưng tôi, kể chuyện mình. T/dụng: Làm tăng tác dụng của phép nhân hoá, làm cho câu chuyện trở nên thân mật gần gũi đáng tin đối với người đọc. 
H. Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của Dế Mèn ? 
H. Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? 
H. Qua những nét miêu tả của Tgiả, em thấy Mèn có hình dáng ntn ? 
H. ý thức vẻ đẹp về hình dáng, Mèn đã bộc lộ tính nết gì ? ( Mèn có những hành động gì ? suy nghĩ sao ?) 
H. Em thấy Mèn có tính nết ntn ? 
- L.hệ: Qua việc phân tích tính nết của Dế Mèn gd đạo đức cho học sinh tránh
các thói hư tật xấu. 
H. Theo em, Mèn có nét nào đẹp và nét nào chưa đẹp ? 
HĐ3. Luyện tập.
- Cho hs đọc lại đoạn trích.
-Tóm tắt nội dung đoạn trích?
 Nội dung
I. Đọc - hiểu chú thích. 
1. Đọc, kể. 
-Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, chú ý lời thoại của các nv. Đoạn Dế Mèn tự tả chân dung: hào hứng, kiêu hãnh. Đoạn Dế Mèn hối hận: giọng trầm buồn, sâu lắng bị thương.
2. Thảo luận chú thích. 
a. Tác giả: Tô Hoài tên thật Ng Sen – sinh 1920, quê ngoại ở Hoài Đức – Hà Đông (nay thuộc Cầu Giấy – HN) 
 Viết văn từ trước CM tháng 8, ND phong phú đa dạng. 
b.Tác phẩm: DMPLK là 1 tiểu thuyết đồng thoại 
 Đoạn trích ở chương I của TP 
c. Chú thích: sgk- 9.
3. Bố cục: 2 phần 
- Phần 1: Từ đầu -> không thể làm lại được: 1 chú dế cường tráng và kiêu ngạo. 
- Phần 2: Còn lại: Bài học đầu tiên về đường đời. 
II. Tìm hiểu VB. 
1. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn
a. Hình dáng: 
- Càng mẫm bóng 
 - Vuốt cứng nhọn hoắt 
 - Cánh áo dài chấm đuôi 
 - Đầu to nổi từng tảng 
 - Răng đen nhánh  nhai  
 - Râu dài uốn cong  
 - Toàn thân bóng mỡ... 
- TT miêu tả, so sánh sinh động 
-> Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng khoẻ mạnh, đầy sức sống, đẹp ưa nhìn, tự tin, yêu đời. 
b. Tính nết: 
- Đi đứng oai vệ, làn điệu, trịnh trọng đưa 2 chân lên vuốt râu. 
- Cà khịa với tất cả mọi người trong xóm. 
- Quát mấy chị Cào cào, đá ghẹo anh
giọng vó. 
-> Dế Mèn quá kiêu căng hợm hĩnh, tự phụ, hung hăng ngông cuồng không coi ai ra gì, thích ra oai -> thật đáng phê phán. 
III. Luyện tập:
4. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài.
	Qua tìm hiểu phần 1, em có suy nghĩ gì về nv Dế Mèn ? 
5.HDVN: Học kỹ các ND đã tìm hiểu, Tóm tắt truyện. Chuẩn bị phần còn lại.
Soạn: 2/1/2012 
 Giảng: 5/ 1/2012
Ngữ văn – Bài 18
Tiết 74
Bài học đường đời đầu tiên 
(Tiếp) 
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
 - Tiếp tục cho HS tìm hiểu câu chuyện: Do bày trò trêu chọc, Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình. Nắm được NT miêu tả, cách kể chuyện của tác giả Tô Hoài.
2. Kĩ năng 
 - Có KN đọc, tóm tắt VB, phân tích VB .
3. Thái độ 
 - Giáo dục HS sống khiêm tốn, biết quan tâm đến mọi người. 
B. Kỹ năng sống: tự nhận thức, xác định giá trị.
C. Chuẩn bị:
1. thầy: Soạn tiếp bài.
2. trò: đọc bài và soạn tiếp bài.
D. Tổ chức giờ học 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Tóm tắt nội dung đoạn trích...? 
- Dế Mèn có hình dáng, tính nết như thế nào?. 
3. Bài mới
 HĐ của thầy và trò. 
HĐ1. Tìm hiểu văn bản
- GV nêu các ND đã học giờ trước 
- Em đọc tiếp từ “Câu chuyện ân hận  hết” 
 Nêu ND chính của đoạn vừa đọc? 
H. Quan hệ giữa Dế Mèn và Dế choắt là quan hệ gì ? Mèn đã có những cử chỉ, lời lẽ, xưng hô, thái độ gì đ/v Dế Choắt ? 
H. Em có nhận xét gì về thái độ của Dế Mèn đối với Dế choắt? 
- Gọi HS đọc “Bỗng chị Cốc  hết” 
H. Nêu diễn biến , tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt ? ( nguyên do việc trên, chị Cốc, giọng điệu, thái độ của Dế Mèn ) 
H. Mèn trêu chị Cốc ntn ? phân tích và nhận xét về hành động đó ? 
H. Khi chị Cốc hỏi “đứa nào cạnh khoé ” Mèn có hành động ra sao ? 
H. Khi chị Cốc mổ Choắt, Mèn đã có thái độ ntn ? 
H. Lúc dế choắt bị chị Cốc mổ chết, Mèn đã tỏ thái độ thế nào ? hành động của Mèn ra sao ? em hãy nhận xét về thái độ và hành động đó. 
H. Vậy, bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn đã rút ra là bài học gì ? 
- GV cho HS hoạt động nhóm C2 – trả lời câu hỏi 5 ( sgk 11) 
+ HS thảo luận trong 2’ - đại diện trả lời GV chốt. 
+ Trò chơi DM trêu chị Cốc là trò trêu chọc mà trẻ em hay trêu chọc nhau.
HĐ2. Tổng kết:
- Em hãy nhận xét giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích trên?
- En rút ra được bài học gì qua nhân vật dế mèn?
HĐ3. Luyện tập:
- Cho học sinh đọc lại văn bản trên.
- Tóm tắt nội dung đoạn trích?
- Nêu cảm xúc duy nhất của em về nhân vật Dế Mèn?
 Nội dung
II. Tìm hiểu văn bản 
2. Bài học đường đời đầu tiên. 
a) Quan hệ giữa Dế Mèn và Dế Choắt:
- bạn bè, hàng xóm. 
- Xưng hô: “Chú mày và ta” 
-> kẻ cả, trịch thượng. 
- Cái nhìn cao ngạo. 
- Chê bai nhà Dế Choắt: “luộm thuộm, bề bộn, tuyềnh toàng ” “đào tổ nâng thì cho chết” 
-> Dế Mèn ích kỷ, kiêu ngạo, coi thường, khinh thương, khinh thường kẻ yếu, tàn nhẫn với bạn. 
b) Hành động của Mèn dẫn đến bài học đường đời:
- Rủ choắt trêu chị Cốc “Giương mắt  xem tao trêu con mụ Cốc đây này”. 
-> Mèn tỏ vẻ ta đây “anh hùng” hể hả vì trò đùa dai quá của mình. 
- Hành động trêu chị Cốc cho thấy Mèn hỗn xược, xấc láo. 
- Sợ hãi khi nghe Cốc mổ Choắt, bàng hoàng vì hậu quả không lường được. 
 Trước lời khuyên và cái chết của Dế choắt, Mèn đã ân hận, ăn năn hối lỗi chân thành. 
* Bài học đường đời đầu tiên: Sống khiêm tốn, không nên kiêu căng tự phụ. Bất cứ một vấn đề gì cũng phải suy nghĩ để hành động đúng đắn, tránh những sai lầm đáng tiếc xảy ra, có hối cũng không kịp. 
III. Tổng kết:
 Ghi nhớ SGK-11
IV. Luyện tập:
4. Củng cố: Giáo viên hệ thống nội dung bài.
 Cho học sinh đọc ghi nhớ.
	Cảm nhận của em về nv Dế Mèn trong VB “Bài học đường đời đầu tiên”. 
