Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết số 55: Ôn tập truyện dân gian

Giáo án môn Ngữ văn 6  - Tiết số 55: Ôn tập truyện dân gian

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

 - Tiếp tục cho HS ôn tập các loại truyện dân gian.

 II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng

- Học sinh: Soạn bài

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định tổ chức: (1) KT sĩ số

2. KTBC: (4) - Thế nào là truyện truyền thuyết, cổ tích? Nêu những truyện truyền

 thuyết và cổ tích mà em đã được học?

3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.

 

doc 2 trang Người đăng thu10 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết số 55: Ôn tập truyện dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn17/11/2010 	 Tuần 14
Ngày dạy:19/11/2010 Tiết 55
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
 - Tiếp tục cho HS ôn tập các loại truyện dân gian.
 - Rèn luyện kĩ năng so sánh, kĩ năng kể chuyện sáng tạo, sáng tác truyện.
 - HiĨu râ tiªu chÝ ph©n lo¹i c¸c lo¹i truyƯn d©n gian, n¾m v÷ng ®Ỉc ®iĨm tõng thĨ lo¹i truyƯn cơ
 thĨ vµ néi dung t­ t­ëng, h×nh thøc NT.
 - BiÕt vËn dơng c¸ch kĨ chuyƯn t­ëng t­ỵng, s¸ng t¹o c¸c truyƯn cỉ d©n gian theo c¸c vai kĨ kh¸c 
 nhau.
II. CHUẨN BỊ: 	- Giáo viên: Thiết kế bài giảng 
- Học sinh: Soạn bài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định tổ chức: (1’) KT sĩ số
2. KTBC: (4’)	- Thế nào là truyện truyền thuyết, cổ tích? Nêu những truyện truyền 
 thuyết và cổ tích mà em đã được học?
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
3’
15’
15’
HOẠT ĐỘNG 1. GV YÊU CẦU HS NHẮC LẠI CÁC ĐƠN VỊ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở TIẾT TRƯỚC.
HOẠT ĐỘNG 2. HDHS SO SÁNH TRUYỆN DÂN GIAN
H. So sánh sự giống và khác nhau của truyện truyền
 thuyết và cổ tích?
HS. Trao đổi nhóm, thảo luận
 Cử đại diện trình bày.
HS. Dưới lớp theo dõi nhận xét.
GV. Theo dõi, nhận xét, kết luận.
H. Hãy tìm sự giống và khác nhau của 2 loại
 truyện này?
HS. Phát hiện, trình bày.
 GV. Nhận xét, bổ sung, kết luận.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
GV. Chọn 2 HS kể chuyện.
HS. Các HS khác theo dõi, bổ sung, hoàn thiện bài
 làm của bạn.
GV. Gợi ý, HDHS làm bài tập 3HS trình bày kết quả.
HS. Chuẩn bị trình bày sáng tác đã chuẩn bị trước
 ở nhà.
III. SO SÁNH TRUYỆN DÂN 
 GIAN:
1. Truyền thuyết và cổ tích:
* Giống nhau:
- Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Có nhiều chi tiết giống nhau: 
 Sự ra đời thần kỳ, nhân vật 
 chính có những tài năng phi
 thường.
* Khác nhau:
- Truyền thuyết kể về nhân vật, 
 sự kiện lịch sử và thể hiện 
 cách đánh giá của nhân dân 
 đối với nhân vật sự kiện lịch sử 
 được kể.
- Cổ tích kể về cuộc đời của các 
 kiểu nhân vật nhất định, thể 
 hiện quan niệm, ước mơ của 
 nhân dân về cuộc đấu tranh 
 giữa cái thiện và cái ác.
- Trong truyền thuyết, sự kiện
 lịch sử là có thật, còn trong cổ 
 tích, sự kiện là do hư cấu.
2. Truyện ngụ ngôn và truyện 
 cười:
* Giống nhau: Có yếu tố gây 
 cười.
* Khác nhau:
- Truyện cười: Mua vui hoặc 
 phê phán, châm biến hiện 
 tượng, tính cách đáng cười.
- Truyện ngụ ngôn: Khuyên 
 nhủ, răn dạy, người ta một bài 
 học cụ thể nào đó trong cuộc 
 sống.
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: 
 Kể chuyện dân gian. Hãy đóng
 vai Mị Nương kể lại truyện 
 “Sơn Tinh – Thủy Tinh”.
Bài tập 2: 
 Nghĩ phần kết mới cho truyện
 “Cây bút thần”
Bài tập 3: Dựa vào ND truyện
 “Treo biển” tập viết hướng 
 ngược lại truyện ngụ ngôn: 
 “Lại treo biển”
Bài tập 4: 
- Dựa vào truyện “Thầy bói xem
 voi” thử sáng tác thơ.
- Sáng tác truyện cười.
4. CỦNG CỐ: (5’)
 - Nêu lại định nghĩa về truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyền cười?
 - Nêu đặc điểm của các thể loại?
 - So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích, ngụ ngôn và truyện cười?
5.DẶN DÒ: (2’)
 - Học bài, nắm được đặc điểm của các thể loại truyện dân gian đã học.
 - Đọc các truyện và nắm được ND và ý nghĩa của từng truyện.
 - Tiết sau TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 TIẾT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 55.DOC.doc