Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Kiên

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Kiên

I – Mức độ cần đạt:

- Nắm chắc định nghĩa về từ và cấu tạo từ

- Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn/ từ phức; từ ghép/ từ láy)

II - Trọng tâm kiến thức , kĩ năng :

 1. Kiến thức :

 _ Định nghĩa về từ , từ đơn , từ phức , các loại từ phức .

 _ Đơn vị cấu tạo từ tiếng việt .

 2. Kĩ năng ;

 _ Nhận diện , phân biệt được :

 + Từ và tiếng

 + Từ đơn và từ phức

 + Từ ghép và từ láy

 _ Phân tích cấu tạo từ .

 _ KN ra quyeát ñònh , giao tieáp / KT chia nhoùm , ñoäng naõo , phaân tích

 

doc 180 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..
 VĂN BẢN : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
 ( Tự học có hướng dẫn )
I – Mức độ cần đạt : 
 Hiểu được nội dung, ý nghĩa và 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong vb Bánh chưng , bánh giầy 
II - Trọng tâm kiến thức , kĩ năng :
 1. Kiến thức :
 _ Nhân vật , sự kiện , cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại TT
 _ Cách giải thích của người Việt cổ về 1 phong tục và quan niệm đề cao lao động nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt .
 2. Kĩ năng :
 _ Đọc – hiểu vb thuộc thể loại TT
 _ Nhận ra những sự việc chính trong truyện .
 _ KN laéng nghe tích cöïc / KT chia nhoùm 
III. Hướng dẫn thực hiện :
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Nội dung 
1 )Ổn định lớp:
 _ Naém só soá 
 _ Veä sinh lôùp 
2) Kiểm tra bài cũ: 
_ Kể lại truyện “con Rồng, cháu Tiên”. từ đó em hiểu truyền thuyết là gì?
_ Nêu những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? cho biết ý nghĩa của nó và ý nghĩa của truyện?
3) Bài mới: Hằng năm , mỗi khi Xuân về Tết đến , nhân dân ta nô nức chọn lá dong , xay đỗ , giã gạo gói bánh . Đây là TT giải thích phong tục làm bánh chưng , bánh giầy trong ngày Tết , đề cao sự thờ kính Trời , đất và tổ tiên của nhân dân .
Hoạt động 1: 
_Bánh chưng, bánh giầy thuộc nhóm các tác phẩm TT nào ?
Hoạt động 2:
HD học sinh tìm hiểu chú thích,. 
GV hướng dẫn HS cách đọc truyện và đọc diễn cảm 
Truyện được chia làm mấy đoạn ?
Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
Với ý định ra sao? bằng hình thức nào?
Trong các con vua, ai được thần giúp đỡ?
Vì sao L.Liêu được thần giúp đỡ?
L.Liêu nghĩ gì về cách thần dạy bảo?
Vì sao 2 thứ bánh của L.Liêu được vua cha chọn để tế trời đất, Tiên vương?
Vì sao L.Liêu được chọn nối ngôi?
Truyện nhằm giải thích đề cao điều gì? ước mơ gì của nhân dân
Hảy tìm các chi tiết thể hiện sự kì ảo , tưởng tượng ?
GV cho HS thảo luận nhóm 
Ý nghĩa của phong tục của ndân ta làm bánh chưng bánh giầy trong ngày tết?
GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk /12
Hoạt động 3: HDTH 
4) Củng cố: ai là người nối ngôi? Việc chọn hai thứ bánh đó nối ngôi có ý nghĩa gì?
5) Dặn dò
 HS trả lời 
 HS trả lời 
 HS trả lời 
 HS đọc từ khó
học sinh đọc văn bản
- HS : 3 phần:
+ Từ đầu... chứng giám 
+ tiếp theo... hình tròn
+ Còn lại
 HS trả lời
- Đưa ra lời thách đố
- Lang Liêu
- Chăm làm, hiểu được ý thần...
- Hai thứ bánh rất có ý nghĩa
- Thể hiện sự quý trọng hạt gạo, nghề nông
- Làm vừa ý vua
- Nguồn gốc sự vật lao động, nghề nông