	- T2 VB, nắm vững ND, ý nghĩa truyện. 
5. HDVN
	Học kĩ ghi nhớ 
	- Chuẩn bị bài: Phó từ ( trả lời các câu hỏi trong sgk 13,14) 
 Soạn: 3/1/2012
 Giảng: 6/ 1/2012
Ngữ văn – Bài 18
Tiết 75
Phó từ
A. Mục tiêu bài học
1. kiến thức
	- Học sinh nắm được khái niệm về phó từ. Hiểu và nắm được ý nghĩa của các loại phó từ. 
2. Kĩ năng: 
	- Có KN: Các kỹ năng nhận biết, phân biệt t/d của phó từ trong cụm từ, trong câu, biết đặt câu có chứa phó từ.
3. Thái độ 
	- Giáo dục HS có ý thức vận dụng phó từ khi nói, viết. 
BKỹ năng sống: Tự nhận thức, giao tiếp.
C. Chuẩn bi:
1. Thầy: Soạn bài, bảng phụ.
2. trò: Đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. 
D. Tổ chức giờ học 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ. 
-Tóm tắt nội dung đoạn trích: " bài học đường đời đầu tiên".
- Nêu bài học rút ra từ nhân vật Dé Mèn?
3. Bài mới
 - Trong bộ phận của câu có các cụm từ, các em đã được làm quen với các phụ ngữ đứng trước, đứng sau ĐT, TT. Giờ học này chúng ta cùng đi sâi tìm hiểu ý nghĩa của các phụ ngữ đó. 
 HĐ của thầy và trò 
HĐ1. Tìm hiểu phó từ là gì?
Bước 1. Bài tập:
H. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ? những từ được bổ sung thuộc loại gì? 
HS trả lời 
- GV dùng bảng phụ khắc sâu các ý kiến. 
H. Cho biết vị trí của các phụ ngữ in đậm ? 
+ Đứng trước ĐT: đã, cũng, vẫn 
+ Đứng sau ĐT, TT: được, ra 
- Những từ: đã, cũng, vẫn, chưa thật, được  là phó từ.
Bước 2. Nhận xét
H. Qua tìm hiểu bài tập em hiểu thế nào là phó từ?
Bước 3. Ghi nhớ
 Em hiểu thế nào là phó từ ? 
- Gọi HS đọc BT sgk 13 
 Cho HS chỉ ra các phó từ trong BT 
- GV hướng dẫn cho HS điền các phó từ vào bảng phân loại ( dùng bảng phụ) HĐ3. Luyện tập
Bước 1. Đọc bài tập
Bước 2. Xác định yêu cầu bài tập
H. Em hãy đọc và nêu yêu cầu của BT1 (sgk -14) 
+ Đoạn a
 Phó từ “đã” bổ sung ý nghĩa TG cho ĐT ‘đến” “cởi bỏ” “về” 
 PT “đương”  tgian cho ĐT 
 PT “hết” .. kq’ cho ĐT “cởi bỏ” 
 PT “sắp”  k.năng cho ĐT “về”
 PT “đều” tiếp diễn cho ĐT “lấm tấm” 
 PT “cũng”  // “về” 
 Nội dung
I. Phó từ là gì ? 
1. Ví dụ:( sgk 12) 
2. Nhận xét:
a) đã bổ sung ý nghĩa cho “đi” (ĐT)
 cũng bổ sung ý nghĩa cho “ra” (ĐT)
 vẫn, chưa // cho “thấy” (ĐT)
 thật bổ sung // “lỗi lạc” (ĐT)
b) đưa // soi (gương) (ĐT)
 rất // ưa nhìn (ĐT)
 ra // to (ĐT) 
 rất // bương (ĐT)
3. Ghi nhớ 1 ( sgk 12) 
II. Các loại phó từ.
1.Phó từ đứng trước ĐT,TT 
- Chỉ quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ, sắp, mới, vừa...
-Chỉ mức độ: thật, rất, quá
- Chỉ sự tiếp diễn tương tự: Cũng, còn, đều cứ
- Chỉ sự phủ định: Không, vẫn, chưa, chẳng
- Chỉ sự cầu khiến: đừng, phải. hãy, chớ
2. Phó từ đứng sau ĐT, TT
- Chỉ mức độ: lắm, quá
- Chỉ kết quả và hướng: lên, xuống, ra, rồi, xong
- Chỉ khả năng: được
III. Luyện tập: 
1. Bài tập 1 ( sgk 14) 
 Tìm phó từ và xác định ý nghĩa 
a) Phó từ bổ sung ý nghĩa thời gian đã, đương. 
- PT bổ sung ý nghĩa phủ định: không 
- PT chỉ kq’, hướng: hết 
- PT chỉ khả năng: sắp 
- PT chỉ tiếp diễn: đều, cũng 
b) PT ‘đã” chỉ quan hệ thời gian cho ĐT “xâu” 
- PT được chỉ k’năng cho “xâu” 
 4. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài, HS đọc lại ghi nhớ.
 5. HDVN: Học thuộc các ghi nhớ , Làm nốt BT2. 	 
 ..........................................................
Soạn: 3/1/2012
Giảng: 6/1/2012
Ngữ văn – Bài 18
Tiết 76
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
	- Học sinh nắm được khái niệm, hiểu và nhớ được các  ... y soạn: 1/5/2012
Ngày dạy: 4/5/2012
 Tiết 135 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT 
A. Mục tiờu:
 1. Kiến thức: 
- Danh từ, động từ, tớnh từ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ.
- Cỏc thành phần chớnh của cõu.
- Cỏc kiểu cõu.
- Cỏc phộp nhõn hoỏ, so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ.
- Dấu chõm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
 2. Kĩ năng:
- Nhận ra cỏc từ loại và phộp tu từ.
- Chữa được cỏc lỗi về cõu và dấu cõu.
 3. Thỏi độ:
- Học sinh cú ý thức vận dụng cỏc kiến thức về từ loại, phộp tu từ, dấu cõu vào làm bài tập.
B. Chuẩn bị:
 1. GV: Cỏc vớ dụ về từ loại, phộp tu từ, cõu. 
 2. HS: ễn tập kiến thức Tiếng Viờt.
C. Tiến trỡnh tổ chức dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.
 2. Cỏc hoạt động dạy - học:
 HĐ của thầy và trò
 Nội dung
HĐ1- ÔN lí thuyết.
Kể tên các từ loại đã học? lấy ví dụ phân tích ?
Nêu các phép tu từ đã học và lấy ví dụ cho mỗi phép ?
Phân biệt câu trần trhuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là ?
Lấy ví dụ ?
Nêu cấu tạo của câu ghép ?
I. Lí thuyết: 
1. từ loại:
- Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, phó từ, chỉ từ.
2. Các phép tu từ: 
- So sánh
- nhân hoá
- ẩn dụ
- hoán dụ
3. Các kiểu cấu tạo câu đã học:
- câu đơn: 
+ Câu trần thuật đơn có từ là
+ câu trần thuật đơn không có từ là.
- Câu ghép
? Nờu cụng dụng của cỏc dấu cõu?
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập
- HS đặt cõu với cỏc từ loại đó học 
- GV kiểm tra, nhận xột .
- HS đặt cõu 
- GV kiểm tra, nhận xột.
- HS: viết đoạn văn -> trỡnh bày.
- GV: Nhận xột.
5. Dấu cõu:
- Dấu kết thỳc cõu: chấm, chấm hỏi, chấm than
- Dấu phõn cỏch cỏc bộ phận cõu: phẩy.
II. LUYỆN TẬP:
1. Đặt cõu với mỗi từ loại:
VD: Nam là học sinh giỏi của lớp 6b.
 DT
2. Đặt cõu cú dựng một trong cỏc phộp tu từ đó học:
VD: Cánh cổng trường dang tay đón chúng em vào lớp. NH
VD: Người Cha mái tóc bạc 
 AD
 Đốt lửa cho anh nằm.
3. Viết đoạn văn tự sự kể về người thõn của em. (Dựng dấu cõu, từ loại, cỏc phộp tu từ)
 3. Củng cố: 
- GV hệ thống kiến thức.
- Đấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi chấm, dấu chấm than cú cụng dụng gỡ ?
 4. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Đặt cõu với mỗi biện phỏp tu từ đó học. 
- Chuẩn bị bài: ễn tập tổng hợp.
----------------------------------------------
Ngày soạn: 1/5/2012
Ngày dạy: 5/5/2012
	Tiết 136 	ễN TẬP TỔNG HỢP
I. Mục tiờu:
 1. Kiến thức: 
 - ễn tập tổng hợp kiến thức về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.
- HS cú khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tớch hợp cỏc kiến thức và kĩ năng của mụn Ngữ Văn.
- Cú năng lực vận dụng tổng hợp cỏc phương thức biểu đạt trong bài viết và cỏc kĩ năng viết bài núi chung.
 2. Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng tổng hợp kiến thức cả 3 phõn mụn.
 3. Thỏi độ:
 - Cú ý thức vận dụng cỏc kiến thức tổng hợp làm bài tập.
 II. Chuẩn bị:
 1. GV: Kiến thức về cỏc phõn mụn Ngữ Văn. 
 2. HS: Đọc và nghiờn cứu trước bài.
III. Tiến trỡnh tổ chức dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.
 2. Cỏc hoạt động dạy - học:
 HĐ của thầy và trò
 Nội dung
Trong chương trình ngữ văn lớp 6 em đã được học những thể loại nào?
Nêu nội dung ý nghĩa của từng thể loại?
Cho hs thống kê các loại câu, các biện pháp tu từ.
 Hs lấy ví dụ phan tích?
I. Phần văn:
1. Đặc điểm thể loại:
- Văn học dân gian
- Văn học trung đại
-Truyện kí và thơ hiện đại
2. Nội dung, ý nghĩa của các tác phẩm đã học.
- Truyện dân gian: nêu triết lí ở hiền gặp lành, thiện thắng ác.
- Truyện trung đại: tình người được nâng cao, sống phải có nghĩa.
- Truyện, kí hiện đại: Tình yêu quê hương đất nước, con người việt Nam.
II. Phần tiếng việt:
1.Các loại câu: Câu đơn, câu ghép
2. Các biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, 
nhân hoá, hoán dụ.
? Bài văn tự sự cú bố cục như thế nào ?
? Nờu dàn bài của bài văn tự sự ?
? Khi kể chuyện, người ta cú thể vận dụng ngụi kể như thế nào ?
? Thế nào là văn miờu tả ?
? Em đó học cỏc thể văn miờu tả nào ?
(Văn miờu tả cảnh, miờu tả người, miờu tả sỏng tạo )
? Nờu dàn bài của bài văn miờu tả cảnh ?
? Nờu dàn bài văn miờu tả người ?
? Khi nào cần viết đơn ?
? Những mục nào khụng thể thiếu trong đơn?
- HS lập dàn bài theo yờu cầu
- GV kiểm tra, nhận xột, kết luận.
- HS lập dàn bài
- GV gọi một số học sinh trỡnh bày
-> Lớp nhận xột
- GV nhận xột, kết luận.
(MB: Tỡnh huống quen bạn.
TB: - Giới thiệu vài nột về ngoại hỡnh, tớnh cỏch của bạn
- Kể chi tiết tỡnh huống gặp và quen bạn
- Những ngày sau khi quen nhau; tỡnh bạn càng gắn bú
KB: Mong ước tỡnh bạn ngày càng tốt đẹp. )
- HS viết đơn
- GV gọi một số HS trỡnh bày trước lớp
- HS nhận xột
- GV nhận xột, kết luận.
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN
 1. Văn tự sự:
* Bố cục: 3 phần
Dàn bài của bài văn tự sự.
+ MB: Giới thiệu chung về nhõn vật và sự việc.
+ TB: Kể diễn biến sự việc.
+ KB: Kể kết cục sự việc.
2. Văn miờu tả:
* Dàn bài của bài văn miờu tả cảnh:
+ MB: Giới thiệu cảnh được tả.
+ TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.
