Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 28, Tiết 120: Câu trần thuật đơn không có từ là - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 28, Tiết 120: Câu trần thuật đơn không có từ là - Năm học 2010-2011

 I. Mục tiêu bài học.

 1 Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là, câú tạo của câu miêu tả và câu tồn tại. Tích hợp với phần văn ở bài ôn tập và TLV ôn tập văn miêu tả.

 2 Kỹ năng : Biết cách nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.

- Biết sử dụng kiểu câu này khi nói, viết.

 3 Thái độ: ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt

 II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

 Kỹ năng nhận thức ,kỹ năng tư duy ,kỹ năng hợp tác

 III Chuẩn bị

 1 .Giáo viên:

 2. Học sinh :

 IV. Phương pháp

 Vấn đáp ,thuyết trình , trình bày một phút

 V. Các bước lên lớp

 1.ổn định

 2.Kiểm tra đầu giờ : Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Các kiểu câu TT đơn có từ là? Đặt một câu trần thuật đơn và cho biết câu em vừa đặt thuộc loại nào?

 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Khởi động: GV đưa ra BT:

 Tôi đi học.

H. Xác định kiểu câu? (TT đơn)

GV: Câu trên gọi là câu TT đơn không có từ là. Vậy đặc điểm của kiểu câu này ntn?

