Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 93: Buổi học cuối cùng

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 93: Buổi học cuối cùng

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

 -Nắm được cốt truyện, nhân vật, tư tưởng của truyện. Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối

 cùng Vùng An Đát bị quân Phổ (Đưc) chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy giáo Hamen.

 Tác giả đã thể hiện lòng yêu nước, một trong những biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của

 dân tộc mìng.

 - Nắm được của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật

 qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, ngoại hình.

 - BDHS tình yêu quê hương, làng xóm, giữ gìn tiếng nói dân tộc, văn hóa của quê hương.

II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng.

- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi GV đã định hướng ở tiết trước.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.Ổn định tổ chức: (1) KT sĩ số

2. KTBC: (4)

- Hình ảnh dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác được tác giả miêu tả như thế nào? Vì sao tác giả lại ví dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc?

3. Bài mới: GV giới thiệu bài.

Lòng yêu nước là một tình cảm rất thiêng liêng đối với mỗi người và nó có nhiều cách hiểu

 khác nhau.

Ở đây trong “Buổi học cuối cùng”, đặc biệt là lòng yêu nước được biểu hiện trong tình yêu

 tiếng mẹ đẻ. Câu chuyện cảm động được xảy ra như thế nào. Chúng ta đi tìm hiểu

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 93: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :16/2/2009 Tuần 24
Ngày dạy :18/2/2009 Tiết 93 
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(An - phơng-xơ Đơ –đê )
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 -Nắm được cốt truyện, nhân vật, tư tưởng của truyện. Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối 
 cùng Vùng An Đát bị quân Phổ (ĐưÙc) chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy giáo Hamen. 
 Tác giả đã thể hiện lòng yêu nước, một trong những biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của 
 dân tộc mìng. 
 - Nắm được của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật
 qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, ngoại hình. 
 - BDHS tình yêu quê hương, làng xóm, giữ gìn tiếng nói dân tộc, văn hóa của quê hương. 
II. CHUẨN BỊ: 	- Giáo viên: Thiết kế bài giảng.
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi GV đã định hướng ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1’) KT sĩ số
2. KTBC:	(4) 
- Hình ảnh dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác được tác giả miêu tả như thế nào? Vì sao tác giả lại ví dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc? 
3. Bài mới: GV giới thiệu bài. 
Lòng yêu nước là một tình cảm rất thiêng liêng đối với mỗi người và nó có nhiều cách hiểu
 khác nhau. 
Ở đây trong “Buổi học cuối cùng”, đặc biệt là lòng yêu nước được biểu hiện trong tình yêu
 tiếng mẹ đẻ. Câu chuyện cảm động được xảy ra như thế nào. Chúng ta đi tìm hiểu
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
12’
3’
24’
HOẠT ĐỘNG1: HDHS ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG.
HS. Đọc chú thích (*) SGK. 
GV. Cung cấp một số thông tin khác về tác giả: Xuất thân trong một gia đình nghèo phải bỏ học giữa chừng để kiếm sống và viết văn. - Đọc giọng chậm rãi, xót xa, cảm động, day dứt. 
* Lưu ý: Nhịp điệu của lời văn biến đổi theo cái nhìn và tâm trạng của chú bé Prăng. 
GV. Đọc mẫu 1 đoạn, 2-3HS đọc tiếp theo. 
H. Câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
H. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa cái tên truyện “Buổi học cuối cùng”?
H. Câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh thời gian địa 
 điểm nào?
H. Văn bản này chia làm mấy đoạn? Nội dung của 
 từng đoạn là gì? 
HS. Chia theo cách hiểu và lí giải. 
GV cùng tập thể lớp thống nhất: gồm 3 đoạn. 
HOẠT ĐỘNG 3: HDHS TÌM HIỂU HỆ THỐNG NHÂN VẬT VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT. 
H. Truyện được kể theo lời của nhân vật nào? 
 Ngôi kể thứ mấy? 
H. Nhân vật chính trong truyện là những ai?
 Ai là người để lại cho em nhiều ấn tượng nhất? 
GV tích hợp ngôi kể và tác dụng của ngôi kết trong 
 văn tự sự. 
HOẠT ĐỘNG 4: HDHS TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN. 
