I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:
-Nắm được thế nào là nghĩa của từ.
-Một số cách giải thích nghĩa của từ.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn bài, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1- Ổn định lớp.
Kiểm tra sỉ số, nề nếp HS.
2- Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là từ mượn? Cho ví dụ về từ mượn của tiếng Hán?
2.Nêu mặt tích cực và tiêu cực của việc mượn từ?
3-Bài mới.
Tuần : 03 Ngày soạn : 20/08/2008 BÀI 3: NGHĨA CỦA TỪ Tiếng Việt Tiết : 10 Ngày dạy : 1/09/2008 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS: -Nắm được thế nào là nghĩa của từ. -Một số cách giải thích nghĩa của từ. II. CHUẨN BỊ : - GV : Soạn bài, bảng phụ. - HS : Chuẩn bị trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1- Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số, nề nếp HS. 2- Kiểm tra bài cũ. Thế nào là từ mượn? Cho ví dụ về từ mượn của tiếng Hán? 2.Nêu mặt tích cực và tiêu cực của việc mượn từ? 3-Bài mới. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu đề mục I. GV cho HS đọc lại các chú thích trong SGK (phần đứng sau dấu hai chấm là phần nêu lên nghĩa của từ). Hỏi: Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận ? Hỏi: Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ? =>Nghĩa của từ là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu đề mục II. Đọc lại phần chú thích đã dẫn ở phần 1. Hỏi: Trong mỗi cách trên nghĩa của từ được giải thích bằng cách nào? Hỏi: Ngoài giải thích nghĩa của từ bằng KN mà từ biểu thị còn giải thích bằng cách nào khác? - Tập quán. -Lẫm liệt. - Nao núng. Gồm 2 bộ phận: từ và nghĩa. -> bộ phận đứng sau dấu 2 chấm. HS dựa vào phần ghi nhớ trả lời. VD: Tập quán được giải thích bằng cách trình bày KN mà từ biểu thị. -> Đưa ra những từ đồng nghĩa, trái nghĩa để giải thích. VD: Lẫm liệt, nao núng I. Nghiã của từ là gì? Nghĩa của từ là nội dung (Sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị. Ví dụ: Hèn nhát, thiếu can đảm. lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm. II. Cách giải thích nghĩa của từ: Có thể giải thích nghĩa của từ bằng 2 cách chính như sau: +Trình bày KN mà từ biểu thị. VD: Tập quán:thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống,được mọi người làm theo. + Đưa ra những từ đồng nghĩa,gần nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. VD:Lẫmliệt:hùngdũng,oai nghiêm. III/Luyện Tập 4. Củng cố: -Nghĩa của từ là gì? Cho VD. -Nghĩa của từ được giải thích bằng mấy cách? VD cụ thể. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập. -HS làm BT BT 1: a.Học hành: Học và LT để có hiểu biết có kĩ năng. b.Học lỏm: Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo. c.Học hỏi: Tìm tòi, hỏi han để học tập. d.Học tập: Học văn hóa, có thầy cô, có chương trình, có hướng dẫn. BT 2: Điền theo trật tự: a.Trung bình b.Trung gian c. Trung niên BT 3: Giải thích các từ: Giếng: Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước. Rung rinh: chuyển động nhẹ nhàng qua lại liên tục. Hèn nhát: thiếu can đảm. 5.Dặn dò: -Học bài. Làm BT 5 còn lại. -Chuẩn bị bài tiếp theo “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng”. +Tìm hiểu từ nhiều nghĩa. -Hiểu được nghĩa của từ là ND mà từ biểu thị. -Nghĩa của từ được giải thích bằng 2 cách: Trình bày KN mà từ biểu thị đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. Bài học giáo dục +Hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
Tài liệu đính kèm: