Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 30 đến 40

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 30 đến 40

- Giáo viên HD học sinh đọc VB

- Truyện chia làm mấy đoạn?

- Nội dung chính mỗi đoạn?

- Gọi học sinh đọc theo đoạn?

- HD học sinh tìm hiểu phần chú thích?

- Học sinh kể tóm tắc truyện theo đoạn?

- ML thuộc kiểu nhân vật phổ biến nào trong truyện?

- Kể tên 1 số nhân vật tương tự như ML mà em biết?

- Hoàn cảnh của ML ở đoạn đầu truyện là gì?

- Đối với công việc học vẽ thì ML có thái độ như thế nào?

- Tìm chi tiết thể hiện điều đó?

- Em có nhận xét gì về những bức tranh ML vẽ?

- Khi chưa có bút vẽ thì ML đã vẽ như thế nào?

- Qua những bức tranh đó, em nhận xét gì về việc vẽ của ML?

- Vậy nhờ đâu ML vẽ giỏi, thành công như vậy?

- Trước sự thành công đó ML mong gì?

- ML được bút trong hoàn cảnh nào?

- Thái độ của ML khi có bút?

- Tại sao ML được thần cho bút

- Nhân xứng sự ban thưởng đó?

- Ở đoạn 2 cho biết ML dùng bút thần để làm gì?

- Em vẽ những gì cho họ?

- Tại sao em không vẽ cho Vàng, Bạc, lúa gạo?

- Thái độ của ML đối với họ như thế nào?

- §oạn 3, ML dùng bút thần để làm gì?

- Em đã vẽ những gì?

- Những thứ em vẽ có theo yêu cầu họ không?

- Tại sao?

- Bút thần này có điều gì kỳ lạ?

- ML dùng bút thần để làm gì 2 tên vua và địa chủ?

- Qua đó cho ta biết thêm đức tính gì ở Ml?

- Vậy để diệt trừ kẻ ác đòi hỏi ML phải có những điều kiện nào?

- Chi tiết nào trong truyện lý thú và gợi cảm nhất?

- Ý nghĩa của truyện?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập

 

