Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 109: Cây tre Việt Nam - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 109: Cây tre Việt Nam - Năm học 2010-2011

Tiến trình tổ chức các hoạt động lên lớp:

A. Kiểm tra bài cũ:

1. Đọc thuộc lòng một đoạn văn hay hoặc diễn cảm một đoạn của văn bản Cô Tô. Nêu đợc vẻ đẹp của cảnh vật và ngôn ngữ Nguyễn Tuân sử dụng trong đó.

 2. Hình ảnh so sánh nào trong văn bản khiến em thích nhất, tại sao?

B. Bài mới:

I. Lời dẫn bài:

 Dờng nh mỗi dân tộc đều có một loài hoa, một loại cây riêng của đất nớc mình, không chỉ gắn bó với nó mà còn nâng lên thành một biểu tợng đầy tự hào và đáng yêu của đất nớc mình: mía Cu Ba, Bạch dơng Nga, Liễu Trung Hoa, Bồ đề ấn Độ, Nhật Bản có hoa Anh đào , Lào có Chămpa, Thốt nốt thuộc về Căm pu chia và Bun ga ri đợc coi là xứ sở của hoa hồng.Còn, Việt Nam ta, theo em loại cây nào gần gũi đối với con ngời và đất nớc hơn cả?

 Tre đã từ rất xa xa không chỉ là loại cây gắn bó với cảnh vật thiên nhiên hay cuộc sống của con ngời mà nó đã trở thành một biểu tợng hoàn hảo nhất khi nói về con ngời VN, phẩm chất và cốt cách VN. (GV có thể trích dẫn một đoạn thơ của Nguyễn Duy).

 Cuộc kháng chiến chống Pháp của NDVN thắng lợi đã làm nức lòng nhân loại tién bộ trên thế giới, và bên cạnh hàng loạt những trang văn, những thớc phim về con ngời Việt Nam anh hùng bất khuất, đã có không ít các nhà văn, nghệ sỹ nhớ đến cây tre và đa nó trở thành một hình tợng nghệ thuật đẹp đẽ trong tác phẩm của mình. Hôm nay, chúng ta sẽ đến với một bài ký của nhà văn Thép Mới, ngời đã đợc mời viết lời bình cho một bộ phim tài liệu về cây tre Việt Nam của một nghệ sỹ Ba Lan.