- Công minh
 HS trả lời
Đại diện nhóm trả lời , Gv sửa chữa và hoàn chỉnh 
 HS đọc 
 HS trả lời 
A.Tìm hiểu chung :
 Bánh chưng , bánh giầy thuộc nhóm các tác phẩm TT về thời đại Hùng Vương dựng nước .
B. Đọc-hiểu văn bản:
I. Nội dung :
1 – Hùng Vương chọn người nối ngôi:
- Già yếu
- Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng
_Đưa câu đố
2 – Lang Liêu được thần dạy làm bánh:
- Chăm làm
- Thiệt thòi nhất
- Hiểu được ý thần
3 – Lang Liêu được nối ngôi vua
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế
- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa
- Hai thứ bánh thể hiện sự hiếu thảo, sự quý trọng hạt gạo, nghề nông- vừa ý vua- chọn nối ngôi
II. Nghệ thuật :
_ Sử dụng các chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang Liêu được thần mách bảo “ trong trời .gạo “
_ Lối kể chuyện dân gian theo trình tự thời gian .
III. Ý nghĩa truyện:
- Giải thích nguồn gốc 
- Đề cao lao động, nghề nông
- ước mơ về sự công minh của vua
* Ghi nhớ : sgk / 12
C. Hướng dẫn tự học :
_ Đọc kĩ để nhớ những sự việc chính trong truyện .
_ Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa trong TT này .
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TIEÁNG VIỆT ( 2 tieát )
I – Mức độ cần đạt:
Nắm chắc định nghĩa về từ và cấu tạo từ
Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn/ từ phức; từ ghép/ từ láy)
II - Trọng tâm kiến thức , kĩ năng : 
 1. Kiến thức :
 _ Định nghĩa về từ , từ đơn , từ phức , các loại từ phức .
 _ Đơn vị cấu tạo từ tiếng việt .
 2. Kĩ năng ;
 _ Nhận diện , phân biệt được :
 + Từ và tiếng 
 + Từ đơn và từ phức 
 + Từ ghép và từ láy
 _ Phân tích cấu tạo từ .
 _ KN ra quyeát ñònh , giao tieáp / KT chia nhoùm , ñoäng naõo , phaân tích 
III. Hướng dẫn thực hiện :
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Nội dung 
1) Ổn định lớp:
_ Nắm sĩ số 
_ Vệ sinh lớp 
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: 
Hoạt động 1 :
Gọi học sinh đọc phần vd sgk / 13.
Lập danh sách các tiếng và từ trong câu trên ?
Các từ này như thế nào? mỗi từ có mang 1 ý nào đó không?
Từ nào trong câu trên có 2 tiếng?
Vậy tiếng dùng để làm gi? từ dùng để làm gì?
Khi nào thì tiếng được coi là từ?
Vậy trong câu, từ là gì? Dùng để làm gì?
Cho vd?
GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk /13
Gọi học sinh đọc vd 1 trong phần II
Cho học sinh thảo luận theo nhóm và làm câu hỏi 1 vào giấy trắng
Từ nào là từ có một tiếng? từ nào có hai tiếng? từ có 2 tiếng thuộc những từ loại nào?
Vậy trong từ có những từ loại nào?
Từ đơn là gì? ChoVD
Từ phức là gì? Cho VD
Trong từ phức có những kiểu từ nào?
Từ ghép và từ láy có cấu tạo gì giống và khác nhau?
gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 2:
Bài tập 1 : GV cho HS đọc bài tập 1 sgk /13 và trả lời câu hỏi 
Các từ nguồn gốc , con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào ?
- Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc ?
Bài tập 2:
Hãy sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc ?
Bài tập 3:
_Điền các tiếng thích hợp vào bảng trống trong sgk / 15 ?
Bài tập 4:
_ GV cho HS thảo luận nhóm 
Nhóm 1,2 : Câu a
Nhóm 3,4 : Câu b
Hoạt động 3 :
4) Củng cố: 
