Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 76 đến 86

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 76 đến 86

H: Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” có 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt em hãy chỉ ra điều đó?

HS chỉ- GV nhận xét

H: Qua đó em thấy có đặc điểm gì nổi bật? Những chi tiết và hình ảnh nào đã giúp em hình dung ra điều đó?

T: Dế Mèn là một chàng dế thanh niên: Khoẻ, đẹp, cường tráng, oai phong

 Đôi càng Đôi cánh Đầu to nổi từng tảng.

 Hai răng Râu Dáng đi

H: Còn Dế Choắt có đặc điểm gì nổi bật?Dế Choắt khác Dế Mèn ở điểm nào?Tìm những chi tiết hình ảnh nói lên điều đó?

T: Người gầy gò, dài lêu nghêu, như gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn càng bè bè nặng nề, râu cụt ngủn, mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.

 

doc 30 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 76 đến 86", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	Ngày giảng
Tiết 76- Bài 18
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính để tạo lập văn bản.
- Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Hiểu được những tình huống nào người ta dùng văn miêu tả
II. Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức
2. KTBC :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu: Có 3 tình huống chia HS làm 3 nhóm thảo luận sau đó yêu cầu mỗi nhóm trả lời 1 tình huống
H: Trong những tình huống trên em đã dùng văn miêu tả. Em có thể tìm thêm tình huống tương tự được không?
HS thảo luận nhóm trả lời- GV nhận xét.
H: Vậy theo em văn miêu tả là gì?
H: Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” có 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt em hãy chỉ ra điều đó?
HS chỉ- GV nhận xét
H: Qua đó em thấy có đặc điểm gì nổi bật? Những chi tiết và hình ảnh nào đã giúp em hình dung ra điều đó?
T: Dế Mèn là một chàng dế thanh niên: Khoẻ, đẹp, cường tráng, oai phong
 Đôi càngĐôi cánhĐầu to nổi từng tảng.
 Hai răngRâuDáng đi
H: Còn Dế Choắt có đặc điểm gì nổi bật ?Dế Choắt khác Dế Mèn ở điểm nào?Tìm những chi tiết hình ảnh nói lên điều đó?
T: Người gầy gò, dài lêu nghêu, như gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắncàng bè bè nặng nề, râu cụt ngủn, mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
 Dế Choắt ốm yếu>< Dế Mèn khoẻ mạnh.
H: Để cho chúng ta hình dung ra được Dế Mèn và Dế Choắt có hình dáng khác nhau như vậy tác giả phải làm gì?
T: Quan sát
GV: vậy muốn miêu tả đúng và hay phải quan sát.
HS đọc ghi nhớ.
Chuyển ý
H: ở đoạn 1 em thấy tác giả miêu tả ai? Có những đặc điểm nào nổi bật ?
HS nêu ra các đặc điểm nổi bật- GV nhận xét
H : ở đoạn 2 tác giả miêu tả ai ?Nhân vật ấy có đặc điểm gì nổi bật ?
T : Loắt choắt, thoăn thoắt, huýt sáo.
H : ở đoạn 3 tác giả miêu tả phong cảnh gì ? Đặc điểm nổi bật của phong cảnh ấy ? 
T : Cua cá...tấp nập, bay cả về, cãi cọ
Nội dung cơ bản
I. Thế nào là văn miêu tả
1. Đọc và suy nghĩ các tình huống
* Tình huống 1 : SGK
Có thể chỉ hướng đi, sau đó nói thêm địa điểm nhà em, nếu như có điểm gì đó nổi bật càng tốt (gần bến xe ô tô, gần ga tàu, gần trường...)
* Tình huống 2 : SGK
Có thể chỉ đúng hướng chiếc áo, nó treo ở hàng thứ mấy, màu gì ? kiểu dáng hay bên cạnh nó là chiếc áo như thế nào ?
* Tình huống 3 : SGK
Có thể miêu tả dáng người lực sĩ như : Bắp chân, bắp tay, cơ nổi cuồn cuộn, rắn chắc.
- Văn miêu tả là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung được những đặc điểm, tính chất nổi bật của 1 sự vật, sự việc,con người, phong cảnh.
2. Ghi nhớ : SGK t16.
II. Luyện tập :
1. Hãy đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi :
* Đoạn 1 : Đặc tả chú Dế Mèn vào độ tuổi thanh niên cường tráng với những đặc điểm nổi bật : To khoẻ và mạnh mẽ.