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 109: Cây tre Việt Nam - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	Ngày dạy: 
Tiết 109, bài 26
	Văn bản	Cây tre Việt Nam
	(Trích bút ký- thuyết minh phim Cây tre Việt Nam)
Mục tiêu cần đat:
Giúp học sinh:
Qua việc đọc diễn cảm, phân tích, cảm nhận gía trị nhiều mặt của cây tre trong đời sống của nhân dân VN, biểu tợng của dân tộc VN.
	- Nắm đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài ký: giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu
	- Tích hợp với phân môn tiếng Việt ở việc phân tích các biện pháp tu từ. Tích hợp phân môn tập làm văn ở thể loại văn thuyết minh, bút ký, về nghệ thuật kết hợp giữa chất trữ tình và chính luận.
Tiến trình tổ chức các hoạt động lên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ:
1. Đọc thuộc lòng một đoạn văn hay hoặc diễn cảm một đoạn của văn bản Cô Tô. Nêu đợc vẻ đẹp của cảnh vật và ngôn ngữ Nguyễn Tuân sử dụng trong đó.
	2. Hình ảnh so sánh nào trong văn bản khiến em thích nhất, tại sao? 
B. Bài mới:
I. Lời dẫn bài:
	Dờng nh mỗi dân tộc đều có một loài hoa, một loại cây riêng của đất nớc mình, không chỉ gắn bó với nó mà còn nâng lên thành một biểu tợng đầy tự hào và đáng yêu của đất nớc mình: mía Cu Ba, Bạch dơng Nga, Liễu Trung Hoa, Bồ đề ấn Độ, Nhật Bản có hoa Anh đào , Lào có Chămpa, Thốt nốt thuộc về Căm pu chia và Bun ga ri đợc coi là xứ sở của hoa hồng...Còn, Việt Nam ta, theo em loại cây nào gần gũi đối với con ngời và đất nớc hơn cả?
	Tre đã từ rất xa xa không chỉ là loại cây gắn bó với cảnh vật thiên nhiên hay cuộc sống của con ngời mà nó đã trở thành một biểu tợng hoàn hảo nhất khi nói về con ngời VN, phẩm chất và cốt cách VN. (GV có thể trích dẫn một đoạn thơ của Nguyễn Duy)...
	Cuộc kháng chiến chống Pháp của NDVN thắng lợi đã làm nức lòng nhân loại tién bộ trên thế giới, và bên cạnh hàng loạt những trang văn, những thớc phim về con ngời Việt Nam anh hùng bất khuất, đã có không ít các nhà văn, nghệ sỹ nhớ đến cây tre và đa nó trở thành một hình tợng nghệ thuật đẹp đẽ trong tác phẩm của mình. Hôm nay, chúng ta sẽ đến với một bài ký của nhà văn Thép Mới, ngời đã đợc mời viết lời bình cho một bộ phim tài liệu về cây tre Việt Nam của một nghệ sỹ Ba Lan...
II. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động I: Đọc và tìm hiểu chung về văn bản:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Gọi HS đọc chú thích * trong SGK.
Nêu những nét đáng nhớ về nhà văn Thép Mới?
Bài Cây tre Việt Nam đựơc ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhằm mục đích gì?
- Thép Mới (1925- 1991) tên thật là Hà Văn Lộc, quê gốc Hà Nội. Ông là nhà báo, viết nhiều bút ký, thuyết minh phim.
- Bài Cây tre VN là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà làm phim Bâ Lan, thông qua hình ảnh Cây tre để ca ngợi cuộc kháng chiến chống TDP của nhân dân ta.
I. Đọc- Chú thích:
1. Giới thiệu chung:
- Tác giả: Thép Mới, nhà báo.
- Lời bình của bộ phim cùng tên, ca ngợi cuộc KCCP của ND ta.
GV đọc mẫu đoạn văn đầu: Từ đầu đến...chí khí nh ngời: Hỏi Hs nội dung. Cách đọc.
Tìm cách đọc đoạn tiếp theo. HS lần lợt đọc. Nhận xét. Trong qua trình đọc, có thể giải thích luôn một số từ khó hiểu: 2, 4, 7,8, 10,11
GV: Đây là một văn bản văn xuôi chính luận giàu chất trữ tình, chất thơ. Vì vậy, khi đọc các em cần chú ý thể hiện sự phong phú trong nhạc điệu: khi trầm lắng suy t, lúc ngọt ngào sâu lắng, khi hân hoan phấn khởi, khi thủ thỉ tâm tình...Đoạn văn cuối cần đọc giọng chắc khoẻ, tha thiết và rắn rỏi.
Gv có thể cho các em nghe đọc mẫu.
HS tìm cách đọc diễn cảm hợp lý, thể hiện cách đọc theo cảm nhận của mình, từ đó đi đến cách đọc diễn cảm nhất.