- Muốn có từ ta phải có gì? muốn tạo được câu phải có gì?
- Từ có mấy loại? kể, cho ví dụ?
5. Daën doø :
học sinh đọc vd
 HS trả lời 
- Có nghĩa
- Có nghĩa
- Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở
 HS trả lời 
- Khi nó có nghĩa
- Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
 HS töï cho 1 VD 
 HS đọc 
- học sinh đọc vd
- học sinh thảo luận trả lời câu hỏi 1
- Từ ghép, từ láy
- Từ đơn, từ phức
- Đi, học
- học sinh
- từ ghép và từ láy
 HS trả lời 
- học sinh đọc ghi nhớ
học sinh làm các bài tập
 HS trả lời 
 HS trả lời 
 HS trả lời 
 HS trả lời 
Đại diện nhóm trả lời , GV sửa chữa và hoàn chỉnh .
 HS traû lôøi 
 HS traû lôøi 
A. Tìm hiểu chung :
I - Từ là gì?:
 1. Danh sách các từ và tiếng trong câu :
 Xét ví dụ sgk /13
- Danh sách các tiếng : Thần , dạy , dân , cách , trồng , trọt , chăn , nuôi , và cách , ăn , ở .( 12 tiếng )
_ danh sách các từ : thần , dạy , dân , cách , trồng trọt , chăn nuôi , và , cách , ăn ở ( 9 từ )
2. Phân tích đặc điểm của từ :
_ Tiếng dùng để tạo từ .
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
VD: em, đi, học
 --> Em đi học
* Ghi nhớ 1 : sgk /13 
II - Cấu tạo của từ tiếng Việt:
1) Từ đơn: là từ chỉ gồm 1 tiếng (có nghĩa)
VD: đi ; mẹ
2) Từ phức:
- Từ ghép: tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa
- Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các tiếng
* Từ ghép và từ láy giống và 
khác nhau
- Giống: Đều là những từ có từ 2 tiếng trở lên
- Khác: 
+ từ ghép: quan hệ với nhau về mặt nghĩa
+ Từ láy: quan hệ với nhau về láy âm giữa các tiếng
* Ghi nhớ 2: sgk /14 
B. Luyện tập:
Bài 1 :
a) Nguồn gốc, con cháu: từ ghép
b.Đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”: Cội nguồn, gốc rễ, gốc gác
c.Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, Cô dì, chú cháu
Bài 2: 
a) Theo giới tính: anh chị, ông bà, cậu mợ...
b.Theo bậc: Bác cháu, cô cháu, chị em, cậu cháu...
Bài 3: 
- Cách chế biến: bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng...
_Cách chất liệu: bánh nếp, bánh khoai, đậu xanh...
_Tính chất: bánh dẻo, bánh phồng...
_Hình dáng: bánh tai heo, bánh gối...
Bài 4: 
- Miêu tả tiếng khóc của người
Từ láy khác có tác dụng đó: Nức nở, rưng rức, thút thít...
C. Hướng dẫn tự học :
_ Tìm từ ghép miêu tả mức độ , kích thước của 1 đồ vật .
_ Về học bài và làm bài tập còn lại
_ Chuẩn bị bài “ Từ mượn ‘”. Các từ : Nhà ,cửa , bàn, ghế ,.và từ phi cơ, nha khoa , huynh đệ là những loại từ gì ?
 GIAO TIẾP , VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 
I – Mức độ cần đạt :
 _ Bước đầu hiểu biết về giao tiếp , vb và phương thức biểu đạt 
Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt
II - Trọng tâm kiến thức , kĩ năng :
 1. Kiến thức : 
 Văn bản là gì? văn bản có nhiều loại tuỳ theo mục đích giao tiếp
 2. Kĩ năng : 
 _ Hình thành kĩ năng giao tiếp 
KN töï nhaän thöùc 
_ KT phaân tích tình huoáng , thöïc haønh coù höôùng daãn .
III. Hướng dẫn thực hiện :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của trò
Nội dung 
1.Ổn định lớp:
_ Nắm sỉ số 
_ Vệ sinh lớp 
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động 1:
Trong đời sống, khi có một tư tưởng, một tình cảm, một suy nghĩ nào đó cần biểu đạt cho người khác biết thì em làm như thế nào?