* Đoạn 2 : Tái hiện hình ảnh chú bé liên lạc (Lượm) với đặc điểm nổi bật : 1 chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên. 
* Đoạn 3 : Tả cảnh một vùng ao hồ ngập nước sau mưa, đặc điểm nổi bật : 1 thế giới sinh động, ồn ào, huyên náo.
2. Đề luyện tập
a) Mùa đông đến
 - Đặc điểm: lạnh lẽo, ẩm ướt, mưa phùn, gió bấc, đêm dài, ngày ngắn, bầu trời như xuống thấp luôn âm u ít thấy trăng sao, nhiều mây và sương mù
 - Cây cối trơ trọi, khẳng khiu, lá vàng rụng nhiều
 - Màu của hoa: Đào, mận, mai – chuẩn bị cho mùa xuân đến.
b) Khuôn mặt mẹ
 - Đặc điểm
Sáng và đẹp
Hiền hậu và nghiêm nghị.
Vui vẻ và lo âu, trăn trở
* 1 HS đọc bài đọc thêm
4. Củng cố:
 H: Miêu tả là gì?
GV hệ thống lại bài
5. Dặn dò:
- Thuộc bài
- Làm tiếp BT
- Soạn bài mới.
Ngày soạn Ngày giảng
Tiết 77 – bài 19 – văn bản
Sông nước cà mau
đoàn giỏi
I – Mục tiêu cần đạt: giúp HS: 
- Cảm nhận đựơc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. 
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả.
II – Hoạt động dạy – học
1. ổn định tổ chức
2. KTBC : H : Dế mèn được miêu tả như thế nào qua hình dáng, cử chỉ điệu bộ ? 
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
H : Dựa vào chú thích cho biết những nét chính về nhà văn Đoàn Giỏi ?
HS trình bày
H : Tác phẩm Đất rừng phương nam có điểm nào đáng chú ý ?
HS trình bày
GV hướng dẫn đọc : giọng hăm hở nhấn mạnh
GV đọc – HS đọc – GV nhận xét
H : Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy ? Chia làm mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn?
T: 3 đoạn
Đ1: từ đầu đến Một màu xanh đơn điệu: ấn tượng ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau
Đ2: tiếp đến Khói sóng ban mai
Đ3: tiếp đến hết
H: Cùng là văn miêu tả nhưng em nhận xét gì về hai văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau?
T: tưởng tượng (loài vật), cảnh thực (con người)
H : Theo em văn bản này tả cảnh gì ?
T : cảnh sông nước ở vùng cực nam của tổ quốc
H : Đoạn trích được miêu tả theo trình tự nào ? Vị trí quan sát của người miêu tả ?
T : trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch vùng Cà Mau.
H: Theo dõi đoạn 1 cho biết tác giả đã tả cảnh gi? 
T: cảnh Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận của bé An
H: Tác giả chú ý đến những ấn tượng nào nổi bật?
H: Cách miêu tả đó gây cho chúng ta những ấn tượng như thế nào ?
T: cảm giác đơn điệu triền miên. Đặc biệt là cảm nhận về màu xanh bao trùm và tiếng rì rào bất tận của rừng cây, sóng, gió.
H : Tác giả cảm nhận cảnh quan qua các giác quan nào ?
T : thị giác và thính giác
H : Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
T : tả xen kể, liệt kê, điệp từ
H : Đ2 tác giả tả gì ?
H : Em nhận xét gi về cách đặt tên cho sông ngòi, kênh rạch ở miền đất này ?
T : không đặt bằng những từ mỹ lệ mà cứ theo đặc điểm riêng mà gọi. 
H : Tìm những chi tiết nói lên điều đó ? Qua cách đặt tên đó em thấy Cà Mau là vùng đất như thế nào ?
T : thiên nhiên còn tự nhiên hoang dã, con người giản dị, chất phác, gần gũi với thiên nhiên.
H : Hình ảnh con sông Năm Căn được miêu tả như thế nào ? Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước?
H: Để miêu tả sông Năm Căn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
T: so sánh
H: Tác giả dùng những từ nào để miêu tả màu sắc của rừng đước?
T: xanh lá mạ, xanh chai lọ
H : Mức độ sắc thái của 3 màu xanh này có giống nhau không ?
