Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 (Hay)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 (Hay)

I.Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức :

- Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.

 - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.

- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.

2. Kĩ năng :

- Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi.

- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.

- Kể lại câu chuyện.

3. Thái độ: trân trọng, yêu thương con người, có ý thức rèn luyện phấn đấu trong mọi lĩnh vực.

 II. Các kĩ năng sống cơ bản được rèn luyện :

- Suy nghĩ sáng tạo.

- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm.

- Tự nhận thức giá trị của sự công bằng trong cuộc sống.

III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học :

- Động não.

- Thực hành có hướng dẫn.

- Thảo luận nhóm.

IV. Chuẩn bị :

- GV : soạn bài

- HS : đọc, chuẩn bị bài

V. Các hoạt động dạy học :

1. Ổn định : TS 25 V.

2. Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt truyện Em bé thông minh và nêu nội dung của truyện.

3. Bài mới :

3.1. Khám phá (KT động não): Em hãy kể tên một số truyện cổ tích nước ngoài mà em biết ?

HS trả lời. Gv dẫn vào bài: Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu một câu chuyện cổ tích Trung Quốc để hiểu nội dung ý nghĩa của truyện.

 

doc 117 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 (Hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 24/10/2010
NG:25/10/2010 	 
Tiết 29 Bài 8: LUYỆN NÓI VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức :
- Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
2. Kĩ năng : 
- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
3. Thái độ : Yêu gia đình, người thân.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được rèn luyện :
Suy nghĩ sáng tạo.
Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp. 
III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học :
Động não.
Thực hành có hướng dẫn.
Thảo luận nhóm.
IV. Chuẩn bị :
- GV : soạn bài
V. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định : TS 25 V.......................
2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài luyện nói của HS
3. Bài mới :
3.1. Khám phá (KT động não): Khi nói hoặc trình bày một vấn đề trước lớp hoặc đám đông em có tự tin không? Vì sao?
HS trả lời. Gv dẫn vào bài: Luyện nói trong nhà trường là đổi mới trong môi trường giao tiếp khác môi trường xã hội, tập thể. Nói sao cho có sức truyền cảm để thuyết phục người nghe. Đó là cả một nghệ thuật. Những giờ luyện nói như tiết học hôm nay là để giúp các em đạt điều đó.
3.2. Kết nối 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GV nêu yêu cầu của tiết học
Gv chia lớp thành 4 nhóm
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 đề.
- Bước 1: Mỗi thành viên trong nhóm tự trình bày phần tự chuẩn bị của mình trước nhóm.
- Bước 2: Mỗi nhóm cử 1 đại diện thay mặt nhóm lên trình bày trước lớp.
Gv: Hướng dẫn luyện nói và gọi HS lên trình bày.
Sau khi các nhóm trình bày xong, Gv cho HS nhận xét.
GV nhận xét, cho điểm.
Gọi HS đọc bài mẫu trong SGK.
I.Chuẩn bị theo nhóm:
-Tổ 1: Em hãy tự giới thiệu về bản thân.
