Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 19 đến 28 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 19 đến 28 - Năm học 2011-2012

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

- Lời văn tự sự dùng đẻ kể người, kể việc.

- Đoạn văn tự sự gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dũng.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết cách dùng lới văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiểu văn bản tự sự.

- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.

B. Chuẩn bị : Bảng phụ , phiếu học tập:

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* Bước 1:

1. Ổn định lớp:

2 . Bài cũ: Khi tỡm hiểu đề văn tự sự thỡ ta phải tỡm hiểu những yờu cầu gỡ? xỏc định bố cục bài văn tự sự?

* Bước 2: Bài mới(GV thuyết trỡnh)

 

doc 28 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 19 đến 28 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 18/9/11 ND 20/9/11
 Tiết 19 
 Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
- Từ nhiều nghĩa.
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
2. Kĩ năng :
- Nhận diện được từ nhiều nghĩa.
- Bước đầu biết sửu dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
B. Chuẩn bị :Bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Bước 1:
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ : GV kiểm tra vở soạn HS
* Bước 2 : Bài mới (GV thuyết trỡnh) Khi mới xuất hiện, từ thường được dùng với một nghĩa nhất định. Khi xã hội phát triển, nhận thức con người phát triển, nhiều sự vật của thực tế khách quan được con người khám phá, vì vậy nảy sinh nhiều khái niệm mới. Để có tên gọi cho những sự vật mới được khám phá, biểu thị khái niệm mới được nhận thức đó, con người có thể có hai cách.
	- Tạo ra một từ mới để gọi sự vật.
	- Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn.
	Theo cách thứ 2 này, những từ trước đây chỉ có một nghĩa nay lại được mang thêm nghĩa mới, vì vậy nảy sinh ra hiện tượng nhiều nghĩa của từ. Vậy để hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, là hiện tượng chuyển nghĩa của từ (tiết 19) bài học hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu.
 Hoạt động của thầy và trò
 kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản mẫu
* MT : Hiểu đượcK/N từ nhiều nghĩa
* PP : N hận diện, vận dụng, vấn đỏp, thảo luận nhúm
GV treo bảng phụ : 
Học sinh đọc bài thơ Những cái chân của Vũ Quần Phương và thảo luận
? Từ nào trong văn bản được nhắc tới nhiều lần ?
? Em hãy cho biết có mấy sự vật có chân được nhắc tới trong văn bản ?
? Những cái chân ấy có thể sờ thấy, nhìn thấy được không. (cú)
? Sự vật nào không có chân được nhắc tới trong văn bản ?
? Tại sao sự vật ấy vẫn được đưa vào văn bản ?
? Trong 4 sự vật có chân, nghĩa của từ ‘chân trong văn bản có gì giống và khác nhau.
? Các em đã tra từ điển về từ ‘chân’. Em hãy nêu các nghĩa khỏc của từ chân ?
HS lấy vớ dụ lờn trỡnh bày theo nhúm
? Qua việc tìm hiểu nghĩa của từ chân em thấy từ ‘chân’ là từ có một nghĩa hay nhiều nghĩa ?
? Em hãy tìm nghĩa một số từ sau
? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ này ? (Nó có một nghĩa hay nhiều nghĩa)
? Sau khi tìm hiểu nghĩa của các từ : chân, xe đạp, compa, hoa nhài em có nhận xét gì về nghĩa của từ ?
Học sinh trả lời à Giáo viên nhận xét và kết luận 
Học sinh đọc ghi nhớ 1
? Em hãy lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa
Ví dụ : Mũi
- Chỉ bộ phận cơ thể người, động vật, có đỉnh nhọn.
- Chỉ bộ phận phía trước của phương tiện giao thông đường thuỷ.
- Bộ phận nhọn sắc của vũ khí.
Bộ phận của lãnh thổ.
? Tìm một số từ chỉ có một nghĩa 
Ví dụ : cà phỏo( một loài cà cụ thể)
- Toỏn học : Một mụn học cụ thể
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hoạt động chuyển nghĩa của từ.
* MT : Hiểu được hiện tượng chuyển nghĩa của từ
* PP : Phỏt hiện, thảo luận nhúm, vận dụng
Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi mục 2 SGK
? Em hãy xem lại các nghĩa của từ chân và cho biết.