T: Mức độ khác nhau đã miêu tả các lớp cây từ non đến già tầng tầng lớp lớp
H: Em nhận xét gì về cảnh kênh rách sông ngòi ở vùng này?
H: Đoạn cuối tác giả miêu tả cảnh gi? Chợ Năm Căn được miêu tả qua những chi tiết hình ảnh nào ?
T : Những đống gỗ cao như núi, bến Vận Hà nhộn nhịp, những ngôi nhà bè, ánh đèn măng sông...
H : Khác với các chợ em thường đến, chợ Năm Căn có gì độc đáo ?
T : chợ họp ngay trên sông có thể mua bán mọi thứ không cần ra khỏi thuyền.
 Nhiều dân tộc với màu sắc, trang phục, tiếng nói đa dạng.
H: Từ đó tạo nên cảnh chợ Năm Căn như thế nào? 
H: Để làm nổi bật cảnh chợ Năm Căn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
T: miêu tả
I – Tìm hiểu chung
- Tác giả, tác phẩm: SGK
- Ngôi kể thứ nhất
- Bố cục : 3 đoạn
II – Phân tích văn bản
1. ấn tượng chung về cảnh quan thiên nhiên vùng Cà Mau
- Không gian: rộng lớn mênh mông, sông ngòi kênh rạch chi chít
- Màu sắc: bao trùm trong màu xanh của trời, nước, rừng cây
- Nghệ thuật: so sánh kết hợp giữa tả và kể, điệp từ, liệt kê.
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng Cà Mau:
- Tên các vùng đất con sông được đặt theo đặc điểm riêng của nó => tự nhiên hoang dã và phong phú.
- Sông Năm Căn: rộng lớn, hùng vĩ
- Là vùng thiên nhiên đẹp với những cái tên giản dị nhưng đầy ấn tượng
3. Cảnh chợ Năm Căn
- Chợ Năm Căn rộng lớn, tấp nập, tù phú và độc đáo
III – Tổng kết
* Ghi nhớ: SGK
IV – Luyện tập
4. Củng cố
H: Cảm nhận của em về sông nước Cà Mau?
GV hệ thống lại bài
5. Dặn dò
- Học thuộc bài
- Làm bài tập đầy đủ.
- Soạn bài sau.
Ngày soạn Ngày giảng
Tiết 78- Bài 19- Tiếng Việt
So sánh
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. KTBC : H : Phó từ là gì ? Có mấy loại phó từ ? Làm BT 2
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
Bảng phụ
H: Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh?
Ví dụ a+b
H: Nhìn vào các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trên em thấy những sự vật, sự việc nào được so sánh( đối chiếu) với nhau?
T: a. Trẻ em so sánh với búp trên cành
 b. Rừng đước được so sánh với 2 bức trường thành vô tận.
H: Vì sao có thể so sánh được như vậy?
T: Vì giữa chúng có điểm giống nhau nhất định
+ Trẻ em mầm non của đất nước, đầy sức sống và chứa chan hi vọng
+ Búp trên cành cũng như vậy
+ Rừng đước- dãy trường thành đều cao, đều hùng vĩ rộng lớn.
H: Người ta so sánh các sự vật, sự việc với nhau như thế để làm gì?
T: Để làm nổi bật cảm nhận của người viết, người nói về những sự vật được nói đến( trẻ em, rừng đước) làm cho câu văn, câu thơ có tính hình ảnh, gợi cảm
H: Sự so sánh ở VD a+b có gì khác với sự so sánh trong câu “ Con mèo dễ mến”?
T: ở các câu trên sự vật được đem ra so sánh trực tiếp.
 ở câu “ con mèodễ mến” sự vật không được so sánh một cách trực tiếp mà ảnh của sự vật được đem ra so sánh
H: Em hiểu thế nào là so sánh?
VD: Cô giáo như mẹ hiền
 Lương y như từ mẫu
HS đọc ghi nhớ- GV củng cố lại bài
 Bảng phụ
Vế A
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
a. Trẻ em
như
búp trên cành
b. Rừng đước
Dựng lên cao ngất
Như
Hai dãy trường thành vô tận
 H: Nhìn vào mô hình phép so sánh trên em nhận xét gì về cấu tạo của phép so sánh?