-Tổ 2: Hãy kể về người bạn mà em yêu mến.
-Tổ 3: Hãy kể về gia đình của em.
-Tổ 4: Kể về một buổi đi chơi xa đầy thú vị.
II. Trình bày trước lớp:
1. Giới thiệu về bản thân:
Lời chào và lý do tự giới thiệu.
- Giới thiệu tên tuổi, vài nét về hình dáng.
- Gia đình gồm những ai.
- Công việc hàng ngày vẫn làm.
- Nêu vài nét về tính tình, sở thích, ước mơ.
Nói lời cảm ơn người nghe.
2. Giới thiệu chung về gia đình mình
-Kể về các thành viên trong gia đình
-Với từng người lưu ý kể, tả một số ý: Chân dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, công việc làm.
-Tình cảm của mình với gia đình.
3. Giới thiệu về bạn thân:
Lời chào và lý do giới thiệu.
- Giới thiệu tên tuổi, vài nét về hình dáng của bạn.
- Gia đình gồm những ai.
- Công việc hàng ngày của bạn.
- Nêu vài nét về tính tình, sở thích, ước mơ của bạn.
- Điều gì ở bạn khiến em yêu quý.
Nói lời cảm ơn người nghe.
Hs: Đọc 3 đoạn văn SGK.
3.3. Luyện tập, vận dụng: Hướng dẫn HS về nhà viết thành một bài viết hoàn chỉnh.
4. Củng cố: GV nhận xét chung về tiết tập nói: sự chuẩn bị của HS, kết quả và quá trình tập nói, cách nhận xét của HS.
5. Dặn dò:
- Viết một đoạn văn để tập nói cho đề bài sau: Kể lại một việc làm có ích của em hoặc bạn em.
- Tự tập nói một mình ở nhà và tập trước nhóm khi học nhóm dàn bài trên.
- Soạn bài: Cây bút thần.
Ngày soạn: 25/10/2010
Ngày dạy: 27/10/2010
Tiết 30, Bài 8 : CÂY BÚT THẦN
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
I.Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức : 
- Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
 - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
2. Kĩ năng :
- Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi.
- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.
- Kể lại câu chuyện.
3. Thái độ: trân trọng, yêu thương con người, có ý thức rèn luyện phấn đấu trong mọi lĩnh vực. 
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được rèn luyện :
Suy nghĩ sáng tạo.
Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm.
Tự nhận thức giá trị của sự công bằng trong cuộc sống. 
III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học :
Động não.
Thực hành có hướng dẫn.
Thảo luận nhóm.
IV. Chuẩn bị :
- GV : soạn bài
- HS : đọc, chuẩn bị bài
V. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định : TS 25 V.......................
2. Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt truyện Em bé thông minh và nêu nội dung của truyện.
3. Bài mới :
3.1. Khám phá (KT động não): Em hãy kể tên một số truyện cổ tích nước ngoài mà em biết ?
HS trả lời. Gv dẫn vào bài: Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu một câu chuyện cổ tích Trung Quốc để hiểu nội dung ý nghĩa của truyện.
3.2. Kết nối
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ 1: Tìm hiểu chung 
Hướng dẫn đọc: rõ ràng, phân biệt lời kể truyện với lời nhân vật.
Gv: Trong văn bản có dấu [ ] đó là phần lược trích kể Mã Lương nhà nghèo không có tiền đi học 
Gv: Đọc phần đầu .... lấy làm lạ.
Gọi HS tóm tắt truyện
Hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích trong SGK.
H? Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
H? Tìm bố cục của văn bản?
H? Trong truyện có chi tiết kì ảo nào?
HĐ2: Tìm hiểu văn bản
Câu truyện về Mã Lương và cây bút ntn chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nội dung.
H? Mã Lương được giới thiệu qua những chi tiết nào? Đặc điểm nào là nổi bật nhất ở Mã Lương?
H? Em có suy nghĩ gì về Mã Lương ?
Với cách giới thiệu ngắn gọn bức chân dung về nhân vật đã được bộc lộ tương đối đầy đủ.
H? Mã Lương làm gì để thực hiện niềm say mê của mình? 
H? Em có nhận xét gì về sự tự học của Mã Lương ? Qua đó bộc lộ đức tính gì?
H? Đọc đoạn này, chi tiết nào gây ấn tượng sâu sắc trong em, ấn tượng đó là gì?
GV: Trong cuộc sống không phải ai cũng có được số phận may mắn. Xung quanh ta còn có bao nhiêu người bất hạnh, những con người chẳng may bị tàn tật, bị khiếm khuyết một phần cơ thể nhưng họ đã biết khắc phục khó khăn, vượt lên số phận để chiến thắng và trở thành những con người có ích cho Xã hội. 
H? Với lòng kiên trì, say mê học vẽ đó, Mã Lương đã giành được kết quả gì?
Gv: Tuy vẽ giỏi và thành tài như vậy, nhưng Mã Lương có khó khăn gì?
H? Điều kỳ diệu đã xảy ra với em? 
Thảo luận nhóm (3 phút)
H? Em có nhận xét gì về chi tiết này ? Chi tiết đó có ý nghĩa gì?
HS đọc. Nhận xét cách đọc của bạn.
HS tóm tắt truyện.
Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài năng kì lạ.
Có thể chia làm 5 đoạn:
- đoạn 1: từ đầu đến lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
- đoạn 2: tiếp đến cho thùng: Mã Lương vẽ cho những người nghèo khổ.
- đoạn 3: tiếp đến phóng như bay: Mã Lương trừng trị tên địa chủ. 
- đoạn 4: Mã Lương trừng trị tên vua.
- đoạn 5: còn lại: câu chuyện về Mã Lương còn lưu truyền.
Cây bút thần.
HS tìm chi tiết trong đoạn từ đầu đến các hình vẽ.
Thích học vẽ.
Mã Lương thật bất hạnh đáng thương và đáng trân trọng.
Mã Lương không ngừng học vẽ, học một cách sáng tạo và cần cù.
- Đi lấy củi thì dùng que vẽ chim.
-Đi lấy nước thì lấy tay nhúng nước vẽ cá.
-Về nhà dùng than vẽ lên 4 bức tường
Lòng kiên trì vượt mọi khó khăn, cần cù say mê.
HS tự bộc lộ.
Vẽ mọi vật giống như thật
Em không có bút để vẽ và luôn ao ước có một cây bút
Ông tiên hiện lên trao cho Mã Lương cây bút thần.
HS thảo luận và trả lời.
Hoang đường, kỳ ảo.
Kỳ ảo nhưng lại có thật, cây bút vẫn đang nằm trong tay Mã Lương.Vô lý mà lại có lý vì
 Mã Lương hiền lành, tốt bụng được thưởng xứng đáng ® Phù hợp với thể loại cổ tích.
I/ Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Tóm tắt:
3. Chú thích:
4. Bố cục:
II/ Đọc, hiểu văn bản:
1.Giới thiệu nhân vật Mã Lương:
+ Mã Lương là em bé thông minh. nhà nghèo, cha mẹ mất sớm.
+ Thích học vẽ, vẽ giỏi. 
- Mã Lương tự học vẽ và được cây bút thần.
4. Củng cố: -GV khái quát bài.
-Bài tập: Em hãy đóng vai bút thần kể lại chuyện một cách diễn cảm
5. Dặn dò: - Học bài.
- Soạn bài “Ông lão đánh cá”
- Sưu tầm truyện cổ tích.
Ngày soạn: 25/10/2010
Ngày dạy: 27/10/2010 
Tiết 31 Bài 8 : CÂY BÚT THẦN
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
I.Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức : 
- Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
 - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
2. Kĩ năng ;
- Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi.
- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.
- Kể lại câu chuyện.