? 1. Nghĩa đầu tiên của từ ‘chân là nghĩa nào ? (T3)
? 2. Tại sao lại có sự xuất hiện các nghĩa khác của từ chân ?
? 3. Nhận xét mối quan hệ giữa các nghĩa của từ ‘chân’ với nhau.
Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên phát biểu và kết luận ý kiến đúng
GV : Hiện tượng nhiều nghĩa trong từ hay hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, chính là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
? Vậy em hiểu thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
? Trong từ cú mấy lớp nghĩa?
? Vậy trong từ nhiều nghĩa em thấy có những lớp nghĩa nào ?
? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa gốc ?
? Thế nào là nghĩa chuyển :
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
Lưu ý : 
* Trong từ điển bao giờ nghĩa gốc cũng được xếp ở vị trí số 1, nghĩa chuyển tiếp xếp sau nghĩa gốc.
? Từ Xuân trong câu thơ sau đây có mấy nghĩa ? Đó là những nghĩa nào ?
Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2)
Xuân 1 : Chỉ mùa xuân à 1 nghĩa
Xuân 2 : Chỉ mùa xuân, chỉ sự tươi đẹp trẻ trung à nhiều nghĩa.
* Trong câu từ có thể được dùng với một nghĩa hoặc nhiều nghĩa.
? Vậy trong bài thơ Những cái chân từ chân được dùng với nghĩa nào ? à Nghĩa chuyển.
? Muốn hiểu nghĩa chuyển ta phải dựa vào đâu ? à Nghĩa gốc.
GV : Từ chân ở đây được dùng với nghĩa chuyển, nhưng vẫn hiểu theo nghĩa gốc nên mới có sự liên tưởng thú vị như : Cái kiềng có tới 3 chân nhưng chẳng bao giờ đi đâu cả, cái võng không có chân mà đi khắp nước. Tác giả đã lấy cái chân của cái võng để chỉ chân của người là ẩn dụ, lấy cái võng để chỉ người là hoán dụ.
* Cần phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
- Giữa các nghĩa ở từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có cơ sở ngữ nghĩa chung.
- Còn ở từ đồng âm (phát âm giống nhau, nhưng nghĩa lại khác xa nhau nghĩa là giữa các nghĩa không tìm ra cơ sở chung nào cả)
Hoạt động 3 : Luyện tập
* MT : Vận dụng lý thuyết làm bài tập
* PP : Thụng hiểu, vận dụng, vấn đỏp
GV phân nhóm làm bài tập
Bài tập 1 : Nhóm 1
Bài tập 2 : Nhóm 2
Bài tập 3 : Nhóm 3
Bài 4 : Nhóm 4
Giáo viên : như vậy từ bụng có 3 nghĩa à Tìm nghĩa gốc ? Nghĩa chuyển ?
I. Từ nhiều nghĩa :
 * Văn bản " Những cái chân"
1. Từ chân
* Sự vật có chân : gậy, compa, kiềng, cái bàn.
* Sự vật khụng cú chõn: Cái võng
àCa ngợi anh bộ đội hành quân
* Nghĩa của từ chân
- Giống nhau : chân là nơi tiếp xúc với đất.
- Khác nhau
	+ Chân của cái gậy à đỡ bà
	+ Chân – compa à quay
	+ Chân – kiềng àđỡ thân kiềng, xong, nồi.
	+ Chân – bàn à đỡ thân bàn, mặt bàn. 
2. Một số nghĩa khỏc của từ chõn.
- Bộ phận dưới cùng của người, hay động vật, dùng để đi lại.
VD1 : Chân bước đi, đau chân.
- Phần dưới cùng của một số sự vật, dùng để đỡ hoặc bám chắc trên mặt bàn
VD2 : Chân bàn, chân kiềng, chân núi.
- Chân con người, biểu trưng cho cương vị, tư thế trong tập thể, tổ chức.
VD3 : Có chân trong đội bóng
-> từ nhiều nghĩa.
VD :
* Xe đạp : Chỉ một loại xe phải đạp mới đi được.
* Compa : Chỉ một loại đồ dùng học tập
* Hoa nhài : chỉ một loại hoa cụ thể
-> Có một ý nghĩa.