T: Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm 4 yếu tố: Vế A( Sự vật được so sánh), phương diện so sánh, từ so sánh, vế B( sự vật dùng để so sánh)
 Khi sử dụng có thể lược bỏ 1 yếu tố nào đó( như VD a)
H: VD: Gái thưong chồng đương đông buổi chợ
 Trai thương vợ nắng quái chiều hôm
ở VD trên em thấy vắng mặt yếu tố nào?
T: Từ so sánh
H: Em hãy nêu thêm một số từ so sánh mà em biết?
T: Con giống y như cha
 Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
H: Theo em cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây có gi đặc biệt?
Đảo lại: Con người không chịu khuất phục như tre mọc thẳng.
HS đọc ghi nhớ
GV nêu yêu cầu BT 1
HS thảo luận nhóm tự tìm VD
GV nêu yêu cầu BT
GV nêu yêu cầu BT
HS viết, Gv chấm
I. So sánh là gì?
1. Bài tập:
a. Trẻ em như búp trên cành=>trẻ em được so sánh với búp trên cành.
b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trưòng thành vô tận=> Rừng đước được so sánh với hai bức trường thành vô tận.
* Những sự vật, sự việc được so sánh có đặc điểm giống nhau.
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương  ... ỏn, dỏng
- Tớnh cỏch:
+ ghen tị, nhỏ nhen
+ mặc cảm, tự ti
+ õn hận, ăn năn, hối lỗi
- Hỡnh ảnh người anh trong tranh và người anh thực nhỡn kỹ thỡ khụng giống nhau.
- Hỡnh ảnh người anh trong tranh thể hiện bản chất, tớnh cỏch của người anh thực qua cỏi nhỡn trong sỏng, nhõn hậu của người em gỏi.
BT2 (tr36)
- Làm nổi bật đặc điểm của người mà mỡnh miờu tả.
+ Hỡnh dỏng
+ Tớnh cỏch
+ Cử chỉ, hành động.
4. Củng cố
- GV hệ thống lại bài.
5. Dặn dũ
- Làm và xem lại cỏc BT1, 2.
- Làm tiếp BT3, 4.
Ngày soạn Ngày giảng
Tiết 84 – Bài 20 - Tập làm văn
LUYỆN NểI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XẫT TRONG VĂN MIấU TẢ (tiếp theo)
I - Mục tiờu cần đạt (giống tiết 83)
II - Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: vở bài tập
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cơ bản
H: Đú là một đờm trăng như thế nào? Ở đõu? (nhận xột?
H: Đờm trăng đú cú gỡ đặc sắc tiờu biểu? (quan sỏt)
H: Để miờu tả cho cỏc bạn thấy một đờm trăng đẹp, em sẽ so sỏnh những hỡnh ảnh trờn như thế nào? (so sỏnh, tưởng tượng)
- HS chuẩn bị 10p.
Gọi HS trỡnh bày trước lớp, GV nhận xột, chữa lỗi. Biểu dương bài hay, đọc bài văn mẫu.
Yờu cầu: lập dàn ý và núi trước lớp về quang cảnh một buổi sỏng (bỡnh minh) trờn biển.
- HS chuẩn bị 10p
- HS trỡnh bày trước lớp
- GV đọc bài văn mẫu.
- Nờu ra những ý lớn (dàn ý)
- Núi trước lớp
- GV gọi HS nhận xột, sau đú GV nhận xột.
BT3 (tr36)
a. Lập dàn ý cho bàn văn miờu tả một đờm trăng nơi em ở
- Một đờm trăng đẹp, khụng thể nào quờn.
- Bầu trời đờm, vầng trăng, cõy cối, nhà cửa, đường làng, ỏnh trăng, giú
- Tưởng tượng, so sỏnh:
+ Trăng là cỏi liềm vàng giữa đồng sao.
+ Trăng là cỏi đĩa bạc trờn tấm thảm nhung da trời.
+ Trăng tắm đẫm rặng tre đang rỡ rào gọi giú.
+ Trăng lẩn trốn trong tỏn lỏ xanh của cõy đa.
+ Trăng chảy lai lỏng trong vườn chuối.
b. Dựa vào dàn ý trỡnh bày miệng trước lớp
BT4 (tr36)
- Mặt biển như được trỏng bạc, một vệt hồng rạng lờn ở chõn trời, mặt biển lấp lỏnh như chiếc vẩy màu hồng.
