Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 118: Cây trần thuật đơn không có từ "là"

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 118: Cây trần thuật đơn không có từ "là"

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

 - Nắm được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”.

 - Nắm được tác dụng của kiểu câu này.

 - Giúp HS biết vận dụng câu trần thuật đơn không có từ “là” khi nói, viết.

II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: học bài, soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.Ổn định tổ chức: (1)

 2. KTBC: (4) Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là ? Ví dụ

3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.

 GV Cho HS nhắc lại khi niệm Câu trần thuật đơn có từ “ là ” .

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 118: Cây trần thuật đơn không có từ "là"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :2/4/1010 Tuần 30
Ngày dạy :3/4/2010 Tiết 118 
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 - Nắm được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”.
 - Nắm được tác dụng của kiểu câu này.
 - Giúp HS biết vận dụng câu trần thuật đơn không có từ “là” khi nói, viết.
II. CHUẨN BỊ: 	- Giáo viên: Thiết kế bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: học bài, soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
 2. KTBC: (4’) Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn cĩ từ là ? Ví dụ 
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
 GV Cho HS nhắc lại khái niệm Câu trần thuật đơn cĩ từ “ là ” .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
11’
11’
15’0' . bài mới : ƠN TẬP VĂN MIÊU
HOẠT ĐỘNG 1: HDHS TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”.
GV.Treo bảng phụ ghi nội dung ví dụ SGK.
H.Xác định cấu tạo C-V của các câu trên?
H. VN của các câu trên do từ, cụm từ nào tạo 
 thành?
GV cùng HS: phân tích ngay trên VD.
GV. Tích hợp văn bản “Lao xao”
HS. Lấy VD câu trần thuật đơn không có từ “là” 
 trong văn bản “Lao xao”
H. Chọn một trong các từ (không, không phải, 
 chưa, chưa phải) thích hợp điền vào trước VN?
H. Đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng cĩ từ 
 “là”?
H. So sánh cấu trúc phủ định của câu trần thuật
 đơn khơng cĩ từ “ là ” với câu trần thuật đơn cĩ 
 từ “ là” ?
GV nhấn mạnh: Có thể điền các từ phủ định: 
 không, chẳng, chưa vào trước VN, giống câu
 TTĐ có từ “là”.
HS. Đọc ghi nhớ. GV. Nhấn mạnh ý chính
HOẠT ĐỘNG 2. HDHS PHÂN LOẠI CÂU TTĐ KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”?
H. So sánh 2 câu sau và xác định C-V trong từng 
 câu ?
GV nhấn mạnh : 
 - Giống :
 + Đều cĩ trạng ngữ .
 + Đều là câu trần thuật đơn khơng cĩ từ « là »
 - Khác nhau : + Câu a : CDT đứng trước ĐT.
 + Câu b : CDT đứng sau ĐT.
H. Dựa vào sự hiểu biết của mình, cho biết đoạn 
 văn của bài tập II cĩ phải là văn miêu tả khơng ? 
 ( Cĩ ) 
H. Vậy nên điền câu nào ( a, b ) ở mục II vào chỗ
 trống của đoạn văn ? Tại sao ?
HS. Chọn câu (b) vì nĩ là câu tồn tại , thơng báo sự 
 xuất hiện của sự vật .
HS. Lấy một số ví dụ minh họa, phân tích .
GV. Nhận xét, kết quả. 
H. Qua phân tích VD , cho biết câu trần thuật đơn 