* Ghi nhớ 1: Từ có thể có một nghĩa hay nghiều nghĩa.
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Ví dụ :
-> Nghĩa đầu tiên của từ ‘chân’ là : ‘Bộ phận dưới cùng... đi lại’
-> Do hiện tượng có nhiều nghĩa trong từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.
-> Nghĩa đầu tiên là cơ sở để suy ra các nghĩa sau. Các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa đầu tiên.
à Chuyển nghĩa : Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
à Hai lớp nghĩa
- Nghĩa gốc (nghĩa đen) : Nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
- Nghĩa chuyển (nghĩa bóng) : là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
Ghi nhớ : SGK
III. Luyện tập
Bài tập 1 :
a. Đầu : đau đầu, đầu bảng, đầu đàn, đầu đảng, đầu têu
b. Tay : Nắm tay, tay ghế, tay súng, tay cày.
c. Cổ : cổ cò, cổ chai, cổ lọ, so vai rụt cổ.
Bài tập 2 : Dùng bộ phận cây cối để chỉ bộ phận của cơ thể người.l
- Lá: Lá phổi, lá gan, lá lách, lá mỡ.
- Quả : Quả tim, quả thận
- Búp : Búp ngón tay.
- Hoa : Hoa cái (đầu lâu).
- Lá liễu, lá răm : mắt lá răm
Bài tập 3 : 
a. Mẫu sự vật, hoạt động
- Cái cưa – cưa gỗ ; cái hái – hái rau, cái bào – bào gỗ
b. Mẫu hoạt động đơn vị.
- Gánh củi đi, đang bó lúa – gánh ba bó lúa ; cuộn bức tranh, 3 cuộn tranh.
Bài 4 : 
a. Tác giả đã nêu lên hai nghĩa của từ bụng (1), (2).
Còn thiếu một nghĩa nữa là (3) phần phình to ở giữa của một số vật)
a. ăn cho ấm bụng (1) 
c. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc (3)
b. Anh ấy tốt bụng (2)
* Bước 3: Hướng dẫn học ở nhà và soạn bài mới
 -------------------------------------------------------------
NS 20/9/11 ND 22/9/11
 Tiết 20
 Lời văn, đoạn văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
- Lời văn tự sự dựng đẻ kể người, kể việc.
- Đoạn văn tự sự gồm một số cõu, được xỏc định giữa hai dấu chấm xuống dũng.
2. Kĩ năng :
- Bước đầu biết cỏch dựng lới văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiểu văn bản tự sự.
- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.
B. Chuẩn bị : Bảng phụ , phiếu học tập :
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
* Bước 1:
1. Ổn định lớp:
2 . Bài cũ: Khi tỡm hiểu đề văn tự sự thỡ ta phải tỡm hiểu những yờu cầu gỡ ? xỏc định bố cục bài văn tự sự ?
* Bước 2: Bài mới(GV thuyết trỡnh)
 Hoạt động của thầy và trò
 kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm lời văn, đoạn văn tự sự
* MT : Hiểu được tỏc dụng của lời văn tự sự ; nắm được cỏc yờu cầu khi xõy dựng đoạn văn tự sự.
* PP : Thụng hiểu, vấn đỏp, thảo luận nhúm...
 GV treo bảng phụ, HS đọc 2 đoạn văn và trả lời câu hỏi:
? Đoạn văn 1, 2 giới thiệu những nhân vật nào ?
? Giới thiệu sự việc gì ?
? Mục đớch giới thiệu để làm gỡ ?
-> Mục đích : mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu của câu chuyện.
? Thứ tự các câu văn trong đoạn văn như thế nào ? Có thể đảo lộn được không ?
Học sinh đọc đoạn văn 3.
? Các nhân vật có những hoạt động gì ?
? Các hoạt động được kể theo trình tự nào ?
Học sinh đọc ghi nhớ 1. GV kết luận vấn đề
? Khi kể người trong văn tự sự ta phải kể như thế nào ?
? Kể việc như thế nào ?
Xem lại 3 đoạn văn và cho biết :
? Mỗi đoạn gồm mấy câu.
? ý chính của từng đoạn.
? Mối quan hệ giữa các câu ?
? Thế nào là đoạn văn? 
? Em hiểu thế nào là chủ đề ? 
? Mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn ?
Học sinh đọc ghi nhớ 2.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập.
* MT : Vận dụng lý thuyết làm bài tập
* PP : Thảo luận, phỏt hiện, vận dụng
Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
( HS làm theo 3 nhóm )
? ý chính của từng đoạn ?
? Câu chủ chốt ?
? Quan hệ giữa các câu trong đoạn.
GV : phát phiếu học tập cho HS
- Học sinh viết đoạn văn và trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, GV kết luận 
Bài tập bổ sung : Viết đoạn văn giới thiệu về hiện tượng bão lụt xảy ra hàng năm ở quê hương em.
Bài 3, 4: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm.
I. Lời văn, đoạn văn tự sự
1. Lời văn giới thiệu nhân vật
Ví dụ mẫu :
* Nhân vật : Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
* Sự việc : Vua Hùng kén rể, 2 thần đến cầu hôn Mị Nương.
- Câu 1 : Giới thiệu các nhân vật.
- Câu 2 : Khả năng việc (vua muốn kén rể xứng đáng).
à Đoạn 2
- Câu 1 : Giới thiệu sự việc nối tiếp, báo hiệu sự xuất hiện 2 nhân vật.
- Câu 2, 3 : Giới thiệu cụ thể Sơn Tinh.
- Câu 4, 5 : Giới thiệu cụ thể về Thuỷ Tinh.
- Câu 6: Nhận xét chung về 2 chàng.
à Không thể đảo lộn à Vì nếu đảo lộn à ý đoạn văn sẽ thay đổi hoặc khó hiểu.
2. Lời văn kể sự việc.
- Thuỷ Tinh : đến sauà mất Mị Nương à đuổi theo Sơn Tinh 
- Hô mây, gọi gió ... dâng nước.
- Kể theo thứ tự trước sau, nguyên nhân – kết quả, thời gian – kết quả : Lụt lớn, thành Phong Châu ... biển nước.
* Ghi nhớ 1: Văn tự sự là loại văn chủ yếu kể về người và v ...  bài đồng dao lục bát hồn nhiên, nhí nhảnh, trẻ thơ.
- Cứ làm theo lời bài đồng dao ấy, thì sẽ xâu được sợi chỉ qua vỏ con ốc vòng vèo, ngoằn ngoèo.
? Qua cách giải này em có nhận xét gì về cậu bé ?
? Qua 4 lần ra cõu đố thỡ những lần nào khú khăn hơn ? (HS tự bộc lộ)
? Những cỏch giải đố của cậu bộ thụng minh lớ thỳ ở chỗ nào ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết
? Qua bốn lần giải đố, trí thông minh của em bé đã biểu hiện như thế nào ?
? Truyện có gì hấp dẫn.
? Hãy nêu những ý nghĩa của truyện cổ tích em bé thông minh
I . Tìm hiểu chung
1. Đọc
2.Chỳ thớch
3. Bố cục : 4 phần
- P 1 : Đầu -> về tõu vua -> Vua sai quan đi khắp nơi tìm kiếm hiền tài giúp nước.
- P2 : Tiếp -> với nhau rồi
- P3 : Tiếp -> rất hậu
- P4 : cũn lại => Em bé trở thành Trạng Nguyên.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Sự mưu trớ thụng minh của em bộ được thử thỏch qua 4 lần.
* Lần 1 : Quan đố -> Trõu cày một ngày được mấy đường.
- Cậu bộ giải cõu đố : Ngựa một ngày đi mấy bước => đố lại quan -> quan bớ
-> Cách giải đố thông minh, thâm thuý gậy ông đập lưng ông
--> chứng tỏ bản lĩnh nhanh, nhạy cứng cỏi, không hề run sợ trước người lớn, quyền lực.
------------------------------------------
* Lần 2 : Vua ban 3 thỳng gạo nếp với 3 con trõu đực đẻ thành 9 con. (vua)
-> Cách giải đố : tự vua đưa đáp án vụ lớ cho câu đố của mình .
à Thông minh, ngộ nghĩnh, đáng yêu, đáng phục.
Lần 3 :Một con chim sẻ, bắt họ phải dọn thành 3 cỗ thức ăn.(vua)
-> Cỏch giải đố : 1 cỏi kim may rốn cho tụi thành một con dao để xẻ thịt chim.