- HS nghe.
2. Đọc:
* Dựa vào câu văn mở đầu, em hãy nêu lên bố cục của văn bản?
* Phần nội dung thứ hai của văn bản còn có thể tách thành mấy ý nhỏ?
Bốn phần:
+ Từ đầu...có nứa tre làm bạn: Tre là ngời bạn thân của nhân dân VN.
+ Tiếp...chí khí hơn ngời: Vẻ đẹp của tre.
+ Tiếp ...cao vút mãi: Sự gắn bó của tre đối với con ngời VN.
+ Còn lại: Tre là biểu tợng cho con ngời VN.
+ Tre gắn bó với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của con ngời: Nhà thơ...chung thuỷ.
+ Tre gắn bó cùng con ngời trong chiến đấu: tiếp...chiến đấu.
+ Tre gần gũi với đời sống tinh thần của con ngời: tiếp... Cộng hoà.
+ Tre mãi gắn bó với dân tộc và con ngời VN: còn lại.
II. Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản:
HS đọc diễn cảm đoạn văn mở đầu.
 Những câu văn trong đoạn đã cho ta thấy mối quan hệ nh thế nào giữa cây tre và con ngời VN?
* Mối quan hệ ấy đã đợc diễn đạt ra sao?
* Qua cách gọi và sự diễn đạt, ta có nhận xét gì về thái độ của nhà văn đối với cây tre?
* Hình vẽ trong SGK gợi cho em cảm nghĩ ra sao?
- Mối quan hệ bè bạn thân tình và gắn bó.
- Nhân hoá: tre nh con ngời, bình đẳng với con ngời. Điệp từ: Bạn thân khẳng định mối liên hệ bền chặt ấy.
- Đặt cây tre giã muôn nghìn cây lá khác để làm nổi bật sự gắn bó giữa tre và ngời: đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
- Gắn bó, hiểu và yêu quý tre vì nhà văn trớc hết là một ngời VN, gần gũi với tre, hiểu và quý trọng cây tre nh bất cứ ngời Việt Nam nào khác.
- Tre gần gũi, thân thuộc, gắn bó với làng quê VN, là hình ảnh của một Việt Nam thanh bình, cổ kính.
1. Tre- ngời bạn cuả nhân dân VN:
- Nhân hoá: bạn thân.
- điệp từ: bạn thân.
- Liệt kê: 
=> tre gần gũi, thân thuộc và có mặt ở mọi miền đất nớc.
+ Gắn bó, hiểu và quý trọng cây tre.
GV gọi HS đọc đoạn tiếp.
* Vẻ đẹp của cây tre đã đợc nhà văn nhắc đến trong những phơng diện nào? Qua những chi tiết nào?
( Vẻ đẹp, phẩm chất?)
HS đọc đoạn văn tiếp theo.
-Mầm măng mọc thẳng,.dáng vơn mộc mạc, màu tơi nhũn nhặn.
- Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc...
1. Vẻ đẹp của cây tre VN.
+ vẻ đẹp:
+ Phẩm chất:
=> Tre cũng là ngời; Thanh cao, giản dị, bền bỉ.
* Nhận xét về các từ ngữ đợc tác giả dùng trong đoạn văn?
( Chúng thuộc từ loại nào? Dùng nh thế đạt hiệu quả diẽn đạt ra sao?)
* Qua vẻ đẹp và phẩm chất ấy của tre, lời văn của tác giả đã gợi cho em sự liên tởng đến đức tính nào của con ngời VN?
- Là các tính từ chỉ tính chất, phẩm chất, có tác dụng gợi tả vẻ đẹp và những phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam. Nói đến tre mà nh nói đến con ngời.
- Thanh cao, giản dị, bền bỉ.
* Đoạn văn đợc mở đầu bằng một câu thơ nói đến hình ảnh của Bóng tre. Hình ảnh ấy còn trở đi trở lại nhiều lần trong các câu văn tiếp. Theo em, cách diễn đạt nh thế có dụng ý nghệ thuật gì?
Bóng tre trớc hết là hình ảnh của luỹ tre xanh bao trùm ôm ấp lấy làng quê VN, tạo ra vẻ đẹp thanh bình, đầm ấm của cuộc sống con ngời, khẳng định tre ăn ở với con ngời đời đời kiếp kiếp. Song hơn thế, bóng tre còn mang hàm ý nói đến nền văn hoá lâu đời của VN, một dân tộc đợc coi là cái nôi của nền văn minh nông nghiệp lúa nớc từ ngàn xa. Đến đây, bóng tre đã là một hoán dụ giàu tính biểu cảm gợi ra vẻ đẹp cổ kính, bình yên của thôn quê đất Việt với những mái chùa rêu phong, những mái nhà nhỏ nhắn nép mình dới sắc xanh và bóng mát rời rời của tre trúc, những con ngời Việt cần cù, yêu chuộng hoà bình. Tức là, dới bóng tre, bản sắc văn hoá ngời Việt, nếp sống và cuộc sống văn hoá ngời Việt đã đợc khai sinh và tồn tại, phát triển qua các thế hệ.
 * Để khẳng định cho nhận xét sâu sắc và cảm động ấy, nhà văn đã nhắc đến những biểu hiện cụ thể nào về sự gắn bó cao độ của tre với cuộc sống ngời Việt? 