doc 16 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 30 đến 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 30+31
Hướng dẫn đọc thêm: CÂY BÚT THẦN
 (Truyện cổ tích)
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích “Cây bút thần” và 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc của truyện
Kể lại được truyện
B - Trọng tâm: Ý nghĩa của truyện
C - Phương pháp: Hỏi - đáp
D - Chuẩn bị: Vẽ 1 bức tranh về 1 chi tiết trong truyện mà em thích nhất
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Kể vắn tắt truyện “Em bé thông minh”? Nhận xét những lần thử thách?
Lời giải đố cho biết em bé là như thế nào? Ý nghĩa của truyện?
3) Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Giáo viên HD học sinh đọc VB
Truyện chia làm mấy đoạn?
Nội dung chính mỗi đoạn?
Gọi học sinh đọc theo đoạn?
HD học sinh tìm hiểu phần chú thích?
Học sinh kể tóm tắc truyện theo đoạn?
ML thuộc kiểu nhân vật phổ biến nào trong truyện?
Kể tên 1 số nhân vật tương tự như ML mà em biết? 
Hoàn cảnh của ML ở đoạn đầu truyện là gì?
Đối với công việc học vẽ thì ML có thái độ như thế nào?
Tìm chi tiết thể hiện điều đó?
Em có nhận xét gì về những bức tranh ML vẽ?
Khi chưa có bút vẽ thì ML đã vẽ như thế nào?
Qua những bức tranh đó, em nhận xét gì về việc vẽ của ML?
Vậy nhờ đâu ML vẽ giỏi, thành công như vậy?
Trước sự thành công đó ML mong gì?
ML được bút trong hoàn cảnh nào?
Thái độ của ML khi có bút?
Tại sao ML được thần cho bút
Nhân xứng sự ban thưởng đó?
Ở đoạn 2 cho biết ML dùng bút thần để làm gì?
Em vẽ những gì cho họ?
Tại sao em không vẽ cho Vàng, Bạc, lúa gạo?
Thái độ của ML đối với họ như thế nào?
§oạn 3, ML dùng bút thần để làm gì?
Em đã vẽ những gì?
Những thứ em vẽ có theo yêu cầu họ không?
Tại sao?
Bút thần này có điều gì kỳ lạ?
ML dùng bút thần để làm gì 2 tên vua và địa chủ?
Qua đó cho ta biết thêm đức tính gì ở Ml?
Vậy để diệt trừ kẻ ác đòi hỏi ML phải có những điều kiện nào?
Chi tiết nào trong truyện lý thú và gợi cảm nhất?
Ý nghĩa của truyện?
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập
- 5 đoạn
- Học sinh đọc theo đoạn
- Học sinh kể
- Nhân vật có tài năng kỳ lạ hoặc mồ côi
- Nhà nghèo, mồ côi, sống vất vả
- ham học: không ngừng học vẽ, không bỏ phí ngày nào, tiến bộ mau, vẽ ở mọi nơi
- Giống hệt như ngoài thực tế
- Lấy que vẽ dưới đất, trên tường
- Vẽ rất giỏi
- Sự say mê, cần cù, chăm chỉ, thông minh, khiếu vẽ
- Có bút
- Nằm mơ thấy thần cho bút
- Sung sướng
- Vì có tâm, tài, chí, thông minh
- Xứng đáng
- Vẽ cho dân làng
- Cuốc, cày, thùng...
- Muốn họ tự lao động, không muốn họ lười nhát...
- Thương yêu họ
- Vẽ cho địa chủ, vua
- Cóc ghẻ, Gà trụi lông...
- Không – trái ngược
- Em ghét họ tham lam
- Chỉ ML vẽ được
- Trừng trị họ
- Dũng cảm, thông minh, mưu trí, ghét kẻ tham lam, độc ác, ức hiếp dân lành
- Thông minh, mưu trí, cây bút thần, dũng cảm
I - Đọc, chú thích:
Chú ý chú thích: 1, 3, 4, 7, 8
II – Tìm hiểu văn bản:
1 - Những điều giúp ML vẽ giỏi:
- Không ngừng học vẽ
- Không bỏ phí thời gian
- Vẽ mọi lúc, mọi nơi
- Say mê, cần cù, chăm chỉ, thông minh và khiếu vẽ có sẵn
- Thần cho bút: Sự ban thưởng xứng đáng cho người có tâm, tài chí, niềm say mê, khổ công học tập
2 – Mã Lương sử dụng bút thần:
a) Vẽ cho tất cả người nghèo khổ
- Vẽ cày, cuốc, đèn, thùng: vẽ phương tiện cần thiết cho cuộc sống
-> Muốn cho họ tự lao động, không muốn họ lười biếng, thụ động
b) Vẽ cho bọn địa chủ, vua:
- Vẽ mũi tên -> bắn địa chủ
- Vẽ cóc ghẻ
- Vẽ Gà trụi lông
- Vẽ giông bão
-> Không chịu vẽ -> vẽ ngược lại ý muốn của họ
=> Trừng trị kẻ ác, tham lam; chủ động diệt trừ kẻ ác để cứu dân
3 – Ý nghĩa của truyện:
- Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội
- Khẳng định tài năng phải phục vụ nhân dân, chính nghĩa, chống lại cái ác