=> Đánh đố, thách thức nhà vua.
=> Tài trớ, thụng minh hơn người, can đảm, hồn nhiờn.
* Lần 4 : Xõu một sợi chỉ mảnh xuyờn qua đường ruột ốc. (sứ thần)
-> Cỏch giải : Dựng kinh nghjiệm dõn gian
-> Trí tuệ, thông minh hơn người.
* Lớ thỳ : 
- Đẩy thế bớ về người ra cõu đố.
- Làm cho những người ra cõu đố tự thấy mỡnh vụ lớ, phi lớ điều mà họ đố.
- Những điều họ đố khụng dựa vào sỏch vở, dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra cõu đố, người chứng kiến, người nghe ngạc nhiờn vỡ sự bất ngờ, hồn nhiờn của những lời giải.
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Trí tuệ thông minh, sắc sảo, tư duy nhạy bén, mẫn tiệp. Vượt qua những tình huống oái oăm, rắc rối. 
- Trí tuệ dân gian, nhân cách người lao động Việt Nam đã được kết tinh trong hình tượng cậu bé thông minh.
2. Nghệ thuật
- Tình tiết bất ngờ, thú vị, gây cho người đọc sự cảm phục sâu xa. 
- Nhân vật đầy bản lĩnh, ứng xử nhanh nhẹn, khéo léo, hồn nhiên, vẫn rất trẻ thơ. 
3. ý nghĩa
- Đề cao trí thông minh, đề cao kinh nghiệm đời sống.
- ý nghĩa tạo tiếng cười vui vẻ sảng khoái nhưng không kém phần thâm thuý.
* Kiểm tra 15 phỳt viết tại lớp :
* Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm)
Khoanh trũn cho đỏp ỏn đỳng sau :
Cõu 1 : Nhõn vật chớnh trong truyện Em bộ thụng minh là ai ?
A. Hai cha con em bộ B. Em bộ
C.Viờn quan D. Nhà vua
Cõu 2 : Em bộ thụng minh thuộc kiểu nhõn vật nào trong truyện cổ tớch ?
A. Nhõn vật mồ cụi 
B.Nhõn vật thụng minh, tài giỏi 
C. Nhõn vật khỏe mạnh
D. Nhõn vật cú phẩm chất tốt đẹp dưới hỡnh thức xự xỡ
Cõu 3 : Truyện Em bộ thụng minh được kể bằng lời của ai ?
A. Nhõn vật em bộ B. Viờn quan
C. Nhà vua D. Người kể giấu mặt
Cõu 4 : Sự mưu trớ thụng minh của em bộ được thử thỏch qua mấy lần ?
A. 2 lần B. 3 lần
C. 4 lần D. 5 lần
* Phần II : Tự luận (7 điểm).
Cõu 1 : Những cỏch giải đố của cậu bộ thụng minh lớ thỳ ở chỗ nào ? (4 điểm)
Cõu 2 : Em hóy nờu ý nghĩa của truyện cổ tớch ‘Em bộ thụng minh’. (4 điểm)
* Đỏp ỏn và biểu điểm :
- Phõn I : Trắc nghiệm ( 2 điểm) : trả lời đỳng mỗi cõu 0,5 điểm
 Cõu
 1
 2
 3
 4
 Đỏp ỏn
 A
 B
 D
 C
- Phần II : Tự luận (7 điểm) 
Cõu 1 : Nếu HS lớ giải sự lớ thỳ về những cỏch giải đố của cậu bế thụng minh đầy đủ và đỳng (4 điểm)
- Đẩy thế bớ của người ra cõu đố (1điểm)
- Làm cho người ra cõu đố tự thấy mỡnh là vụ lớ, phi lớ khi ra cõu đố (1điểm)
- Cõu đố của họ khụng dựa vào sỏch vở, kinh nghiệm thực tế...(1điểm)
- Làm cho người ra cõu đố, người nghe...ngạc nhiờn, bất ngờ về cõu đố.(1điểm)
Cõu 2 : Nờu được ý nghĩa đầy đủ của truyện (3 điểm)
- Ngợi ca trớ thụng minh của em bộ bỡnh dõn ; tài trớ của dõn gian, người lao động (1,5 điểm)
- Tạo tiếng cười vui vẻ, sảng khoỏi cho cuộc sống (1,5 điểm)
*Bước 3: Hướng dẫn học ở nhà :
- Đọc thêm : ‘Lương Thế Vinh’, Soạn bài : " Cây bút thần " 
- Đọc lại cỏc truyện truyền thuyết và cổ tớch đó học để chuẩn bị kiểm tra văn 1 tiết
	-------------------------------------------------------------------------	
NS 12/10/11 ND 14/10/11
 Tiết 27
 Chữa lỗi dùng từ (Tiếp)
A. Mục tiờu cần đạt :
1. Kiến thức :
- Lỗi do dựng từ khụng đỳng nghĩa.
