Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 131: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (tt)

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 131: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (tt)

BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH

DA ĐỎ (TT)

( VĂN BẢN NHẬT DỤNG )

 - Bước đầu rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích một bức thư có nội dung chính luận.

II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ

- Học sinh: Soạn bài

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 131: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :14/4/2010 Tuần 33
Ngày dạy :16/4/2010 Tiết 131 
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH 
DA ĐỎ (TT)
( VĂN BẢN NHẬT DỤNG )
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 - ThÊy ®­ỵc bøc th­ cđa thđ lÜnh da ®á xuÊt ph¸t tõ t×nh yªu thiªn nhiªn ®· nªu lªn mét vÊn
 ®Ị bøc xĩc cã ý nghÜa to lín ®èi víi cuộc sèng hiƯn nay: B¶o vƯ vµ gi÷ g×n sù trong s¹ch
 cho thiªn nhiªn, m«i tr­êng.
 - ThÊy ®­ỵc t¸c dơng cđa viƯc sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ thuật trong bøc thư ®èi víi viƯc
 diÕn ®¹t ý nghÜa vµ biĨu hiƯn t×nh c¶m, ®Ỉc biƯt lµ phÐp nh©n ho¸, yÕu tè trïng diƯp vµ thđ
 ph¸p nghƯ thuËt ®èi lËp.
 - Bước đầu rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích một bức thư có nội dung chính luận.
II. CHUẨN BỊ: 	- Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
 2. KTBC:	 ( 4’) 
 - Văn bản này thuộc thể loại gì ?
 - Hãy chỉ ra những phép so sánh, nhân hóa đã được dùng ở đoạn 1 trong văn bản
 “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”? Nêu tác dụng của phép nhân hóa, so sánh ?
 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài tiếp theo.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
28’
5’
HOẠT ĐÔNG 1. HDHS TÌM HIỂU VĂN BẢN.
Tìm hiểu đoạn 2.
HS. Đọc đoạn giữa của bức thư từ 
 “Tôi biết người da trắng không 
 hiểu cách sống . Đều có sự 
 ràng buộc ” .
H. Đoạn văn đã nói lên sự khác
 biệt , sự đối lập trong cách 
 sống , trong thái độ đối với 
 “Đất”, đối với thiên nhiên 
 giữa người da đỏ và “người da 
 trắng” trên những vấn đề gì ?
HS. Thảo luận nhóm, trình bày 
 kết quả. HS nhóm khác nhận 
 xét, bổ sung.
GV. Theo dõi, tổng hợp ghi bảng.
H. Tác giả đã sử dụng những 
 biện pháp nghệ thuật nào để 
 nêu bật sự khác biệt , sự đối 
 lập ấy và để thể hiện thái độ , 
 tình cảm của mình ?
HS. Tìm hiểu đoạn 3.
H. Người da đỏ kiến nghị những 
 gì ?
H. Giọng điệu trong đoạn văn 
 này có gì đặc biệt ?
HOẠT ĐÔNG 2. TỔNG KẾT.
H. Đặc sắc nghệ thuật của bức 
 thư?
HS. Giộng điệu truyền cảm, 
 10 lần lặp từ “mảnh đất” , 5 lần 
 lặp từ “thiêng liêng”, cấu trúc 
 câu trần thuật có t là, phép so 
 sánh đối lập, nhân hóa.
H. Ý nghĩa của văn bản ?
HS. Con người phải biết sống hòa 
 hợp với thiên nhiên, phải chăm
 lo bảo vệ môi trường thiên 
 nhiên như mạng sống của mình.
HS. Đọc ghi nhớ, SGK/140
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
2.Cách đối xử đối với thiên nhiên của người da 
 trắng đối lập với người da đỏ.
 * Người da trắng . * Người da đỏ.
Đất đai: Đất dai: 
- Họ lấy đi từ lòng đất  - Mảnh đất là những 
- Mảnh đất là kẻ thu của ho. người anh em.
- Cư xử với đất mẹ như - Mảnh đất là bà mẹ 
 những vật mua được, của người da đỏ.
 tước đoạt được.
Môi Trường: Môi trường:
- Ở thành phố của người - Âm thanh của tiếng 
 da trắng, chẳng có nơi nào chim đớp mồi, ếch ban 
là yên tĩnh. đêm.
- Người da trắng chẳng - Ngọn gió mang lại hơi
 để ý gì đến nó(không khí). thở đầu tiên của cha 
 ông chúng tôi.
 - Làn gió thấm đượm
 hương hoa đồng cỏ.
- Săn bắn trâu rừng. – Đối xử với muôn thú
 như anh em.
- > Thái đôï ứng xử của - > Thái độ của người 
người da trắng với đất đai, da đỏ : là quan hệ gắn 
môi trường chủ yếu nhằm bó, trân trọng, bảo vệ
vào mặt khai thác vì lợi coi đất và môi trường 
ích trước mắt, bất chấp như một gia đình.( Tôn
hậu quả.(Cách sống thực trọng các giá trị tinh 
dụng) . thần) .
= > Nhận thức sai lệch, = >Nhận thức đúng đắn
tình cảm dửng dưng, vô đầy đủ, tình cảm thiết
cảm dẫn đến phá hoại tha đáng quý.
 môi trường sống của con 
người.
= > Thủ lĩnh da đỏ lo lắng về sự tàn phá của người 
 da trắng với đất, môi trường.
- Phép lặp từ, lặp kiểu câu để diễn đạt tư tưởng, tìnhcảm của mình, vừa làm cho các ý được nhấn 
mạnh, vừa bộc lộ rõ cảm xúc, tình cảm của người 
viết.
3. Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo về đất đai
 và môi trường.
- Phải biết kính trọng đất đai: Hãy khuyên bảo chúng như chúng tôi thường dạy bảo con cháu mình:Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của Đất.
-> Cần phải biết yêu quý đất đai, môi trường sống, phải biết hòa hợp với thiên nhiên và bảo vệ nó  Cảnh về tương lai nêú tàn phá, hủy hoại đất và môi trường.
- Giọng điệu vừa thống thiết, vừa đanh thép hùng hồn, bộc lộ lo âu khi người da trắng chiếm nơi này .
“Ngài phải dạy ” , “phải bảo” , “phải kính trọng đất đai”  nhằm khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ đất đai, môi trường sống. Dạy cho người da trắng biết cư xử đúng đắn với đất đai, môi trường.
III. TỔNG KẾT.
 * GHI NHỚ. SGK/140
4. CỦNG CỐ: (5’)	
 1. Tại sao bức thư này được xem là một văn bản hay nhất về môi trường ?
 Gợi ý : 
 + Nó đề cập đến vấn đề muôn thủa của nhân loại: quan hệ giữa con người và môi trường 
 thiên nhiên. 
 + Bức thư được viết bằng tình yêu sâu sắc, mãnh liệt dành cho quê hương, đất nước. 
 Phê phán gay gắt sự phá hủy môi trường của người da trắng, bằng lời văn giàu hình ảnh, lập 
 luận đầy sức thuyết phục. 
 2. Em hãy liên hệ tới môi trường Việt Nam và ý thức bảo vệ môi trường hiện nay của nhân
 dân Việt Nam ? ( Việc bảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta : Nạo vét , xây kè một số sông
 như Tô Lịch, Kim Ngưu ..Việc di chuyển đàn voi dữ ở Tây Nguyên về vườn quốc gia 
 Đắc Lắc.)
 3. Bộ tộc người da đỏ của thủ lĩnh Xi – át – tơn sinh sống ở châu lục nào ?
 A. Châu Mĩ 	B. Châu Aâu 	C. Châu Phi 	D. Châu Á. ( Đáp án A)
 4. Bức thư phê phán gay gắt những hành động và thái độ gì của người da trắng thời đó ?
 A. Tàn sát những người da đỏ. 	 B. Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ.
 C. Thờ ơ, tàn nhẫn với thiên nhiên và môi trường. 	 D. Xâm lược các dân tộc khác.
5. DẶN DÒ: (2’)
 - Đọc lại văn bản, học thuộc vở ghi và nội dung ghi nhớ.
 - Chuẩn bị bài mới : CHỮA LỖI CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ ( TT)
 + Trả lời các câu hỏi SGK, chữa lỗi về câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ .
 + Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
 + Tham khảo trước bài phần luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 126.DOC.doc