- Ước mơ, niềm tin về khả năng kỳ diệu của con người
III - Luyện tập:
1 - Học sinh kể lại đoạn truyện thích nhất
2 – Khái niệm truyện cổ tích, chứng minh đặc điểm của truyện cổ tích
4) Củng cố: Truyện cổ tích là gì? Từ truyện “Cây bút thần” gợi cho em suy nghĩ gì về viÖc học tập?
 5) Dặn dò: Học bài + làm bài tập 1, 2 bài 8 SBT ; Chuẩn bị: “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
----------------------------- 
Tiết: 32
DANH TỪ
 S: 17/10/2011
A - Mục đích yêu cầu: Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học, giúp học sinh
Nắm được đặc điểm của danh từ
Các nhóm dang từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật
B - Trọng tâm: Đặc điểm và phân loại danh từ
C - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận
D - Chuẩn bị: Học sinh xem lại kiến thức danh từ ở tiểu học, giáo viên đèn chiếu, mẫu ví dụ
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Nêu nguyên nhân và cách khắc phục về việc dùng từ không đúng nghĩa? Cho vd?
Làm bài tập: Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu:
Bạn a là một người cao ráo
Bài tập này hắc búa thật
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gọi học sinh đọc câu văn trong SGK
Giáo viên đưa vd lên đèn chiếu (dùng phấn màu gạch chân dưới cụm danh từ)
Trong cụm danh từ ấy, từ nào là danh từ?
Danh từ đó dùng để chỉ gì?
Giáo viên đưa mẫu VD khác lên máy chiếu: Lan học giỏi
Danh từ có trong câu?
Danh từ đó dùng để chỉ gì?
Vậy danh từ là những từ chỉ gì
Trước danh từ”con Trâu” là từ nào?
Từ “ba” là từ chỉ gì?
Sau danh từ đó là từ nào?
Ấy là loại từ gì?
Từ đó, danh từ có thể được kết hợp như thế nào?
Sự kết hợp ấy tạo thành cụm gì?
Tìm trong câu trên, các danh từ khác?
Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì? Xét VD: 3 thúng gạo nếp
Tìm danh từ? trong danh từ đó, từ “thúng” là từ dùng để làm gì cho từ gạo nếp?
Còn từ “gạo nếp” là danh từ chỉ gì?
Vậy danh từ có mÊy loại?
Giáo viên đưa Vd 2 lên đèn chiếu. học sinh đọc các cụm DT
Các từ in đậm là những danh từ chỉ gì và để làm gì?
Các danh từ đứng sau chỉ gì?
Thử thay thế các danh từ in đậm đó bằng những từ khác rồi nhận xét: trường hợp nào đvị tính đếm, đo lường không thay đổi, trường hợp nào nó thay đổi? Vì sao?
Vậy danh từ chỉ đơn vị có mấy nhóm?
Đó là những nhóm nào?
Cho ví dụ?
Vì sao có thể nói: nhà có 3 thúng gạo rất đầy nhưng không thể nói nhà có 3 tạ thóc rất nặng?
Học sinh đọc ghi nhớ
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc
- Con trâu
- Vật
- Lan
- Người
- Người, vật, hiện tượng...
- Ba
- Số lượng
- Ấy
- Chỉ từ
- Số từ đứng trước, chỉ từ đứng sau
- Cụm danh từ
- Vua, 3 thúng gạo, nếp, làng...
CN, VN khi có từ “là” đứng trước
- thúng gạo nếp
- đơn vị dùng để: đong, đo, đếm
- Sự vật
- 2 loại
- Học sinh đọc ví dụ
- §ơn vị để tính đếm người
- Sự vật
- Thay thúng bằng rá, tạ bằng cân => Thay đổi: thay con bằng chú, viên bằng ông
=> Không thay đổi
- 2 nhóm: tự nhiên và quy ước
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh làm bài tập
I – Bài học:
1 - Danh từ và đặc điểm của danh từ:
a) Khái niệm: danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm...
VD: nhà, sông
b) Đặc điểm của danh từ:
- Danh từ có thể kết hợp với:
+ Số từ chỉ số lượng ở phía trước
+ Các từ này, ấy, kia... ở phía sau và 1 số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ
VD: Trên cánh đồng, ba bác nông dân ấy đang gặt lúa
- chức vụ của danh từ:
Làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ thì cần có từ”là” đứng trước
VD: Ba em là công nhân
2 – Phân loại danh từ: Có 2 loại
a) Danh từ chỉ đơn vị: Nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. gồm 2 nhóm:
- Danh từ chỉ dơn vị tự nhiên
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước
+ Danh từ chỉ đơn vị chính xác
+ Danh từ chỉ đơn vị ước chừng
VD: Trên tường treo 5 cái đồng hồ
b) Danh từ chỉ sự vật: nêu lên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng....
VD: ba con trâu
II - Luyện tập:
1) Lợn, Mèo, bàn, ghế...
Đặt câu: Nhà em nuôi 1 con lợn
2) – Ngài, «ng, người, em...
Quyển, quả, pho, tờ, chiếc
3) - Tạ, tấn, kg...
 - Bó, mớ, gang, vốc, ®oạn...
4) Củng cố: 
Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? Đặt câu?.
Danh từ có mấy loại? kể tên? Cho ví dụ
 5) Dặn dò:
Học bài, làm bài tập 5
Chuẩn bị “Danh từ” (T)
----------------------------- 
Tiết: 33
NG«i KỂ vµ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
 Ngày 18.10.2011
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Nắm được đặc điểm, ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự ( ngôi thứ 1 và 3)
Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự
Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ 1
B - Trọng tâm: Ngôi kể và đặc điểm, ý nghĩa của các ngôi kể
C - Phương pháp: Gợi tìm
D - Chuẩn bị: Học sinh tìm đọc truyện “ Dế mèn phiêu lưu ký”
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Em hãy tự giới thiệu bản thân mình?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gọi học sinh đọc đoạn văn 1
Giáo viên đọc lại
§oạn văn trên do ai kể?
Người kể lại câu chuyện gọi là gì?
Vậy em hiểu như thế nào là ngôi kể?
§oạn 1 người kể là? Họ có xuất hiện trong câu chuyện không?
vậy cách kể mà người kể giấu mình gọi là kể theo ngôi thứ mấy
Dấu hiệu nào cho em biết?
Gọi học sinh đọc đoạn văn 2
§oạn văn này do ai kể?
Người kể tự xưng là gì?
Cách kể mà người kể tự xưng là tôi gọi là kể theo ngôi mấy?
vậy có mấy loại ngôi kể? §ó là những loại nào?
Vậy kể theo ngôi thứ 1 có dấu hiệu và đặc điểm gì?
Người kể xưng tôi trong đoạn 2 là Dế Mèn hay tg Tô Hoài?
- Như thế nào là kể theo ngôi thứ 3? Kể theo ngôi thứ 3 có đặc điểm gì?
Trong 2 ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể tự do, không bị hạn chế, còn ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua?
Hãy thử đổi ngôi trong đoạn 2 thì ngôi kể thứ 3, thì ta làm như thế nào?
Lúc này em sẽ có 1 đoạn văn như thế nào?
Vậy để kể chuyện cho linh hoạt, hay thì người kể phải làm gì?
Giáo viên HD các bài tập phần luyện tập
Gọi học sinh đọc đề luyện tập, sau đó yêu cầu học sinh thực hiện, giáo viên nhận xét, ghi điểm
- Học sinh đọc đoạn 1
- Do 1 người nào đó kể
- Ngôi kể
- Vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể
- Ngôi thứ 3
- Người kể dấu mình
- Học sinh đọc đoạn 2
- (Dế mèn) tôi
- Tôi
- Thứ 1
- 2 loại
- Thứ 2 và 3
- Người kể xưng tôi, trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trực tiếp nói ra cảm tưởng
- Dế Mèn
- Người kể giấu mình, kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật
- Ngôi 3: người kể được tự do
- Ngôi 1; chỉ kể được những gì “tôi” biết mà thôi
- Thay “tôi” bằng Dế Mèn
- §oạn văn không thay đổi nhiều, chỉ làm cho người kể giấu mình
- Chọn ngôi kể thích hợp
- Học sinh thực hiện phần luyện tập
I – Bài học:
1 – Ngôi kể: Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện
2 – Các loại ngôi kể:
- Ngôi thứ nhất
- ngôi thứ ba
3 - Dấu hiệu và đặc điểm ý nghĩa của các ngôi kể:
a) Ngôi ... ơn thịnh nộ, sai đi bắt ông lão đến
- Đuổi đi
--> Thái độ bội bạc ngày càng tăng lên, và đến tột cùng. bắt cá vàng hầu hạ
- Xưng hô: Mày tao
=> Lòng tham càng lớn, tinh nghĩa vợ chồng càng teo lại rồi tiêu biến
3 - Sự trừng phạt của cá vàng đối với mụ vợ:
- Thu lại tất cả mọi thứ -> Trả lại hoàn cảnh như xưa: Trừng phạt rất thích đáng 
4 – Ý nghĩa truyện:
- Phê phán thói xấu: tham lam bội bạc
- Cá vàng tượng trưng cho sự biết ơn, lòng tốt, cái thiện
- Cá vàng còn tượng trưng cho chân lý: trừng trị thích đàng kẻ tham lam bội bac