3. Thái độ: trân trọng, yêu thương con người, có ý thức rèn luyện phấn đấu trong mọi lĩnh vực. 
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được rèn luyện :
Suy nghĩ sáng tạo.
Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm.
Tự nhận thức giá trị của sự công bằng trong cuộc sống. 
III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học :
Động não.
Thực hành có hướng dẫn.
Thảo luận nhóm.
IV. Chuẩn bị :
- GV : soạn bài
V. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định : TS 25 V.......................
2. Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt truyện Cây bút thần.
3. Bài mới :
3.1. Khám phá (KT động não): Nếu có bút thần như Mã Lương em sẽ làm gì ?
HS trả lời. Gv dẫn vào bài: Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nội dung bài để xem Mã Lương đã dùng cây bút như thế nào và bài học được rút ra từ câu chuyện là gì.
3.2. Kết nối
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
H? Có bút trong tay, Mã Lương đã làm gì đầu tiên?
H? Em có nhận xét gì về những đồ vật mà Mã Lương vẽ?
H? Tại sao Mã Lương không vẽ cho họ lương thực, thực phẩm ?
Treo tranh Mã Lương đang vẽ và yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi
H? Miêu tả bức tranh. 
H? Bức tranh cho em biết thêm điều gì về Mã Lương ?
H? Qua sự việc này nhân dân ta muốn nói điều gì về mục dích của tài năng?
H? Nếu có bút thần em sẽ vẽ gì?
H? Với cây bút Mã Lương còn làm những công việc gì?
H? Kể lại đoạn truyện Mã Lương trừng trị tên địa chủ.
H? Trong phần truyện này, em thích nhất chi tiết nào ? vì sao ?
H? Em nhận thấy đó là những chi tiết nào ?
 Thần kỳ, hoang đường.
H? Em thấy thái độ của Mã Lương ra sao ?
 Không khuất phục, kiên quyết trừng trị kẻ ác đến cùng, bình tĩnh trong nguy nan.
H? Sau khi diệt xong tên địa chủ, câu chuyện tiếp diễn ntn ?
H? Vì sao Mã Lương không vẽ cho mình vàng bạc, cuộc sống sung sướng mà lại vẽ tranh để bán ?
H? Kể lại đoạn truyện Mã Lương trừng trị tên vua.
H? Nhà vua là người ntn ?
H? Em hãy chứng minh điều đó trong truyện ?
H? Không vẽ nổi, tên vua đã dùng đến thủ đoạn gì ?
 Trước thủ đoạn đó, Mã Lương đã đối phó ntn ?
H? Mã Lương trừng trị tên vua ntn? 
H? Em thấy Mã Lương đã  ... inh ë ®Þa ph­¬ng 
? Mét sè em cßn nãi ngäng.
? GV yêu cầu HS viết 1 đoạn văn ngắn với chủ đề : giữ vệ sinh chung, môi trường tự nhiên, không khí trong lành” ( khoảng từ 5 – 7 câu). Lưu ý những phụ âm đầu và phần vần “ uôc; uôt” vừa mới học- thực hành.
I Tìm hiểu chung :
* Có thể nhận ra tiếng nói của các vùng miền dựa vào cách phát âm.
* Nếu phát âm sai chuẩn sẽ dẫn đến cách viết không đúng chính tả .
II. Luyện tập : 
 A. Nội dung luyện tập : 
1. Phô ©m ®Çu
- Tr - ch
- s - x
- r - d - gi
- l - n
- tr - t.
- s/x
- g/gi
- ng/ngh
2. PhÇn vÇn
+ ua - ia
+ Uôc – Uôt .
 B. Luyện tập
1. §iÒn vµo chç trèng: tr - ch
- Tr¸i c©y, chê ®îi, chuyÓn chç, tr¶i qua, tr«i ch¶y, tr¬ trôi, nãi chuyÖn ch­¬ng tr×nh, chÎ tre.
2. §iền vµo chç trèng s, x.
“ sÊp ngöa, s¶n xuÊt, s¬ sµi, bæ sung, xung kÝch, xua ®uæi, c¸i xÎng, xuÊt hiÖn, chim s¸o, s©u bä.”
3. §iÒn vµo chç trèng: r - d - gi
“ Rò r­îi, r¾c rèi, gi¶m gi¸, gi¸o dôc, rung rinh, rïng rîn, giang s¬n, rau chiÕp, dao kÐo, giao kÌo, gi¸o m¸c.”
4. §iÒn vµo chç trèng l - n
“ L¹c hËu, nãi liÒu, gian nan, nÕt na, l­¬ng thiÖn, ruéng n­¬ng, lç chç, len lÐt, bÕp nóc, lì lµng.”
5. Lùa chän tõ ®iÒn vµo chç trèng
a. V©y, d©y, gi©y.
- V©y c¸, sîi d©y, d©y ®iÖn, v©y c¸nh, d©y d­a, gi©y phót, bao v©y.
b. ViÕt, diÕt, giÕt
- GiÕt giÆc, da diÕt, viÕt v¨n, ch÷ viÕt, giÕt chÕt.
c. VÎ, dÎ, giÎ
- H¹t dÎ, da dÎ, vÎ vang, v¨n vÎ, dÎ lau, m¶nh dÎ, vÎ ®Ñp, giÎ r¸ch
6. Chän S hoÆc X ®iÒn vµo chç trèng cho thÝch hîp
 “BÇu trêi x¸m xÞt nh­ sµ xuèng s¸t mÆt ®Êt, sÊm rÒn vang, chíp loÐ s¸ng r¹ch xÐ c¶ kh«ng gian. C©y xung giµ tr­íc cöa sæ trót l¸ theo trén lèc, tr¬ l¹i nh÷ng c¸nh x¬ x¸c, kh¼ng khiu. §ét nhiªn trËn m­a d«ng sÇm sËp ®æ, gâ lªn m¸i t«n lo¶ng xo¶ng.”
7. Chän vÇn “Uôc” hoÆc “Uôt” vµo chç trèng: 
“ Th¾t l­ng buéc bông, buét miÖng nãi ra, con b¹ch tuéc, th¼ng ®uồn ®uét, qu¶ d­a chuét, bÞ chuét rót, tr¾ng muèt, con chÉu chuéc.”
8. §iÒn dÊu thanh vµo c¸c tõ cho thÝch hîp (’ hoÆc ~)
“Vẽ tranh, biÓu quyÕt, dÌ bØu, bñn rñn, dai dẳng, h­ëng thô, t­ëng t­îng, ngày giç, lỗ mảng, cæ lç, ngẫm nghÜ.”
9. ViÕt ®óng chÝnh t¶ chuyÖn “ MÑ hiÒn d¹y con”
+ ch/tr : ch«n, chî, ch­íc, chç, tr­êng, trÎ, tri thøc.
+ S/X : hµng xãm, s¸ch vë.
+ gi/d/r: GiÕt lîn, dän nhµ, gi¸o dôc, d¹y, gi¾t, ra.
+ ng/ngh : nghÜ/ nghÞch
11. Bµi “ thÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm lßng”: 
“ §o¹n tõ đầu .....ng­êi ®­¬ng thêi träng väng.”
12. KiÓm tra c¸ch ph¸t ©m .
- D/R : ræ r¸, ra chî, ra xem
( dæ d¸, da chî, da xem...)
- kh/k : kh«ng, kh¸c,..
( hông, h¸c....)
- S/X : sỗ sàng, sân sau, xấu xa,xoa dịu....
- TR/CH
 - o¨n/oeo/uya/uyu: ngo»n nghoèo, khóc khuûu, đêm khuya
4. Củng cố: Gv nhắc lại những lỗi mà HS thường mắc trong bài kiểm tra.
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 của bài: Tìm hiểu qua sách báo hoặc người thân xem quê hương mình có các thể loại truyện dân gian đã học không? Nếu có, hãy ghi chép lại và nắm chắc ND 1 vài truyện thể hiện rõ màu sắc địa phương nhất.
NS: 29/12/2010
NG: 30/12/2010
Tiết 71: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
Một số chuyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian ở địa phương.
2. Kĩ năng:
Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu ; biểu diễn 1 trò chơi dân gian hoặc sân khấu hóa một truyện cổ dân gian đã học.
3. Thái độ: Cã ý thøc tìm tòi, sưu tầm và yêu thích văn học dân gian địa phương.
II. Các KNS được rèn luyện:
- Tự nhận thức.
- Tìm kiếm sự hỗ trợ.
- Hợp tác.
III. PP/KTDH:
- Động não.
- Thảo luận nhóm.
IV. Chuẩn bị:
- GV, HS: sưu tầm tài liệu, các câu chuyện dân gian, các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian ở địa phương.
V. Tiến trình lên lớp: 
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC: 
3. Bài mới : Mỗi một vùng miền, một địa phương đều có những đặc điểm riêng về văn hóa – lịch sử và điều đó được thể hiện rất rõ trong các tác phẩm văn học dân gian địa phương.
Hoạt động của GV – HS
Nội dung 
* Ôn luyện kiến thức cũ.
* Gv yêu cầu học sinh nhắc lại những nội dung đã học ở kì I về truyện dân gian.
* Hs hoạt động nhóm:
* Hs trình bày những tác phẩm truyện dân gian ở địa phương mình mà nhóm đã sưu tầm được 
? Kể tên một số truyện dân gian ở địa phương?
? Kể 1 truyện dân gian ( cụ thể) ở địa phương mà em biết?