+ KB: Nhận xột, đỏnh giỏ, suy nghĩ về cảnh vật đú.
* Dàn bài văn miờu tả người
+ MB: Giới thiệu người được tả.
+ TB: Miờu tả chi tiết (ngoại hỡnh, cử chỉ, hành động, lời núi)
+ KB: Nhận xột, nờu cảm nghĩ về người mỡnh tả.
3. Đơn từ.
IV. LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 1:
 Hóy lập dàn bài cho đề sau: Tả một loài hoa mà em yờu thớch
2. Bài tập 2: 
Hóy lập dàn bài cho đề bài sau: Kể về một người bạn em mới quen.
3. Bài tập 3: Chẳng may em bị ốm, hóy viết một lỏ đơn xin phộp nghỉ học.
 3. Củng cố:
- GV hệ thống kiến thức.
- Tỏc dụng của biện phỏp tu từ so sỏnh, nhõn hoỏ ?
- Phương phỏp viết bài văn miờu tả cảnh, tả người ?
- Những lỗi thường mắc khi viết đơn ?
4. Hướng dẫn học ở nhà 
- ễn tập tổng hợp kiến thức Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.
* Hóy viết một bài văn ngắn núi về mục đớch của học tập trong đú cú sử dụng phộp tu từ so sỏnh, nhõn hoỏ.
- Tỡm hiểu một số danh lam thắng cảnh, hoặc di tớch lịch sử địa phương, cỏc nhà văn, nhà thơ của tỉnh TQ và một số tỏc phẩm của họ. Giờ sau học chương trỡnh địa phương.
 .................................................................
Ngày soạn: 3/5/2012
Ngày dạy: 7/5/2012
 Tiết 137 : CHƯƠNG TRèNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
A. Mục tiờu:
 1. Kiến thức:
 - Vẻ đẹp,ý nghĩa của một số di tớch lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
 2. Kĩ năng:
- Thực hiện cỏc bước chuẩn bị và trỡnh bày nội dung về di tớch lịch sử( danh lam thắng cảnh) ở địa phương.
- Quan sỏt, tỡm hiểu, ghi chộp thụng tin cụ thể về đối tượng.
- Trỡnh bày trước tập thể.
 3. Thỏi độ:
 - Bước đầu biết bày tỏ thỏi độ cảm nghĩ của mỡnh về những vấn đề đú bằng một văn bản ngắn.
 B. Chuẩn bị:
 1. GV: Tài liệu về di tớch lịch sử, danh lam thắng cảnh Bắc Giang. 
 2. HS: Chuẩn bị theo yờu cầu SGK.
C. Tiến trỡnh tổ chức dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.
 2. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
HĐ1:Bỏo cỏo kết quả tỡm hiểu 
- HS lờn bỏo cỏo kết quả tỡm hiểu của tổ:
+ Cỏc vấn đề của địa phương được tỡm hiểu
+ Những di tớch lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh địa phương.
HĐ2:Trỡnh bày trước lớp 
- HS cú bài viết tốt trỡnh bày trước lớp
( Chọn những bài viết về những vấn đề khỏc nhau)
- Nhận xột 
+ Nội dung vấn đề trỡnh bày
+ Diễn đạt đó mạch lạc, rừ ràng chưa?
HĐ3. Tổng kết 
- GV tổng kết cỏc vấn đề HS trỡnh bày
- GV nhận xột chung
? Muốn thực hiện tốt bài văn viết về một vấn đề của địa phương, em cần chỳ ý điều gỡ?
( Nghiờn cứu thực tế, tỡm vấn đề thớch hợp để viết, tỡm phương thức biểu đạt phự hợp, diến đạt trong sỏng, rừ ràng, mạch lạc...)
I. BÁO CÁO KẾT QUẢ TèM HIỂU
II. TRèNH BÀY TRƯỚC LỚP
III. TỔNG KẾT
 3. Củng cố
	- Yờu cầu cần thiết để làm tốt một bài văn viết về cỏc vấn đề địa phương
 4. Hướng dõn học ở nhà
	- Tỡm hiểu thờm một số vấn đề địa phương
	- ễn tập toàn bộ kiến thức đó học.