Chúng ta tìm hiểu bài.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 28, Tiết 120: Câu trần thuật đơn không có từ là - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04-04-2011
Ngày giảng;6B 06-04-2011
 6A -04-2011
 Ngữ văn Bài 28 
 Tiết 120 : Câu trần thuật đơn không có từ là
 I. Mục tiêu bài học.
 1 Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là, câú tạo của câu miêu tả và câu tồn tại. Tích hợp với phần văn ở bài ôn tập và TLV ôn tập văn miêu tả.
 2 Kỹ năng : Biết cách nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
- Biết sử dụng kiểu câu này khi nói, viết.
 3 Thái độ: ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt 
 II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
 Kỹ năng nhận thức ,kỹ năng tư duy ,kỹ năng hợp tác 
 III Chuẩn bị 
 1 .Giáo viên:
 2. Học sinh :
 IV. Phương pháp 
 Vấn đáp ,thuyết trình , trình bày một phút 
 V. Các bước lên lớp 
 1.ổn định 
 2.Kiểm tra đầu giờ : Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Các kiểu câu TT đơn có từ là? Đặt một câu trần thuật đơn và cho biết câu em vừa đặt thuộc loại nào?
 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Khởi động: GV đưa ra BT: 
 Tôi đi học.
H. Xác định kiểu câu? (TT đơn)
GV: Câu trên gọi là câu TT đơn không có từ là. Vậy đặc điểm của kiểu câu này ntn? 
Chúng ta tìm hiểu bài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Thời gian
Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là
Mục tiêu : HS phân biệt được câu trần thuật đơn không có từ là với câu trần thuật đơn
Đồ dùng : Bảng phụ 
Tiến trình :
- Học sinh đọc bài tập (SGK).
- GV treo bảng phụ ghi bài tập.
H. Xác định thành phần chính 
 trong bài tập trên?Và cho biết VN của những câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
H. Chọn những từ, cụm từ phủ định điền vào trước VN của những câu trên cho thích hợp?
(a,. không .
b, không.)
GV: Gọi những câu trên là câu TT đơn không có từ là.
H. Hãy nêu đặc điểm của câu TT đơn không có từ là? Khi biểu thị ý phủ định chúng có thể kết hợp với những từ nào? 
- HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt kiến thức.
H. Hãy so sánh cấu trúc phủ định của câu TT đơn có từ là với câu TT đơn không có từ là?
* Câu TT đơn có từ là:
 không/ phải/ là
 ( từ PĐ) (ĐT tình thái) (VN)
* Câu TT đơn không có từ là:
không + cụm ĐT hoặc cụm TT
Câu TT đơn tồn tại dưới hai dạng đó là những dạng nào (chuyển ý)
Hoạt động 2: Câu miêu tả và câu tồn tại:
Mục tiêu : HS xác định được câu miêu tả và câu tồn tại 
Đồ dùng : Bảng phụ 
Tiến trình:
- HS đọc BT- SGK- 115
- Nêu yêu cầu BT.
H. Xác định CN, VN của những câu trên?
H. Nội dung thông báo của hai câu trên là gì?
H. Thử so sánh điểm giống và khác nhau của hai câu trên?
*Giống: Đều là câu TT đơn không có từ là.
 Nội dung giống nhau.
* Khác: (Ghi NXét)
H. Chọn một trong hai câu trên điền vào chỗ trống trong đoạn văn và cho biết vì sao em chọn như vậy?
- GV: Gọi câu a, b là hai dạng của câu TT đơn không có từ là. 
H. Cho biết đặc điểm của hai loại câu này?
- GV chốt kiến thức.
- HS đọc ghi nhớ.
H. Muốn tạo câu tồn tại ta làm thế nào?
(Đặt từ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động trạng thái (tồn tại) sau động từ chỉ hoạt động hay trạng thái.)
Hoạt động 3. Luyện tập 
Mục tiêu : HS vận lý thuyết làm bài tập 
Tiến trình :
- HS đọc BT
- Nêu yêu cầu.
- HS làm theo nhóm bàn
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV chốt lại..
- HS đọc BT xác định yêu cầu .
+ Chủ đề: Quang cảnh trường em.
+ Phạm vi: Trong giờ ra chơi hoặc giờ tan học
+ Khi tả cần nêu bật được cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người.
- HS làm ra nháp.
- Trình bày trớc lớp.
- HS nhận xét, GV sửa sai.
- GV đọc chậm rãi. HS viết.
- HS chấm chéo.
- GV thu 5 bài chấm lại.
15ph
10ph
12ph
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
1. Bài tập :
* a. Phú Ông/ mừng lắm.
 CN VN 
*b. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.
 CN VN 
2. Nhận xét
* Câu a: VN là cụm TT
 Có thể kết hợp với: Không (mừng lắm)
* Câu b: VN là cụm ĐT.
 Có thể kết hợp với: Không, chưa (Không tụ hội ở góc sân). 
3. Ghi nhớ 
 (SGK- 119)
II. Câu miêu tả và câu tồn tại:
1. Bài tập :
- Câu a: 
Đằng cuối bãi/ hai cậu bé con / tiến lại.
 TN CN VN
- Câu b:
Đằng cuối bãi/ tiến lại/ hai cậu bé con.
 TN VN CN
2. Nhận xét: 
- Câu b: Thông báo sự xuất hiện của sự vật ( Lần đầu tiên xuất hiện hai cậu bé con. Chọn câu b điền vào chỗ trống).
- Câu a: Miêu tả hành động của nhân vật (Sự vật đã biết từ trước).
3. Ghi nhớ: (SGK - 119)
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a. Bóng tre/ trùm lên âu yếm
 CN VN (MTả)
- Dưới bóng tre.thấp thoáng / 
 TN VN
mái chùa cổ kính
 CN (Câu tồn tại - VN gợi tả dáng vẻ chĩa ra không đều của chủ thể trạng thái - Những mầm măng.)
b. Bên hàng xóm/ có cái hang/ 
 TN CN
của dế Choắt
 VN (Câu miêu tả)
c. tua tủa / những mầm măng
 VN VN (Câu tồn tại)
2. Bài tập 2:
 Viết đoạn văn có sử dụng câu tồn tại:
VD: Giờ ra chơi cả sân trường ồn ào náo nhiệt, bỗng đâu xuất hiện một người lạ mặt. Cả lũ chạy tất tưởi về văn phòng thông báo cho hiệu trưởng.
3. Bài tập 3:
 Chính tả: Nghe viết
 Cây tre Việt Nam
Từ: Nước VN xanh.chí khí như người
 4. Củng cố và hướng dẫn học bài 
- Giáo viên hệ thống bài giảng
- Phân biệt hai dạng câu TT đơn không có từ là.
- GV đưa ra bảng phụ để trống- Yêu cầu HS lên điền:
Loại câu
Câu TT đơn có từ Là
Câu TT đơn không có từ Là
Đặc điểm
Ví dụ
- GV củng cố lại các loại câu TT đơn.
- Học 2 ghi nhớ.
- Làm bài tập SBT. Hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập văn miêu tả.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van t120.doc