Cho HS đọc truyện “Sự tích Hồ Ba Bể” (phụ lục cuối bài) và nêu nội dung, ý nghĩa của truyện.
? Kể tên những lễ hội văn hóa dân gian,những trò chơi dân gian ở Bắc Kạn mà em biết?
* GV chia 4 nhóm,mỗi nhóm tự chọn 1 trò chơi tham gia biểu diễn, cả lớp nhận xét đánh giá từng nhóm. 
GV nhận xét, đánh giá.
I. Các thể loại văn học dân gian đã học
- Truyền thuyết 
- Truyện cổ tích 
- Truyện ngụ ngôn 
- Truyện cười
II. Những tác phẩm văn học dân gian ở địa phương:
- Sự tích Hồ Ba Bể.
- Khảm hải (vượt biển)
- Lời những bài hát then, hát lượn.
III. Những trò chơi dân gian và các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian ở Bắc Kạn:
*Trò chơi dân gian :
- Kéo co.
- Chọi gà, chọi trâu.
- Đua thuyền độc mộc
- Ném còn...
* Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian:
- Lễ hội lồng tồng diễn ra ở các địa phương vào mùa xuân.
IV. Biểu diễn trò chơi dân gian:
Phụ lục: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
Ngày xưa, ở vùng Bắc Cạn, mỗi năm dân làng Năm Mẫu đều có tổ chức lễ cúng Phật lớn, gọi là lễ Vô Giá. Dân chúng khắp miền mạn ngược tề tựu lại rất đông. Một hôm, có một bà lão bệnh cùi đến làng dự lễ. Quần áo bà rách rưới, tả tơi. Người bà bốc mùi hôi hám, rất khó chịu, khiến mọi người phải lánh xa. Bà lão hủi này đến nhà nào xin ăn, đều bị xua đuổi, mắng nhiếc. Người ta sợ lây bệnh cùi hủi. 
    Tuy nhiên, có người biết động lòng thương hại. Đó là một người đàn bà goá, ở với con trai. Bà không kinh tởm, gọi bà lão hủi vào nhà cho ăn uống no đủ. Sau đó, bằng lòng cho bà lão ăn mày ngủ nhờ một đêm, ở góc vựa lúa, trong lều. Đến nửa đêm, hai mẹ con bỗng giật mình thức giấc, nghe có tiếng động ầm ầm dữ dội từ phiá vựa thóc. Mở cửa vựa thóc ra, không thấy bà lão cùi đâu, mà là một con rắn lớn uốn mình ầm ầm như tiếng sấm. Hai mẹ con kinh hãi trở ra, thao thức, lo sợ, không ngủ được nữa. Đến sáng, thấy bà lão đi ra từ vựa thóc, nói: 
    - Tôi thật sự không phải là người, chỉ giả dạng ăn mày để thử lòng từ thiện của tín hữu nam nữ đến làng Năm Mẫu lễ Phật. Tất cả mọi người đều xua đuổi tôi, ngoại trừ 2 mẹ con nhà này. Họ đều là khẩu Phật tâm xà, sẽ không tránh khỏi hình phạt của bề trên đã giao phó cho tôi thi hành. Hai mẹ con bà biết thương kẻ khốn cùng, cho nên tôi xin báo trước là sắp có tai họa lớn xảy ra. Hễ khi nào thấy có nước nguồn bắt đầu đổ về đây, thì hai mẹ con hãy mau mau chạy lên đỉnh núi mà tránh. 
    Nói xong, bà lão biến mất. Qua ngày hôm sau, trong lúc mọi người đang chen nhau đến dự lễ Phật giữa làng, bỗng nhiên, nước ở đâu cuồn cuộn đổ tới tứ phía, tràn vào thung lũng. Người ta trèo lên mái nhà, trèo lên cây. Nhưng nước cứ dâng tràn đầy lên mãi, ngập cả những nóc nhà và cây cao. Tất cả mọi người đều bị chết ngộp, trừ 2 mẹ con bà goá kia đã chạy vội thoát lên được trên đỉnh núi cao. 
    Trên núi, hai mẹ con dựng lên một gian nhà nhỏ sinh sống. Nơi này, về sau trở thành một ngôi làng đông đúc, và ngày nay vẫn có tên là làng Năm Mẫu. Cả thung lũng bị nước tràn ngập thì hoá thành 3 cái hồ rộng lớn, mênh mông như bể, nên người ta gọi là Hồ Ba Bể. Nước ở ba hồ lưu thông nhau, nhưng ghe thuyền không thể đi được từ hồ này sang hồ kia, vì có các đập đá lớn ngăn trở. Hồ Ba Bể rộng bát ngát, nước trong xanh như ngọc bích, nổi bật giữa núi rừng hùng vĩ của miền thượng du Bắc Việt.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