 ...........................................................
S: 
G: 8/5/2012
Tiết: 138 + 139: Kiểm tra học kỳ II
 ( Đề và đáp án do phòng giáo dục ra )
--------------------------------------
S: 10/5/2012
G: 13/5/2012
Tiết 140: Trả bài kiểm tra học kỳ II
A. Mục tiêu cần đạt
 Giúp HS tự nhận ra những ưu điểm, nhược điểm trong bài kiẻm tra học kỳ II về nội dung và hình thức trình bày.
 HS tự sửa các lỗi, xây dựng dàn ý cho bài viết của mình
 Củng cố thêm kỹ năng làm văn miêu tả cảnh và biết viết đoạn văn dùng câu trần thuật đơn có từ là. 
 Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
B. Chuẩn bị:
 1. Thầy: Chấm bài
 2. Trò: Ôn tập.
C. Tiến trình tổ chức tiết học:
1. ổn định TC:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3.Bài mới:
 HĐ của thầy và trò
 Nội dung
Cho HS nhắc lại câu hỏi.
Căn cứ vào kết quả bài thi GV nhận xét ưu điểm.
 Nêu những bài làm có kết quả cao.
 Nêu và nhận xét nhược điểm của bài thi.
 Nêu những bài làm kém. 
 GV nêu đáp án, HS chữa bài.
 GV nêu yêu cầu câu 2.
 Lượm là chú bé NTN ?
 Yêu cầu tả cảnh gì ? ở đâu ?
 Nêu cách làm văn tả cảnh ?
 Trả bài gọi điểm nhanh đúng, chính xác.
I. Đề bài:
 như tiết 138, 139
II.Nhận xét :
1. Ưu điểm:
- Tham gia bài viết đầy đủ.
- Đa số hiểu đề và trả lời được yêu cầu nội dung câu hỏi.
- Một số bài viết tốt: diễn đạt lưu loát, trình bày khoa học, đúng trọng tâm đề. Miêu tả được thiên nhiên chiều hè, tả được hình ảnh Lượm qua bài thơ "Lượm".
- Nêu được sự khác nhau, giống nhau của ẩn dụ, hoán dụ.
2. Nhược điểm:
- Một số bài viết chưa đúng yêu cầu câu hỏi, chưa nêu được sự khác nhau, giống nhau của hoán dụ, chưa biết tả hình ảnh Lượm, cảnh chiều hè.
- trình bày còn bẩn, diễn đạt lủng củng, viết sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ đặt câu sai, tối ý.
- Ví dụ: Tuấn, Dương, Hoàng, Kiên, Sơn...
III. Đáp án:
Câu 1:
- Giống nhau: Đều gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác, làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Khác nhau: 
 + ẩn dụ: Dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa các sự vật hiện tượng.
 + Hoán dụ: Dựa trên mối quan hệ gần gũi giữa các sự vật hiện tượng.
Câu 2: 
- Tả đúng đặc điểm của bé Lượm (nhỏ bé, nhanh nhẹn, hoạt bát, yêu đời, gan dạ, dũng cảm khi đi làm nhiệm vụ).
Câu 3: 
 Biết tả một chiều hè nắng đẹp trên quê hương.
a.Về kỹ năng: 
 -Biết cách viết bài văn miêu tả, lời văn sinh động hấp dẫn. Bố cục mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng có cảm xúc.
b. Về nội dung:
- Tả được những nét khái quát về cảnh.
- Chọn lựa được những hình ảnh chi tiết tiêu biểu.
- Bộc lộ được những suy ngĩ, cảm xúc riêng khi miêu tả.
IV. Trả bài, gọi điểm.
 4. Củng cố:
 GV nhận xét giờ học.
 Tuyên dương những bài làm tốt.
 Đọc 1 bài có điểm tốt trước lớp.
 5. HDVN:
 Ôn tập phương pháp viết văn miêu tả cảnh, tả người. 
 Ôn lại các văn bản đã học.
-----------------Hết-------------------

Tài liệu đính kèm:

  • dockyvan 6 ky 2 2011 2012.doc