 cĩ từ “là” được chia làm mấy loại ? Đĩ là những 
 loại nào ? Đặc điểm của từng loại đĩ ?
HS. Đọc ghi nhớ SGK.
GVchốt : Câu trần thuật đơn khơng cĩ từ “ là” 
 được dùng nhiều trong văn miêu tả và tự sự .
HOẠT ĐỘNG 3. HDHS LUYỆN TẬP
HS. Quan sát bài tập 1.
 3 HS lên bảng làm
 Lớp nhận xét, bổ sung.
Lưu ý : 
 Nếu xét đây là câu TTĐ có từ “là” thì đây là 
 câu trần thuật giới thiệu.
GV. HDHS làm bài tập 2
- §é dµi: 5 - 7 c©u
- Néi dung: T¶ c¶nh tr­êng em
- KÜ n¨ng: cã sư dơng c¸c kiĨu c©u:
+ C©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ
+ C©u trÇn thuËt ®¬n kh«ng cã tõ lµ.
+ C©u miªu t¶ vµ c©u tån t¹i.
VD: Tr­êng em n»m ë trung t©m thµnh phè. Gi÷a nh÷ng tßa nhµ cao tÇng, tr­êng chĩng em trë nªn gän gµng xinh x¾n. Mçi s¸ng ®i häc, tõ xa em ®· thÊy ¸nh b×nh minh thoa mét mµu hång phÊn lªn c¶ bøc t­êng chÝnh ®«ng. D­íi m¸i vßm cưa ®«ng, nhén nhÞp nh÷ng c« cËu học sinh.
 Bµi tập 3: ViÕt chÝnh t¶: §o¹n dÇu bµi 
 C©y tre ViƯt Nam
Yªu cÇu x¸c ®Þnh tõ ghÐp, tõ l¸y trong ®o¹n v¨n ®ã:
- Tõ ghÐp: mu«n mgµn, c©y l¸, tre nøa, th©n mËt, mÊy
 chơc, mÇm non, xanh tèt,, v÷ng ch¾c, thanh cao, 
 gi¶n dÞ, chÝ khÝ.
- Tõ l¸y: th©n thuéc, ngĩt ngµn, ®©u ®©u, méc m¹c, 
 nhịn nhỈn, cøng c¸p, dỴo dai.
- Cã cỈp tõ gÇn nghÜa: Vịng ch¾c - cĩng c¸p; 
 gi¶n dÞ - méc m¹c.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN
 THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ
 “LÀ”
1. Ví dụ: (Bảng phụ)
 - Phú ông / mừng lắm.
 C V(CTT)
 - Chúng tôi / tụ hội ở góc sân.
 C V(CĐT)
 - Sáo sậu, sáo đen / hót.
 C V(ĐT)
2. Nhận xét:
a. Cấu tạo: 
 C+V (ĐT -CĐT), TT – CTT
à + Sáo sậu, sáo đen (không, 
 chưa) hót.
 + Phú ông ( Khơng, chưa ) 
 mừng lắm.
b. Khả năng kết hợp: 
 C + Từ phủ định + V
3. GHI NHỚ.SGK/119
II. PHÂN LOẠI CÂU TRẦN 
 THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ 
 “LÀ”:
1. Ví dụ: 
a. Đằng cuối bãi,/hai cậu bé con / tiến lại.
 TN C V
à Miêu tả hành động, trạng thái,
 đặc điểm của sự vật.
b. Đăng cuối bãi, / tiến lại/ hai cậu bé con.
 TN V C 
à Thông báo về sự xuất hiện của 
 sự vật.
* Nhận xét:
 - Câu a: Câu miêu tả hành động .
 - Câu b: Câu tồn tại.
* Ví dụ:
- Dưới gốc tre già,/ tua tủa/ những mầm măng,
 TN V C è Câu tồn tại 
- Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
 C V è Câu miêu tả 
* GHI NHỚ.SGK/119
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: (bảng phụ)
a. – Bóng tre /.. trùm lên
 C V è Câu miêu tả 
- Thấp thoáng / mái đình mái chùa cổ 
 kính.
 C V è Câu miêu tả 
- Ta / gìn giữ đời è Câu miêu tả.
 C V 
b. Có / cái hang của Dế choắt.
 V C è Câu tồn tại 
- Dế choắt / là. thế.
 C V è Câu miêu tả 
c. Tua tủa / những mầm măng è Câu tồn tại.
 V C 
- Măng / trồi lên dậy è câu miêu tả
 C V 
Bài tập 2: Viết đoạn văn 
 (làm ở nhà) 
Bµi tập 3: ViÕt chÝnh t¶: 
 §o¹n dÇu bµi C©y tre ViƯt Nam
4. CỦNG CỐ: ( 3’)
 - Các câu trần thuật đơn không có từ “là”?
 + Câu miêu ta û: C- V
 + Câu tồn tại : V-C
5. DẶN DÒ: (2’)
 - Hoàn thành các bài tập SGK/120
 - Ôn tập bài văn miêu tả, theo những yêu cầu, chỉ dẫn SGK
 - Viết một đoạn văn, bài văn về cảnh đẹp quê em.
 - Chuẩn bị bài mới : ƠN TẬP VĂN MIÊU TẢ .

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 118.DOC.doc