- Cỏch chữa lỗi do dựng từ khụng đỳng nghĩa.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết từ dựng khụng đỳng nghĩa.
- Dựng từ chớnh xỏc, trỏnh lỗi về nghĩa của từ.
3. Thỏi độ : Cú ý thức lựa chọn từ thớch hợp để núi, viết rừ ràng, rành mạch.
B. Chuẩn bị: 
1. GV : Soạn bài, bảng phụ.
2. HS : Đọc nghiờn cứu bài trước 
C. Tổ chức hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV - HS
 Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tỡm hiểu mục I
*MT: Phát hiện và sửa lỗi dùng từ sai nghĩa.
* PP : Vấn đỏp, gợi mở...
GV treo bảng phụ có ghi bài tập ở SGK
Học sinh đọc bài tập 
? Gạch dưới các từ dùng sai ở câu a, b, c
? Cách sửa như thế nào ?
? Nguyên nhân mắc lỗi ?
GV giải nghĩa của từ cho những từ dựng sai đú để HS dựng từ cho đỳng.
+ Yếu điểm : điểm quan trọng
+ Đề bạt : cấp có thẩm quyền cử 1 người nào đó giữ chức vụ cao hơn
+ Chứng thực : xác nhận là đúng sự thật.
? Bài học rút ra khi dùng từ ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải nghĩa các từ dùng sai, từ thay thế
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
* MT : Vận dụng lý thuyết làm bài tập
* PP : Vấn đỏp, thảo luận nhúm...
GV chia nhúm :
- N1 : 2 cõu đầu
- N2 : 3 cõu
- Học hoạt động độc lập.
Bài 4 :GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Học sinh viết chính tả theo yêu cầu của sách giáo khoa
I. Dùng từ không đúng nghĩa
* Vớ dụ 1 : (SGK)
a) Yếu điểm => nhược điểm, điểm yếu
b) Đề bạt => bầu
c) Chứng thực => chứng kiến
*Nguyên nhân :
à Dùng sai từ vì không hiểu nghĩa của từ
* Vớ dụ 1 : Bài tập 3 (SGK)
a) Thay cú đá => cú đấm, giữ nguyên từ tống
b) Thực thà => thành khẩn
 Bao biện => ngụy biện
c) Tinh tú => tinh tuý, tinh hoa
* Bài học : Khi dùng từ
- Phải hiểu đúng nghĩa của từ
- Muốn hiểu đúng nghĩa phải đọc sách báo, tra từ điển. 
II. Luyện tập
Bài tập 1 :
Dùng đúng : Bản tuyên ngôn, xán lạn, bôn ba, thủy mặc, tùy tiện.
Bài 2 : Điền từ
a) Khinh khỉnh
b) Khẩn trương
c) Băn khoăn
- Đặt câu với các từ sau : Khẩn trương, khinh khỉnh, băn khoăn.
* Bước 3: 
- Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập phần truyện cổ tích và truyện truyền thuyết để tiết sau làm bài kiểm tra văn 1 tiết
 NS 16/10/11 ND 18/10/11 
 Tiết 28 	
 Kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :
- Kiểm tra việc HS nắm nội dung kiến thức phần văn tự sự, cổ tớch .
- Tích hợp với phần tập làm văn ở phần: "Lời văn ,đoạn văn tự sự " ; Tiếng việt từ HV, tự lỏy
2. Kĩ năng : Rốn luyện kĩ năng làm bài, tớch hợp phõn mụn...
B. Chuẩn bị : 
- GV ra đề - đáp án-> tổ chuyên môn duyệt đề, in bài kiểm tra. 