- Mặt trời trũn, to và đỏ như quả cầu lửa nhụ lờn khỏi biển, oai vệ ngắm nhỡn bốn phớa.
- Và kia một con súng bỗng trườn lờn cao, hăm hở tiến nhanh vào bờ, nú vỗ một cỏi thật mạnh vào bói cỏt rồi từ từ rỳt xuống.
- Trờn bói cỏt mịn màng, mỏt rượi như nhung
- Những con thuyền mệt mỏi, uể oải nằm ghếch đầu lờn bói cỏt
BT5 (tr37)
- Là những nhõn vật đẹp, nhõn hậu và đặc biệt là khoẻ mạnh, dũng cảm.
4. Củng cố
H: Tại sao cần phải luyện núi?
GV hệ thống lại bài.
5. Dặn dũ
- Xem và làm lại cỏc BT đó chữa.
- Soạn bài mới: Vượt thỏc
Ngày soạn Ngày giảng
Tiết 85 – Bài 21 – Văn bản
VƯỢT THÁC
Vế QUẢNG
I - Mục tiờu cần đạt: giỳp HS:
- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phỳ, hựng vĩ của thiờn nhiờn trờn sụng Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động được miờu tả trong bài.
- Nắm được nghệ thuật phối hợp miờu tả khung cảnh thiờn nhiờn và hoạt động của con người.
II - Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: H: phõn tớch diễn biến tõm trạng của nhõn vật người anh trong truyện “Bức tranh của em gỏi tụi”?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cơ bản
H: Theo dừi chỳ thớch và nờu những nột chớnh về nhà văn Vừ Quảng?
- GV mở rộng thờm về tỏc giả.
- GV diễn giảng vị trớ đoạn trớch trong tỏc phẩm “Quờ nội”.
- GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu và gọi HS đọc.
H: Văn bản cú thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chớnh của từng đoạn?
- Đ1: từ đầu =>vượt nhiều thỏc nước: cảnh chốo thuyền chuẩn bị vượt thỏc
- Đ2: tiếp => thuyền vượt qua thỏc Cổ Cũ: cảnh vượt thỏc
- Đ3: cũn lại: cảnh sau khi vượt thỏc
GV gọi một HS đọc chỳ thớch.
H: Tỏc giả quan sỏt, miờu tả theo trỡnh tự nào?
- Thứ tự trước – sau, thời gian – khụng gian.
H: Tỏc giả ở đõy đang ở vị trớ nào?
- Trờn thuyền
H: Theo em văn bản đề cập đến những nội dung nào?
- Thỏc nước, cõy cối.
H: Đoạn sụng ở vựng đồng bằng được tỏc giả miờu tả như thế nào?
- Thuyền bố tấp nập, quang cảnh hai bờn bờ rộng rói, trự phỳ với những bói dõu trải dài bạt ngàn.
H: Sắp đến đoạn cú nhiều thỏc ghềnh cảnh vật cú thay đổi như thế nào?
- Vườn tược um tựm, những chũm cổ thụ đứng trầm ngõm lặng nhỡn xuống nước, rồi nỳi cao đột ngột hiện ra như chắn ngang trước mặt.
H: Cảnh vật ở vựng cú nhiều thỏc dữ được tỏc giả miờu tả như thế nào?
- Ở đoạn cú nhiều thỏc dữ tỏc giả chỉ miờu tả một hỡnh ảnh về dũng sụng: “Nước từ trờn cao phúng giữa hai vỏch đỏ dựng đứng chảy đứt đuụi rắn”, nhưng sự hiểm trở và dữ dội của dũng sụng vẫn hiện khỏ rừ qua việc miờu tả những động tỏc dũng mónh của dượng Hương Thư và mọi người khi chống thuyền vượt thỏc.
H: Vượt qua thỏc sữ cảnh vật thay đổi như thế nào?
- Ở đoạn cuối dũng sụng vẫn chảy quanh co, giữa nỳi cao nhưng dường như đó bớt đi hiểm trở và đột ngột mở ra vựng ruộng đồng khỏ bằng phẳng như để đún chào con người sau cuộc vượt thỏc thắng lợi.
H: Qua phõn tớch em nhận xột gỡ về bức tranh thiờn nhiờn này?