H. Hôm diễn ra buổi học cuối cùng Prăng đã thấy có 
 gì khác lạ trên đường đến trường? 
H. Quang cảnh ở sân trường và không khí trong lớp 
 học như thế nào? 
HS. dựa vào văn bản phát hiện những chi tiết khác lạ. 
GV nhận xét, bổ sung: Khi ở lớp Prăng có tâm trạng 
 ngạc nhiên vì: Thấy những điều khác lạ trên đường 
 đến trường, không khí trong lớp học trang nghiêm 
 trang phục của thầy Ha-men trang trọng hơn, cuối 
 lớp có cả dân làng. 
H. Những điều đó báo hiệu việc gì? 
H. Ý nghĩa, tâm trạng, đó là thái độ đối với việc học 
 tiếng Pháp của chú bé Prăng diễn biến như thế nào 
 trong buổi học cuối cùng? 
Gợi ý: - Thoại đầu chưa hiểu. 
	- Khi hiểu ra thì tâm trạng như thế nào? 
GV. Đọc đoạn tả tâm trạng của Prăng khi không 
 thụôc bài “Bài học Pháp văn cuối cùng của tôi  từ 
 giã nó”. 
H. Khi không thuộc bài Prăng có tâm trạng như thế 
 naò? Vì sao Prăng phải tiếc nuối ân hận? 
GV nhấn mạnh: có tâm trạng tiếc nuối, ân hận này 
 mới có được tình yêu đối với tiếng nói của dân tộc. 
H. Khi thấy Hamen gọi chú đọc bài mà chú không 
 thuộc được một chút nào về quy tắc phân từ, tâm 
 trạng như thế nào? 
GV diễn giảng: Chính tâm trạng xấu hổ, giận mình 
 mà khi nghe thầy Hamen giảng ngữ Pháp cậu thấy
 rõ ràng và dễ hiểu đến thế. 
H. Cảnh cụ Hô -de đánh vần theo lũ trẻ có tác động 
 như thế nào đến thái độ học tập và tình cảm của 
 Prăng? 
H. Từ tâm trạng đó Prăng đã hiểu rõ được điều gì? 
 Và mong muốn điều gì? 
H. Qua nhân vật này,tác giả muốn thể hiện chủ đề,
 tư tưởng gì ?
HS. Nỗi đau mất nước ,mất tự do ,không được nói 
 tiếng nói dân tộc là nỗi đau buồn ,uất ức ,tủi nhục 
 khó có gì sánh nổi.
GV. Liên hệ giáo dục HS về lòng yêu nước. 
- Kết luận nhân vật Prăng: 
 Vừa là nhân vật chính vừa là người đĩng vai kháng 
 chiến – qua sự biến đổi tâm trạng,thái độ ,tình cảm 
 trên đường tới lớp = >buổi học cuối cùng ,trong con 
 mắt trẻ thơ hồn nhiên,tác giả thể hiện lịng yêu nước 
 thiết tha của nhân dân Pháp từ trẻ đến gà,qua tình yêu 
 tiếng Pháp – tiếng mẹ đẻ sắp bị quân thù cấm ngặt .
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả,tác phẩm.
- An -phông -xơ- Đô –đê
 (1840- 1897).Là tác giả có 
 nhiều truyện ngắn nổi tiếng.
- Truyện kể về buổi học tiếng
 Pháp cuối cùng trong lớp
 học của thầy Ha- Men ở một 
 trường làng An Dát.
2. Đọc và tìm hiểu từ khó.
3.Bố cục: 3 phần
- Đoạn 1: Từ đầu à “Vắng mặt
 con”: Quang cảnh trên đường 
 đến trường qua sự quan sát 
 của Prăng trước buổi học. 
- Đoạn 2: TT à “Tôi sẽ nhớ 
 mãi buổi học này” :Diễn biến 
 buổi học cuối cùng. 
- Đoạn 3: Phần còn lại: Cảnh 
 kết thúc buổi học cuối cùng. 
III. HỆ THỐNG NHÂN VẬT VÀ PHUƠNG THỨC BIỂU ĐẠT. 
- Người kể chuyện: chú bé 
 Prăng ngôi thứ nhất. 
- Nhân vật chíh: Chú bé Prăng 
 và thầy giáo Hamen. 
IV. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Chú bé Prăng. 
a. Trên đường đến trường:
- Tâm trạng trước buổi học. 
 + Trời ấm, trong trẻo, định 
 trốn học để rong chơi. Sau
 đó cưỡng lại và đến trường. 
 + Thấy nhiều người đứng trước
 bản dán cáo thị.
b. Trong buổi học cuối cùng:
- Ngạc nhiên: 
 + Mọi ngày rất ồn ào nay lại 
 bình lặng.
 + Sợ thầy mắng - > thầy lại dịu
 dàng.
 + Không khí lớp học : yên tĩnh,
 nghiêm trang khác ngày
 thường. 
à Báo hiệu điều bất thường. 
- Choáng váng, sững sờ khi biết
 đây là buổi học tiếng Pháp
 cuối cùng. 
à Hiểu ra nguyên nhân của sự 
 khác lạ,căm giận kẻ thù. 
- Tiếc nuối, ân hận về sự lười 
 nhác học tập, ham chơi của 
 mình. 
- Xấu hổ, giận mình: khi đến 
 lượt đọc bài mà không thuộc :
 “lòng rầu rĩ không dấm ngẩn
 đầu lên”.
- Cảm động khi chứng kiến mọi 
 người trong làng đều đi học. 
- Khâm phục và tự hào về thầy:
 “Chưa bao giờ tôi cảm thấy 
 thầy lớn lao đến thế”. 
è Prăng đã hiểu ra được ý 
 nghĩa thiêng liêng của việc 
 học tập tiếng Pháp. Thiết tha
 muốn trau dồi việc học tập.
= > Lòng yêu tiếng Pháp à yêu
 tiếng mẹ đẻ à yêu nước. 
4. CỦNG CỐ: (3’)
- Qua diễn biến tâm trạng của Prăng, bản thân em cảm nhận được gì? 
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Prăng?
5. DẶN DÒ: (2’). 
 - Đọc lại văn bản, tóm tắt nội dung. Nắm bắt được sự phân chia bố cục. 
 - Học bài: Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Prăng. 
 - Chuẩn bị phân tích nhân vật thầy giáo Hamen + Tìm những chi tiết nói về thầy Hamen (tiết sau). 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 89.DOC.doc