- HS ôn tập để làm bài cho tốt 
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
* Bước 1: Ổ định lớp:
* Bước 2: GV phát bài kiểm tra cho HS và giỏm sỏt theo giỏi HS làm bài .
I. Đề bài :
Phần I : Trắc nghiệm :( 3.0 điểm )
Đoạc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu sau:
	Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.
	 ( Ngữ văn 6 - tập 1)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
 	A. Tự sự 	C. Thuyết minh 
B. Biểu cảm	D. Miêu tả 
2. ý nghĩa chính của đoạn văn trên là gì ?
	A. Giới thiệu về chiến thắng của Thuỷ Tinh ; 
	B. Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lụt của người Việt cổ ;
	C. Xây dựng những hình tượng nghệ thuật kì vĩ ;
D. Giải thích nguyên nhân hiện tượng bão lụt hàng năm.
3. Những yếu tố cơ bản tạo ra tớnh chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gỡ ? 
A. Hiện thực lịch sử ;
B. Những chi tiết hoang đường ;
C. Những chi tiết nghệ thuật kỡ ảo ;
D. Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kỳ ảo.
4. Từ nào sau đây là từ Hán Việt ?
	A. Sơn Tinh ; 	B. Thần Nước ; 
	C. Luỹ đất ; 	D. Đánh nhau. 
5. Đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy ?
A. 2 từ B. 3 từ 
C. 4 từ D. 5 từ
6. Chi tiết sau đõy trong văn bản Thỏnh Giúng cú ý nghĩa như thế nào ?
 ‘Giúng vươn vai trở thành trỏng sĩ’
A. Giúng trở thành trỏng sĩ.
B. Giúng là vị tướng của nhà trời.
C. Chứng tỏ tầm vúc phi thường của người anh hựng và của cả dõn tộc.
D. Giúng là sức mạnh của nhõn dõn.
Phần II: Tự luận (7điểm)
Cõu 1: Phõn biệt truyện truyền thuyết với truyện cổ tớch. (2 điểm)
Cõu 2: Hóy nờu những thử thỏch đối với em bộ trong văn bản “Em bộ thụng minh” mà em được học. Trớ thụng minh của em bộ được bộc lộ qua những thử thỏch đú như thế nào? 
(5 điểm).
II. Đỏp ỏn :
Phần 1- Trắc nghiệm(3đ): Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm. 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
D
A
B
C
Phần II- Tự luận ( 7đ):
Cõu 1 (2 điểm): Yờu cầu HS phõn biệt được sự khỏc nhau giữa truyện truyền thuyết với cổ tớch.
- Truyện truyền thuyết là loại truyện dõn gian kể về cỏc nhõn vật và sự kiện cú liờn quan đến lịch sử thời quỏ khứ, cú nhiều yếu tố tưởng tượng kỡ ảo thể hiện thỏi độ đỏnh giỏ của nhõn vật về cỏc sự kiện, nhõn vật, lịch sử được kể (1điểm)
- Truyện cổ tớch là loại truyện dõn gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhõn vật quen thuộc 
 (1điểm). 
Cõu 2(5điểm): Những thủ thỏch đối với em bộ trong văn bản “Em bộ thụng minh” mà em được học là:
- Cõu hỏi vủa viờn quan: Trõu cày một ngày được mấy đường? (1điểm)
- Cõu hỏi của nhà vua: Nuụi lam fsao để trõu đực đẻ được con? (1 điểm)
- Làm 3 cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? (1 điểm)
- Cõu hỏi của sứ thần: Làm cỏch nào để xõu được sợi chỉ qua con vặn rất dài? (1điểm)
- Trớ thụng minh của em bộ được bộc lộ qua những thử thỏch đú qua cỏch giải cõu đố. Em đó khộo lộo tạo nờn những tỡnh huống để chỉ ra sự phi lớ trong những cõu đố của viờn quan, của nhà vua và bằng kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khõm phục. (1 điểm)
III. GV thu bài : GV tớnh tổng số bài (số tờ)
* Bước 3 : Hướng dẫn về nhà
- Về nhà làm lại đề vào vở bài tập
- Soạn bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 18 tiet 28.doc