? HS thường dùng từ sai do những lỗi nào? Vì sao HS hay mắc các lỗi chính tả?
=> Có thể nhận ra tiếng nói của các vùng miền dựa vào cách phát âm.Cách phát âm sai chuẩn thường dẫn đến cách viết không đúng chính tả.
? Hãy viết đúng s/x trong câu sau: ( GV đọc – HS viết bảng)
=> “ Sáng sớm ở quê tôi, sương xuống trắng xóa cả một vùng rộng lớn! Khoảng sân trước nhà đã được quét sạch sẽ từ tối hôm trước, giờ đã được phủ một lớp sương trên bề mặt trông cứ như cảnh thần tiên ấy!”
5. Dặn dò:
 - Chuẩn bị : Bài học đường đời đầu tiên 
+ Đọc trước văn bản + trả lời các câu hỏi trong sgk ( phần đọc – hiểu văn bản)
+ Tìm hiểu về tác giả - tác phẩm ?
+ Vẻ đẹp của dế Mèn ?Tính tình của Dế Mèn ?
+ Cái chết của Choắt đã để lại cho dế Mèn bài học gì ?
+ Nghệ thuật của văn bản ?
+ Ý nghĩa của truyện ?
NS: 29/12/2010
NG : 30/12/2010
Tiết 72 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
1. KiÕn thøc:
- HS biÕt tù ®¸nh gi¸ bµi làm cña m×nh, kiến thức của mình về phần văn bản, tiếng việt và tập làm văn. 
- HiÓu ®­îc ­u nh­îc ®iÓm trong bµi viÕt cña m×nh, biÕt c¸ch s÷a ch÷a trong bµi lµm.
2. KÜ n¨ng:
- Cñng cè mét b­íc kÜ n¨ng x©y dùng cèt truyÖn, nh©n vËt, t×nh tiÕt, lêi v¨n, ng«i kÓ, thø tù kÓ vµ bè côc mét c©u chuyÖn, biÕt kÓ mét c©u chuyÖn cã ý nghÜa.
3. Th¸i ®é: biÕt rót kinh nghiÖm.
II. C¸c kÜ n¨ng sèng ®­îc rÌn luyÖn:
- Tù nhËn thøc ®­îc nh÷ng thiÕu sãt cña b¶n th©n.
- L¾ng nghe tÝch cùc nh÷ng nhËn xÐt gãp ý cña GV.
III. PP/KTDH:
- §éng n·o.
- Làm viÖc nhãm/ cÆp.
IV. ChuÈn bÞ:
- GV: chÊm, ch÷a bµi, so¹n bµi.
- HS: nhí l¹i néi dung ®Ò KT vµ bµi lµm cña m×nh.
 V. C¸c b­íc tiÕn hµnh:
1. æn ®Þnh: 
2. KiÓm tra bµi cò: 
3. Bµi míi:
3.1. Ho¹t ®éng 1: Gv yªu cÇu HS nhắc lại những nội dung đã kiểm tra và lËp dµn ý cho ®Ò văn.
Gv hướng dẫn và gợi ý để HS nhắc lại đề bài. Sau đó yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi ở câu 1, 2, 3.
* Câu 4: Yêu cầu HS lập dàn bài.
Đề bài: Kể về một người bạn thân thiết của em.
* §¸p ¸n, biểu điểm: (phụ lục)
3.2. Ho¹t ®éng 2: GV nhËn xÐt bµi lµm cña hs.
* ¦u ®iÓm: 
- Đa số hiểu đề: trả lời được câu 1, 3.
- HS n¾m ®­îc ph­¬ng ph¸p lµm v¨n kÓ chuyÖn
- Mét sè em biÕt s¸ng t¹o trong khi kÓ chuyÖn
- DiÔn ®¹t t­¬ng ®èi l­u lo¸t, cã c¶m xóc
- Bè côc bµi lµm râ rµng
- Mét sè bµi lµm biÕt kÕt hîp yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m
- Mét sè bµi lµm cã s¸ng t¹o: Linh Trang, NghiÖp, 
* Nh­îc ®iÓm:
 - Còn nhiều em không hiểu về cụm danh từ và không làm được câu 2.
- Mét sè Ýt hs ch­a n¾m v÷ng ph­¬ng ph¸p lµm bµi v¨n tù sù, ch­a biÕt lùa chän ng«i kÓ. 
- Ch­a biÕt s¸ng t¹o khi kÓ chuyÖn
- Cßn m¾c lçi vÒ diÔn ®¹t, dïng tõ, chÝnh t¶, ch÷ viÕt cÈu th¶.
- NhiÒu bµi lµm ch­a s©u s¾c v× ch­a biÕt kÕt hîp yÕu tè miªu t¶, bµi lµm thiÕu c¶m xóc.
- Cô thÓ: Hµ, Nam, S¬n, §¹t, Duy, Diễn.....
3.3. Ho¹t ®éng 3: GV tr¶ bµi
- Dµnh thêi gian cho häc sinh tù söa lçi.
- HS ®äc l¹i bµi vµ trao ®æi bµi, nhËn xÐt lÉn nhau, söa lçi gióp b¹n
4. Cñng cè: Gv kh¸i qu¸t, nh¾c nhë l¹i nh÷ng lçi phæ biÕn HS m¾c trong bµi.
5. DÆn dß: Söa l¹i bµi viÕt.
Chuẩn bị bài Bài học đường đời đầu tiên.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6tap 1.doc