Người này nghe, người khác nói, người này đọc của người khác viết đang làm gì với nhau?
Người nói, người viết được gọi là hoạt động gì?
Người nghe, người đọc gọi là hoạt động gì?
Vậy giao tiếp là gì? mục đích giao tiếp
Ta có thể biểu đạt tình cảm, nguyện vọng đó bằng mấy tiếng, mấy câu?
Ñể biểu đạt tư tưởng tình cảm... một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm như thế nào?
Gọi học sinh đọc câu ca dao
Câu ca dao được sáng tác ra để làm gì?
Nó muốn nói lên vấn đề gì?
Chữ thứ 6 câu trên và chữ 8 câu dưới như thế nào?
Vậy 2 câu này có liên kết nhau không?
Liên kết như thế nào về luật thơ?
Vậy câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý chưa?
Vậy ta có thể nói nó là một văn bản không?
Như vậy, em hiểu văn bản là gì?
Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng có phải là 1 văn bản không? Vì sao?
Các bức thư, thiếp mời, đơn xin học... có phải là văn bản không?
Vậy theo em, có mấy kiểu văn bản? đó là những kiểu văn bản nào? mỗi kiểu văn bản sẽ phù hợp với gì?
Mỗi kiểu văn bản có mục đích gì? Nêu vd mỗi kiểu văn bản? giáo viên thể đưa ngay phần vd trong phần bài tập vào điểm này
GV cho HS làm bài tập sgk / 17 
Hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp ? 
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 2:
Bài 1:
GV cho HS đọc các đoạn văn , thơ sgk /17
_ các đoạn văn , thơ thuộc kiểu phương thức biểu đạt nào ?
Bài 2:
- TT” CRCT “ thuộc kiểu văn bản nào ?Vì sao em biết ?
Hoạt động 3 : HDTH 
4) Củng cố: 
 - văn bản là gì? để có văn bản thì ta cần phải làm gì?
 - Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? cho vd?
 5) Dặn dò: 
-HS : Nói hoặc viết
-HS: Giao tiếp
-HS: Truyền đạt
- HS:Tiếp nhận
HS trả lời 
-HS: nhiều tiếng, nhiều câu trong 1 câu
- Nói có đầu, có đuôi, mạch lạc, lý lẽ => Tạo lập văn bản
- học sinh đọc
 HS traû lôøi 
- giữ chí cho bền => chủ đề là vấn đề xuyên suốt...
- Vần nhau
- Có
- Liên kết nhờ vần
- Có
- phả ... Kết luận : 
a - Tự sự : 
- Kết cục của chuyện , số phận của các nhân vật .
- Cảm nghĩ của ngời kể .
b - Miêu tả : 
- ấn tợng chung , cảm xúc của người kể 
Hoạt động 3 : HD luyện tập
GV yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 1 
Kể lại bài đêm nay Bác không ngủ 
GV yêu cầu một học sinh kể lại trước lớp 
GV cùng học sinh nhận xét bổ sung 
GV hướng dẫn học sinh , yêu cầu học sinh về nhà làm 
HS đọc bài 
HS kể lại 
HS kể lại 
HS nghe nhận xét 
HS nghe lĩnh hội 
4, Luyện tập 
Bài 1 : 
Kể lại bài đêm nay Bác không ngủ 
Kể theo lời kể của anh đội viên 
- Kể chi tiết các sự việc 
Bài 2 : 
HS về nhà làm 
-Kể cơn mưa rào ở quê em 
 3/ Cũng cố 
 - GV thâu tóm lại nội dung toàn bài 
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại 
 4/ Hướng dẫn học ở nhà 
- - Soạn bài: Tổng kết phần Tiêng Việt
 - Hoàn thiện bài tập.
............................................................................................................................................
Tiết 135 -136 : Bài 33
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT ( 2 tiết )
I, Mục tiêu bài học: 
 1, Kiến thức : Giúp học sinh:
Củng cố và hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6.
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