+ Trong làm ăn?
+ Trong tình cảm?
+ Trong đời sống ?
HS đọc đoạn văn nói về sự gắn bó của tre đối với sinh hoạt đời thờng của con ngời VN.
HS trình bày ý kiến cá nhân.
+ Tre là cánh tay của ngời nông dân, vất vả mãi với ngời: Cối xay tre, nặng nề quay, từ ngàn đời nay, xay nắm thóc.
+Chẻ lạt, buộc mềm khít chặt nh những mối tình quê cái thủa ban đầu ...
+ Là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ: que chuyền đánh chắt bằng tre.
+ Nôi tre, giờng tre.
+ Điếu cày tre...
3. Tre gắn bó với đời sống của con ngời VN
a. Tre gắn bó với đời sống sinh hoạt của con ngời.
+ Bóng tre: thanh bình, yên ả. Là hoán dụ biểu hiện cho văn hoá ngời Việt.
+ Tre vất vả với ngời.
+ Tre khăng khít trong cuộc sống hàng ngày: tình quê, nguồn vui tuổi thơ tuổi già...
+ chung thuỷ.
* Nhà văn đã khai thác hiệu quả của phép tu từ nào? Chúng có tác dụng ra sao ?
Có thể đa ra một vài câu văn để các em nêu cảm nhận của mình:
+ Cối xay tre, nặng nề quay, từ ngàn đời nay, xay nắm thóc.
+ Giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt nh mối tình quê cái thủa ban đầu thờng nỉ non dới bóng tre, bóng nứa
GV ghi nhận cảm nhận của các em, có thể bình thêm để nhấn mạnh sự khăng khít giữa tre và ngời.
đó là nghệ thuật liệt kê, phép điệp từ, nhân hoá... nhng không liệt kê, lặp từ khô khan thông thờng mà thay đổi từ ngữ và nhịp điệu vừa tránh đợc lối diễn đạt đơn điệu vừa giữ đợc nội dung: tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ. Lời văn nh thơ, vừa bay bổng, vừa tha thiết, sâu lắng, gợi những tình cảm trìu mến đối với một loài cây sống chết cùng với con ngời.
+ nghệ thuật liệt kê, điệp, nhân hoá...
giàu chất thơ, bay bổng và tha thiết.
GV gọi HS đọc đoạn văn tiếp.
* Câu văn đầu đóng vai trò ngữ pháp gì trong đoạn văn?
* Câu tục ngữ đợc trích dẫn có thể hiểu nh thế nào?
HS đọc đoạn văn nói về sự gắn bó của tre với ngời trong chiến đấu.
- Vai trò chuyển ý, chuyển đoạn.
- Nói đến đặc điểm cứng rắn, thẳng thắn của tre cũng là gián tiếp nói đến phẩm chất bất khuất của con ngời, Cách nói hàm súc, giàu ý nghĩa khẳng định sự khăng khít đến tuyệt đối giữa tre với ngời trong chiến đấu.
b. Cây tre sát cánh bên ngời trong chiến đấu:
(Viết sau khi tìm hiểu xong nội dung)
* Để chứng minh cho nhận xét: "tre bất khuất, tre cùng ta đánh giặc", tác giả đã dùng những lời văn nào?
- Ngọn tầm vông dựng thành đồng Tổ Quốc.
- Cái chông tre sông Hòng.
- Tre chống lại sắt thép quân thù.
- Tre xung phong vào xe tăng đại bác.
- Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh...
- Tre hy sinh để bảo vệ con ngời.
* Có gì đặc sắc trong hình thức các lời văn trên?
* Nhận xét về tác dụng của chúng đối với ý tởng định diễn đạt của nhà văn?
* Để biểu hiện ý tởng ấy, nhà văn còn có cách diễn đạt câu văn nh thế nào? Cách ngắt nhip?
- Điệp từ tre.
- Nhân hoá: thẳng thắn, bất khuất, là đồng chí chiến đấu, cùng ta đánh giặc, chóng lại, xung phong, giữ, hy sinh, bảo vệ...
=> Khẳng định sức mạnh và công lao của tre trong công cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc của nhân dân ta.
- Nhịp ngắt ngắn, dồn dập thể hiện những đóng góp lớn lao của tre đồngthời diễn ảt đợc tình cảm vừa tự hào vừa xúc động của nhà văn đối với cây tre mỗi lúc một mãnh liệt, thiết tha...
* Trên cơ sở nhắc đến mối quan hệ thân thiết, bền chặt giữa tre với con ngời, nhà văn đã khẳng định và ca ngợi cây tre nh thế nào?
Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
* Cây tre có phải chỉ cần thiết với con ngời trong lao động và chién đấu, nhà văn còn nhắc đến vai trò của tre trong lĩnh vực nào?
* Khúc nhạc đồng quê của tre đợc tác giả cảm nhận qua âm thanh nào?
