Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Phương Bắc

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Phương Bắc

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh

- Nắm được tính từ và một số loại tính từ cơ bản. Nắm được cấu tạo của cụm tính từ

- Củng cố và phát triển các kiến thức đã học ở bậc tiểu học về tính từ và ở các bài đã học về cụm tính từ, phần trước, phần sau các loại phụ ngữ.

*Kĩ năng cần rèn: Luyện kỹ năng nhận biết, phân loại, phân tích tính từ và cụm tính từ, sử dụng tính từ để đặt câu, dựng đoạn.

*.Giáo dục tư tưởng: Sử dụng trong khi nói và viết

II.TRỌNG TÂM CỦA BÀI: Mục I và II

III.CHUẨN BỊ

*Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, ví dụ

*Học sinh: Xem trước bài ở nhà

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A/Kiểm tra bài cũ (4)

 ?Cụm động từ là gì ? Lấy ví dụ? Hs trình bày ghi nhớ trang 148 sgk

B/Bài mới (36)

1.Vào bài (1)

2.Nội dung bài dạy (35)

 

doc 3 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Phương Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2 tháng 12 năm 2008
Ngày dạy: tháng 12 năm 2008
 Tuần 16 Bài 14-15
 Tiết : 63 Tính từ và cụm tính từ
I. Mục tiêu bài học: 
* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm được tính từ và một số loại tính từ cơ bản. Nắm được cấu tạo của cụm tính từ
- Củng cố và phát triển các kiến thức đã học ở bậc tiểu học về tính từ và ở các bài đã học về cụm tính từ, phần trước, phần sau các loại phụ ngữ.
*Kĩ năng cần rèn: Luyện kỹ năng nhận biết, phân loại, phân tích tính từ và cụm tính từ, sử dụng tính từ để đặt câu, dựng đoạn.
*.Giáo dục tư tưởng: Sử dụng trong khi nói và viết
II.Trọng tâm của bài: Mục I và II
III.Chuẩn bị
*Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, ví dụ
*Học sinh: Xem trước bài ở nhà
IV. Tiến trình bài dạy:
A/Kiểm tra bài cũ (4’) 
 ?Cụm động từ là gì ? Lấy ví dụ ? Hs trình bày ghi nhớ trang 148 sgk
B/Bài mới (36’)
1.Vào bài (1’)
2.Nội dung bài dạy (35’)
Tg
10’
5’
10’
10’
Hoạt động của Thầy và trò
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn tìm đặc điểm của tính từ
? Em hiểu thế nào là tính từ ?
GV treo bảng phụ có ghi VD ở Sgk
? Hãy tìm tính từ trong các câu sau (a, b)
? Em hãy tìm một số tính từ chỉ màu sắc
- Màu sắc : xanh, đỏ, trắng...
- Mùi vị : chua, cay...
- Hình dáng : gày gò, lừ đừ...
? So sánh giữa tính từ với động từ về :
a) Khả năng kết hợp với đang, đã, sẽ, hãy, chớ
b) Khả năng làm vị ngữ trong câu
c) Khả năng làm chủ ngữ trong câu
Học sinh đọc ghi nhớ 1
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn tìm hiểu các loại tính từ
? Tính từ nào ở bài tập 1 có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, lắm, quá, khá,...)
? Từ nào không có khả năng kết hợp với những từ chỉ mức độ ?
học sinh đọc ghi nhớ 2
Hoạt động 3 :
? Vẽ mô hình cấu tạo của cụm tính từ in đậm trong câu
? Tìm tính từ trong bộ phận từ ngữ được in đậm trong câu
Các phụ ngữ trước và sau của tính từ làm rõ nghĩa cho tính từ
? Học sinh nêu mô hình cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ - GV treo mô hình cấu tạo cụm tính từ
à Đọc phần ghi nhớ 3
? Phụ ngữ trước của cụm tính từ chỉ ý nghĩa gì ?
? Phụ ngữ sau của cụm tính từ chỉ ý nghĩa gì ?
Hoạt động IV
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Hs làm bài tập vào vở bài tập , Gv gọi một số HS lên bảng trình bày
Gv nhận xét bổ sung đánh giá
Hs làm bài tập vào vở bài tập , Gv gọi một số HS lên bảng trình bày
Gv nhận xét bổ sung đánh giá
Nội dung kiến thức
I. Đặc điểm của tính từ
1.Ví dụ
2.Nhận xét
a) bé, oai
c) nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ổi, vàng tươi
3.Kết luận
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái
*Đặc điểm
- Có khả năng kết hợp với : đã, đang, sẽ để trở thành cụm tính từ
- Khả năng kết hợp với hãy, đứng, chớ rất hạn chế
- Chức vụ ngữ pháp trong câu :
+ Làm chủ ngữ
+ Làm vị ngữ (hạn chế hơn động từ)
II. Các loại tính từ :
1. Những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ là những tính từ chỉ đặc điểm tương đối
VD : bé, oai à Tính từ chỉ đặc điểm tương đối
2. Những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ là những tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
III. Cụm tính từ
t1,t2
T1,T2
S1,S2
Vốn đã/rất
Yên tĩnh
 nhỏ 
sáng
lại
vằng vặc ở trên không
à Những tính từ vừa tìm được trong câu chính là các phụ ngữ của tính từ và cùng với tính từ tạo thành
* Ghi nhớ :Sgk
IV. Luyện tập
Bài 1 : Các cụm tính từ trong 5 câu sau : 
a, sun sun như con đỉa ,
b, chần chẫn như cái đòn càn , 
c, bè bè như cái quạt thóc,
d, sừng sững như cái chổi sể cùn
Bài 2:Tác dụng của việc dùng các tính từ và phụ ngữ trong 5 câu trên: 
- Các tính từ trên đều là những từ láy tượng hình, gợi hình ảnh.
- Hình ảnh các từ láy đó gợi ra đều là những sự vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức một sự vật lớn lao , mới mẻ như con voi
Bài 3 : 
a, gợn sóng êm ả,
b, nổi sóng,
c, nổi sóng dữ dội ,
d, nổi sóng mù mịt 
e, giông tố kinh khủng kéo đến
C.Luyện tập(3’) . Cho các tính từ : Hs trình bày, gv nhận xét bổ sung
Xanh, đỏ, vàng, trắng, tím đánh giá
- Phát triển thành 5 cụm tính từ
- Đặt thành câu
D.Củng cố(1’) Nhấn mạnh nội dung của bài
E.Hướng dẫn về nhà(1’)
- Học bài và làm bài tập
- Ôn tập tiếng việt chuẩn bị thi học kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6 - 63.doc