2/ Kĩ năng : Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá.
3/ Thái độ : Có ý thức nghiêm túc khi ôn dể bài đạt kết quả cao 
II/ Chuẩn bị 
 GV : Bài soạn + Tài liệu 
 HS : Bài cũ + Bài mới 
III/ Tiến trình tổ chức 
1. Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ 
2/ Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của trò
Nội dung 
Hoạt động 1 : Ôn lại các từ loại đã học .
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ 
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm , lấy ví dụ cho từng loại từ trên 
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời của bạn
GV: Nhận xét chốt lại 
Học sinh vẽ sơ đồ 
Học sinh nêu khái niệm lấy ví dụ 
Học sinh nhận xét 
Học sinh nghe lĩnh hội 
I - Từ loại :
- Danh từ 
- Động từ .
- Tính từ .
- Số từ .
- Lợng từ.
- Chỉ từ.
- Phó từ.
Học sinh tự nêu khái niệm và lấy ví dụ 
Hoạt động 2 : Ôn lại các phép tu từ
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các phép tu từ đã học 
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm các phép tu từ và các kiểu tu từ đã học 
GV: Lấy ví dụ yêu cầu học sinh phân tích 
Học sinh nhắc lại 
Học sinh nhắc lại khái niệm và các phép tu từ 
Học sinh nghe phân tích 
II - Các phép tu từ : 
 So sánh .
 Nhân hóa .
 ẩn dụ .
 Hoán dụ .
Học sinh tự phân tích 
	Hoạt động 3 : Ôn lại các kiểu câu đã học .
GV: Nhắc lại các kiểu câu đã học 
GV: Yêu cầu học sinh đặt câu và phân tích kết cấu chủ vị của các kiểu câu 
GV : Nhận xét chốt lại đáp án 
Học sinh nhắc lại 
Học sinh phân tích câu 
Học sinh nghe lĩnh hội 
III - Các kiểu câu đã học :
- Câu đơn :
+ Câu có từ là .
+ Câu không có từ là .
Câu ghép : 
Học sinh tự phân tích câu 
Hoạt động 4 : Ôn lại các dấu câu đã học
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các dấu kết thúc câu và dấu phân cách các bộ phận của câu
GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa cho các loại dấu trên 
Học sinh nhắc lại 
Học sinh lấy ví dụ 
IV- Dấu câu : 
Dấu kết thúc câu : 
+ Dấu chấm . 
+ Dấu hỏi chấm .
+ Dấu chấm than .
Dấu phân cách các bộ phận của câu :
+ Dấu phẩy .
 3/ Cũng cố 
 - GV thâu tóm lại nội dung toàn bài 
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại 
 4/ Hớng dẫn học ở nhà 
 - Về nhà làm bài tập tiếp theo 
 - Chuẩn bị bài “ Ôn tập về dấu câu”
.............................................................................................................................................
Tuần : 37 
Tiết 137 : Bài 33
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI NĂM
I/ Mức độ cần đạt: 
1/Kiến thức : Giúp học sinh 
- Củng cố lại toàn bộ kiến thức ngữ văn đã học.
- Nắm vững các yêu cầu cần đạt của ba phần:
 + Đọc - hiểu văn bản.
 + Phần Tiếng Việt.
 + Phần tập làm văn.
2/ Kĩ năng : Luyện kĩ năng khái quát hoá, hệ thống hoá, ghi nhớ.
3/ Thái độ : Có ý thức tổng kết lại lại toàn bộ kiến thức đã học ở lớp 6
II/ Chuẩn bị 
 GV : Bài soạn + Tài liệu 
 HS : Bài cũ + Bài mới 
III/ TiÕn tr×nh tæ chøc 
1. Ổn đinh lớp :
2/ Kiem tra bai cũ :
2/ Bai mới : 
Hoạt động của GV 
HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Phần đọc hiểu văn bản
- Từ học kì I đến bây giờ các em đã đợc học những loại văn bản nào?