* Âm thanh ấy gợi cho em sự liên tởng và xúc cảm ra sao về cuộc sống của ngời Việt ?
GV nhấn mạnh: Chính yếu tố ấy đã góp phần hình thành vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của con ngời Việt Nam: sống thẳng thắn và bất khuất song cũng rất sâu nặng tình cảm, giàu nhân ái, yêu thơng.
HS đọc đoạn văn tiếp.
- Đời sống tinh thần.
- Sáo tre, sáo trúc.
- Liên tởng đến một không khí thơ mộng, thanh bình, trong trẻo của những buổi tra hè, tiếng sáo diều vi vu, vi vút, dìu dặt mà tha thiết, gợi những tình cảm lành mạnh, gắn bó của con ngời với quê hơng. Đó là âm nhạc của đồng quê, là cái phần lãng mạn của sự sống ở làng quê VN.
c. Tre gắn bó với đời sống tinh thần của con ngời
*Trong quá khứ và trong hiện tại, cây tre đã và đang là ngời bạn thân của ngời dân VN, là ngời đồng chí gắn bó keo sơn, chia sẽ buồn vui với dân tộc. Nhng trong thế ký 21, và xa hơn, trong tơng lai...thì liệu mối quan hệ giữa tre với ngời có thay đổi, nhạt phai?
Quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá đang diễn ra rất nhanh trên đất nớc ta,sắc xanh của tre mỗi ngày một thu hẹp dần, một nhạt nhoà dần. Liệu đó là điều nên vui hay nên buồn?
* Em nhận xét gì về cách diễn đạt cuả nhà văn ở đây?
Sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhng tre sẽ còn mãi trong tâm hồn dân tộc Việt: là bóng mát, chia ngọt sẽ bùi, mang khúc nhạc tâm tình, đu tre, sáo tre...
GV để các em tự do trình bày ý kiến của mình.
Nhìn chung nên định hớng cho các em thấy đó là điều nên mừng và cũng rất đáng tiếc.
- Da diết, chân thành, gửi gắm ...
d. Cây tre mãi là bạn đồng hành của dân tộc VN
* Câu văn cuối cùng khép lại tác phẩm, nhà văn đã muốn gửi gắm điều gì trong đó?
* Qua cách diễn đạt, em đọc đợc thái độ và cảm xúc của nhà văn ra sao? 
- Khẳng định lại lần nữa những đức tính đáng quý của tre.
- Đức tính ấy là biểu tợng cao quý của dân tộc VN.
- Câu văn thể hiện niềm tin sắt son vào sức sống lâu bền của cây tre, vào giá trị vĩnh cửu của tre đối với đời sống con ngời tức là cũng đặt niềm tin vào sức sống của dân tộc VN. 
4. Tre trở thành biểu tợng đẹp đẽ bất tử của con ngời Việt Nam
Hoạt động 3: Ghi nhớ:
* Qua văn bản này, em cảm nhận đợc gì về cây tre VN?
+ vẻ đẹp và giá trị của cây tre VN.
+ Sự gắn bó của tre đối với đời sống của nhân dân VN.
+ Tre là hình ảnh tơng trng cho những đợc tính tốt đẹp của con ngời Việt Nam trong lao động và trong chiến đấu.
* Em có nhận xét gì về thái độ của nhà văn đối với cây tre ?
+ là ngời hiểu biết sâu sắc và có tình cảm gắn bó đối với cây tre, viết về tre với thái độ trân trọng và đầy tin tởng...
* Em học tập đợc gì về lối diễn đạt của nhà văn trong văn bản?
Lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu, sử dụng các phép nhân hoá, so sánh, kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm xúc và suy t...
GV bình: Bằng lối diẽn đạt dồi dào cảm xúc và những câu văn có chiều sâu suy tởng, nhà văn Thép Mới đã đa chúng ta đến với những hình ảnh quen thuộc rất đỗi mến yêu của cây tre, loài cây không chỉ có mặt trên mọi miền đất nớc mà còn là một phần hồn vía của đời sống ngời Việt, của nếp sống, nét sinh hoạt văn hoá Việt, cũng là biểu tợng đầy tự hào kiêu hãnh của phẩm chất và cốt cách Việt Nam. Chúng ta hoàn toàn tin rằng, tre mãi vẫn là ngời bạn mến yêu nhất của con ngời Việt Nam hôm nay và mai sau, các giá trị văn hoá và lịch sử của cây tre vẫn là ngời đồng hành thuỷ chung của dân tộc Việt Nam trên con đờng và phát triển.. 
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
IV. Luyện tập:
Thực hành các bài tập về nhà.
HS có thể đọc thuộc lòng một đoạn.

Tài liệu đính kèm:

  • doccay tre.doc