H: Dượng Hương Thư được miờu tả như thế nào?(ngoại hỡnh)
- Cỏc bắp thịt cuồn cuộn
- Hai hàm răng cắn chặt
- Quai hàm bạnh ra
- Cặp mắt nảy lửa
H: Cỏc động tỏc của dượng Hương Thư khi vượt thỏc như thế nào?
H: Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ?
- So sỏnh, miờu tả.
H: Tỡm cỏc cõu văn sử dụng nghệ thuật so sỏnh?
- “giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hựng vĩ”
- So sỏnh dượng Hương Thư vượt thỏc khỏc hẳn với hỡnh ảnh của dượng lỳc ở nhà càng làm nổi bật vẻ đẹp dũng mónh của nhõn vật.
H: Việc miờu tả tập trung vào cỏc động tỏc, tư thế, ngoại hỡnh với nhiều hỡnh ảnh so sỏnh, khỏi quỏt, gợi cảm cú tỏc dụng gỡ?
- Khắc hoạ nổi bật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thỏc. ễng vừa là người đứng mũi chịu sào quả cảm lại là người chỉ huy dày dặn kinh nghiệm.
H: Ở đoạn đầu và đoạn cuối bài cú hai hỡnh ảnh miờu tả những cõy cổ thụ bờn bờ sụng. Hóy chỉ ra hai hỡnh ảnh ấy và cho biết tỏc giả đó sử dụng cỏch chuyển nghĩa nào trong mỗi hỡnh ảnh?
- Đoạn đầu: “Những chũm cổ thụ xuống nước” vừa như bỏo trước một khỳc sụng dữ hiểm, vừa như mỏch bảo con người chuẩn bị sức mạnh để vượt thỏc.
- Đoạn cuối: Hỡnh ảnh chũm cổ thụ lại hiện ra trờn bờ khi con thuyền đó vượt qua nhiều thỏc ghềnh dữ thỡ lại “mọc lờn giữa những bụi lỳp xỳp nom xa như những cụ già vung tay hụ đỏm con chaỳ tiến về phớa trước”. Nú vừa cú sự tương quan giữa những cõy to lại vừa biểu hiện được tõm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của con người vừa vượt qua thỏc ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền vượt lờn phớa trước.
H: Qua bài học này em cảm nhận như thế nào về thiờn nhiờn và con người lao động đó được miờu tả?
- HS tự do phỏt biểu cảm nghĩ.
H: Bài văn miờu tả cảnh gỡ? Tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật chớnh nào?
- Tả cảnh, tả người, cỏc phộp tu từ so sỏnh, nhõn hoỏ.
- Hướng dẫn HS làm BT phần luyện tập.
I - Đọc và tỡm hiểu chung
II – Phõn tớch văn bản
1. Bức tranh thiờn nhiờn trờn sụng Thu Bồn
- Đồng bằng: sụng ờm đềm, hiền hoà, thơ mộng, cảnh hai bờn bờ rộng rói trự phỳ.
- Vựng gần thỏc ghềnh cảnh vật thay đổi: bớ hiểm, uy nghiờm, bất ngờ.
- Vựng thỏc dữ: sụng trở nờn hiểm trở, dữ dội, cảnh hiểm trở.
- Vượt qua thỏc dữ: cảnh vật lại rộng rói, đồng ruộng lại mở ra trự phỳ.
=> Bức tranh thiờn nhiờn phong phỳ, đa dạng, tươi đẹp, thơ mộng, rộng lớn và hựng vĩ.
2. Hỡnh ảnh dượng Hương Thư và cuộc vượt thỏc
- Ngoại hỡnh: như một pho tượng đồng đỳc, cỏc bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
- Động tỏc: co người, phúng rào, ghỡ chặt, thả rào, rỳt rào, nhanh như cắt
=> Thể hiện vẻ đẹp dũng mónh, tư thế hào hựng của con người trước thiờn nhiờn.
- Dượng Hương Thư là một người quả cảm và là người chỉ huy dày dặn kinh nghiệm.
IV - Tổng kết
* Ghi nhớ: SGK – tr41.
V - Luyện tập
4. Củng cố
- H: Bức tranh thiờn nhiờn trờn sụng Thu Bồn được miờu tả như thế nào?
- GV hệ thống lại bài theo yờu cầu.
5. Dặn dũ
- Học thuộc bài
- Làm BT phần luyện tập
- Soạn bài mới: So sỏnh (tiếp).