- Em hãy kể tên một số văn bản và cho biết nội dung của các văn bản ấy?
HS trả lời cá nhân
- HS trả lời 
I/ Phần đọc hiểu văn bản :
- Học kì I :
+ Truyện dân gian 
+ Truyện trung đại
Học kì II:
+ Truyện - kí 
+ Vă¨n bản nhâËt dụng.
Hoạt động 2: Phần Tiếng Việt
- GV hỏi các khái niệm và cho HS lấy VD.
- GV yêu cầu học sinh về nhà xem lại phần ôn tập tiết trước 
HS trả lời 
- HS xem lại 
II. Phần Tiếng Viêt:
 Từ, cụm từ, câu, các biện pháp tu từ.
Hoạt động 3: Phần Tập làm văn
- Cho HS nắm đặc diểm của thể loại.
- HS nhắc lại 
III. Tập làm văn:
- Tự sự
- Miêu tả 
- Đơn từ
Hoạt động 4 Luyện tập
GV yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập đã học 
- HS làm bài tập
IV. LuyÖn tËp:
HS lam bai trong SGK tr164 - 166
 3/ Cũng cố 
 - GV thâu tóm lại nội dung toàn bài 
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại 
 4/ Hớng dẫn học ở nhà 
 - Học bài, ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
 - Hoàn thiện bài tập.
.......................................................................................................................................
Tiết 140: Bài 33
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐịA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu bài học 
1/ Kiến thức : Giups học sinh nắm được các tác phẩm văn học ở địa phương và các danh lam thắng cảnh ở địa phương mình 
2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc và quan sát những văn bản địa phương và danh lam thắng cảnh 
3/ Thái độ : Có thái độ yêu thích văn học địa phương và bảo vệ các danh lam thắng cảnh 
II/ Chuẩn bị 
 GV : Bài soạn + Tài liệu 
 HS : Bài cũ + Bài mới 
III/ Tiến trình tổ chức 
1. Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ 
2/ Bài mới 
HĐ của GV
HĐ của trò 
Nội dung 
Hoạt động 1 : GV cho học sinh thảm khảo các tác phẩm văn học địa phương
GV cho học sinh đọc một số tác phẩm viết về địa phương 
Hỏi học sinh về các vấn đề địa phương mà các em biết 
GV nhận xét trao đổi cùng học sinh 
HS đọc 
HS trả lời 
HS nghe 
I/ Tham khảo các tác phẩm văn học địa phương 
Báo Hà Giang 
-Những bài viết về Hà Giang 
Hoạt động 2 : Cho học sinh đi thăm quan danh lam thắng cảnh
GV cho học sinh đi thăm quan hang khố mỉ 
Yêu cầu học sinh quan sát cảnh bên trong và bên ngoài hang ghi chép lại yêu cầu học sinh về nhà làm bài thu hoạch theo tổ 
GV hớng dẫn học viết thu hoạch 
HS đi thăm quan 
HS nghe lĩnh hội 
HS nghe 
II/ Thăm quan danh lam thắng cảnh 
Quan sát 
- Ghi chép 
- Viết bài thu hoạch 
 3/ Cũng cố 
 - GV thâu tóm lại nội dung toàn bài 
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại 
 4/ Hớng dẫn học ở nhà 
Học và ôn lại kiến thức chuẩn bị cho năm sau 
 .........................................
TUAÀN : TIEÁT : 116 
Ngaøy soaïn : 20/03/2012 Ngaøy kieåm tra : 27/03/2012
 KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT 
I.Muïc tieâu caàn ñaït :
 1.Kieán thöùc :
 Heä thoáng kieán thöùc ñaõ hoïc , töø baøi 18 ñeán baøi 26
 2. Kó naêng : Trình baøy saïch , ñeïp , töï chuû khi kieåm tra traéc nghieäm 
 3. Thaùi ñoä : Coù yù thöùc nghieâm tuùc khi laøm baøi 
II. Chuaån bò : GV. HS
III.Ma traän ñeà :
Möùc ñoä 
Kieán thöùc 
Thoâng hieåu 
Nhaän bieát 
Vaän duïng thaáp
Vaän duïng cao
Toång coäng 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tieáng vieät 
Phoù töø 
1
0,5
1
0,5
2
1
Nhaân hoùa 
2
1
1
1
2
1
1
1
Aån duï
1
0,5
1
0,5
Hoaùn duï
1
0,5
1
0,5
So saùnh 
1
1
1
1
Caùc thaønh phaàn chính cuûa caâu
1
3
1
2
2
5
Toång coäng
Soá caâu , ñieåm 
1
0,5
4
2
1
1
1
3
1
2
1
1
7
4
3
6
Ñeà kieåm tra :
 A.Traéc nghieäm : ( 4 ñieåm ) Khoanh troøn vaøo caâu traû lôøi ñuùng nhaát 
 1. Doøng naøo döôùi ñaây neâu ñònh nghóa chính xaùc veà phoù töø ? 
 A. Phoù töø laø nhöõng töø chuyeân ñi keøm ñoäng töø ñeå boå sung yù nghóa cho ñoäng töø 
 B. Phoù töø laø nhöõng töø chuyeân ñi keøm danh töø ñeå boå sung yù nghóa cho danh töø 
 C.Phoù töø laø nhöõng töø chuyeân ñi keøm tính töø ñeå boå sung yù nghóa cho tính töø 
 D.Phoù töø laø nhöõng töø chuyeân ñi keøm ñoäng töø, tính töø ñeå boå sung yù nghóa cho ñoäng töø , tính töø 
 2. Trong caâu “ Theá laø muøa xuaân mong öôùc ñaõ ñeán “ töø naøo laø phoù töø ?
 A. Theá 
 B. Laø 
 C. Ñaõ
 D. Ñeán 
 3. Caâu naøo döôùi ñaây söû duïng pheùp nhaân hoùa ?
 A. Caøy ñoàng ñang buoåi ban tröa 
 Moà hoâi thaùnh thoùt nhö möa ruoäng caøy 
 B Ruû nhau xuoáng beå moø cua 
 Ñem veà naáu quaû mô chua treân röøng 
C. Hoâm nay xuaân oám daäy 
Buoàn nhö ñoâng . nhôït nhaït möa phuøn 
ÔÛ hieàn thì laïi gaëp hieàn 
Ngöôøi ngay thì gaëp ngöôøi tieân ñoä trì 
 4.Trong caâu vaên “ Chuù choù con nhaø em coù boä loâng raát ñeïp “ ñaõ söû duïng bieän phaùp tu töø naøo ?
A. So saùnh 
B. Nhaân hoùa 
C . aån duï 
D. Hoaùn duï 
 5. Trong caâu “ Hoâm nay, em ra sau vöôøn ñaõ nghe thaáy muøi mít chín thôm ngaøo ngaït “ ñaõ söû duïng kieåu aån duï gì ?
 A. Aån duï hình thöùc 
 B. Aån duï caùch thöùc 
 C. Aån duï phaåm chaát 
 D. Aån duï chuyeån ñoåi caûm giaùc 
 6. Trong caùc caâu sau , caâu naøo khoâng söû duïng pheùp hoaùn duï ?
 A. Aùo chaøm ñöa buoåi phaân li
 B. Ngöôøi cha maùi toùc baïc 
 C. Ngaøy Hueá ñoå maùu 
 D. Moà hoâi maø ñoã xuoáng ñoàng 
 7. Haõy noái veá A vôùi veá B cho phuø hôïp : ( 1 ñieåm )
Veá A
Veá B
Traû lôøi 
1. Meï em hieàn nhö coâ taám 
a. So saùnh vaät vôùi vaät
1.
2.Coâng cha nhö nuùi Thaùi Sôn 
Nghóa meï nhö nöôùc trong nguoàn chaûy ra 
b. So saùnh vaät vôùi ngöôøi 
2
3. Nhöõng caây lieãu ñöa mình thieåu naõo nhö caùi coïc caém xuoáng ñaát 
c. So saùnh ngöôøi vôùi ngöôøi 
3..
4.Oâi caùi muõ vaûi meàm deã thöông nhö 1 baøn tay nhoû . Chaúng laøm ñau moät chieác laù treân caønh 
d. So saùnh caùi cuï theå vôùi caùi tröøu töôïng 
4..
B.Töï luaän : ( 6 ñieåm )
 Caâu 1: ( 3 ñieåm ) Xaùc ñònh thaønh phaàn traïng ngöõ , CN , VN trong nhöõng caâu sau :
Hoâm nay , toâi ñi hoïc 
Chôï Ngaõ Naêm laø moät chôï noåi treân soâng 
Trong lôùp , Lan raát chaêm chæ 
 Caâu 2 : ( 2 ñieåm ) Ñaët 1 caâu coù CN traû lôøi cho caâu hoûi con gì ?
 Ñaët 1 caâu coù VN traû lôøi cho caâu hoûi laøm gì ?
 Caâu 3 : ( 1 ñieåm ) Ñaët 1 caâu coù söû duïng bieän phaùp nhaân hoùa ?
Ñaùp aùn :
Traéc nghieäm : ( 4 ñieåm )
1D 2C 3C 4B 5D 6D
Caâu 7 : 1c 2d 3a 4b
 B . Töï luaän : ( 6 ñ )
 Caâu 1 : a. Hoâm nay , toâi // ñi hoïc 
 TN CN VN
 b.Chôï Ngaõ Naêm // laø moät chôï noãi treân soâng 
 CN VN
 c.Trong lôùp , Lan // raát chaêm chæ 
 TN CN VN
 Caâu 2, 3 : HS töï ñaët
 ----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 6(10).doc