Ngày soạn Ngày giảng
Tiết 86 – Bài 21 - Tiếng việt
SO SÁNH (tiếp)
I - Mục tiờu cần đạt: giỳp HS:
- Nắm được hai kiểu so sỏnh cơ bản và khụng cơ bản: ngang bằng và khụng ngang bằng.
- Hiểu được tỏc dụng chớnh của so sỏnh.
- Bước đầu tạo được một số phộp so sỏnh.
II - Hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp
2. KTBC: H: So sỏnh là gỡ? Nờu cấu tạo cảu phộp so sỏnh? Làm BT2?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cơ bản
Gọi HS đọc VD SGK.
H: Em hóy chỉ ra phộp so sỏnh trong VD?
H: Tỡm những từ chỉ sự so sỏnh?Chỳng cú gỡ khỏc nhau?
T: A khụng bằng B
 A bằng B
H: Tỡm thờm những từ ngữ chỉ sự ngang bằng hoặc hơn kộm?
- “Quờ hương là chựm khế ngọt”.
- “Nơi Bỏc nằm rộng mờnh mụng.
Chừng như năm thỏng, non sụng tụ vào”.
- “Thà rằng ăn bỏt cơm rau
Cũn hơn cỏ thịt núi nhau nặng lời”.
H: Từ đú em thấy cú mấy kiểu so sỏnh?
- Cú hai kiểu so sỏnh: so sỏnh ngang bằng và so sỏnh khụng ngang bằng.
Gọi HS đọc đoạn văn
H: Chỉ ra những cõu cú phộp so sỏnh trong bài tập?
H: Phộp so sỏnh trờn cú tỏc dụng gỡ đối với việc miờu tả sự vật sự việc?
- Giỳp người đọc hỡnh dung được cỏch rụng lỏ khỏc nhau.
H: Qua sự phõn tớch trờn em thấy so sỏnh cú tỏc dụng gỡ?
Nờu yờu cầu BT1
Nờu yờu cầu BT2
Nờu yờu cầu BT3
I – Cỏc kiểu so sỏnh
1. Tỡm phộp so sỏnh
- Những ngụi sao thức chỳng con.
- Mẹ là ngọn giú của con suốt đời
2. Nhận xột
- “Chẳng bằng”: so sỏnh hơn kộm
- “Là”: so sỏnh ngang bằng
3. Từ so sỏnh
- Chỉ sự ngang bằng: là, bằng, như, giống, tựa như, bao nhiờu bấy nhiờu
- Chỉ sự hơn kộm: hơn, kộm, hơn là, kộm hơn, chẳng bằng
* Ghi nhớ: SGK – tr42.
II – Tỏc dụng của phộp so sỏnh
1. Bài tập: tỡm phộp so sỏnh trong đoạn văn:
- Cú chiếc lỏ rụng tựa mũi tờn nhọn, tự cành cõy rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện.
- Cú chiếc lỏ như con chim bị lảo đảo.
- Cú chiếc lỏ nhẹ nhàng như
- Cú chiếc lỏ như sợ hói.
2. Tỏc dụng
- Đối với miờu tả sự vật sự việc: tạo ra hỡnh ảnh cụ thể sinh động giỳp người đọc người nghe dễ hỡnh dung về sự vật sự việc được miờu tả.
- Đối với việc thể hiện tư tưởng tỡnh cảm: tạo lối núi hàm sỳc, giỳp người đọc người nghe dễ nắm bắt tư tưởng tỡnh cảm của người núi.
* Ghi nhớ: SGK – tr42.
III - Luyện tập
BT1:
a. So sỏnh ngang bằng: Tõm hồn tụi là một buổi trưa hố.
b. So sỏnh khụng ngang bằng: Chưa bằng
c. So sỏnh ngang bằng: Như nằm
So sỏnh khụng ngang bằng: Ấm hơn
BT2:
-  nhanh như cắt
-  như pho tượng đồng đỳc
-  như những cụ già
BT3:
HS tự viết đoạn văn trỡnh bày trước lớp, GV nhận xột.
4. Củng cố
- H: Cú những kiểu so sỏnh nào? Tỏc dụng của phộp so sỏnh?
- GV hệ thống lại bài.
5. Dặn dũ
- HS học bài, làm bài tập.
- Soạn bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6 ky II.doc