III - Luyện tập:
4) Củng cố: 
Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật mụ vợ?
Nếu là cá vàng thì em sẽ xử lý tình huống ở yêu cầu thứ 5 mà mụ vợ đưa ra như thế nào?
 5) Dặn dò:
Học bài
Chuẩn bị: “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi”, “§eo nhạc cho mèo”
Tiết: 36
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
 S: 20.10.2011
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Thấy trong tự sự kể “ xuôi”, có thể kể “ngược” tuỳ theo yêu cầu thể hiện 
Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể “xuôi” và “ngược”, biết được muốn kể “ngược” phải có điều kiện
Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại
B - Trọng tâm: Thứ tự kể
C - Phương pháp: Hỏi – ®áp, gợi - tìm
D - Chuẩn bị: C¸c bµi kÓ
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Ngôi kể là gì? Các loại ngôi kể?
Kể theo ngôi thứ nhất và thứ ba có dấu hiệu và đặc điểm ý nghĩa gì?
3) Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gọi học sinh tóm tắc sự việc chính của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Giáo viên ghi các sự việc đó lên bảng
Các sự việc đó được diễn ra (kể) theo thứ tự như thế nào?
Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì?
Nếu không tuân theo thứ tự ấy thì có thể làm cho ý nghĩa của truyện nổi bật được không?
Vậy khi kể chuyện người ta kể như thế nào? Đó là cách kể gì?
Gọi học sinh đọc bài văn ở phần 2
Học sinh tóm tắc ý chính?
Giáo viên ghi lên bảng ý chính đó
Thứ tự kể của sự việc diễn ra như thế nào?
Kể theo thứ tự này có ý nghĩa gì?
Vậy có mấy cách kể chuyện trong văn tự sự? đó là gì?
Kể theo thứ tự xuôi là kể như thế nào?
Kể theo thứ tự ngược là kể như thế nào? Kể như vậy để làm gì?
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập phần luyện tập
Gọi học sinh làm bài tập 1.
Gọi học sinh nhận xét. giáo viên nhận xét và ghi điểm
Giáo viên hướng dẫn bài tập 2 , học sinh về nhà làm
- Học sinh tóm tắt truyện
- Tự nhiên: cái trước kể trước, cái diễn ra sau kể sau
- Thứ tự gia tăng của lòng tham: tố cáo, phê phán lòng tham của mụ vợ
- Không
- Theo thứ tự trước sau. Xuôi 
- Học sinh đọc bài văn
- học sinh nêu ý chính
- Bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lại kể người khác
- Làm nổi bật ý nghĩa bài học
- 2 cách: xuôi, ngược
- Sự việc diễn ra trước kể trước, diễn ra sau kể sau -> hết
- Đem kết quả kể trước, sau đó bổ sung
- Gây bất ngờ, chú ý
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh làm bài tập 1
I – Bài học:
Thứ tự kể trong văn tự sự:
1 - Kể xuôi: Kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết
2 - Kể ngược: Đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó, nhằm để gây bất ngờ, chú ý hoặc thể hiện tình cảm nhân vật
II - Luyện tập:
Câu 1 : Câu chuyện được kể theo thứ tự: kể ngược theo dòi hồi tưởng
- truyện kể theo ngôi thứ 1
- Yếu tố hồi tưởng có vai trò: làm cơ sở cho việc kể ngược
4) Củng cố: Có mấy thứ tự kể trong văn tự sự? Trình bày từng thứ tự
 5) Dặn dò:
Học bài, làm bài tập 2
Chuẩn bị” Kiểm tra bài viết số 2 tại lớp”
---------------------------------- 
Tiết: 37 + 38
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN - SỐ 2
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Biết kể 1 câu chuyện có ý nghĩa
Biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lý
B - Đề bài: Em cùng các bạn trong lớp đã giúp đỡ 1 bạn nghèo vượt khó để vươn lên trong học tập. Em hãy kể lại câu chuyện đó
* Yêu cầu: Kể về hoàn cảnh khó khăn của một người và câu chuyện cùng nhau giúp bạn khắc phục khó khăn vươn lên để tiếp tục học tập và học tốt hơn
- Xây dựng được các nhân vật trong câu chuyện và chọn được những tình tiết tiêu biểu, cảm động. Bài viết phải đủ 3 phần: Mở, thân và kết bài
C – Đáp án - Biểu điểm: 
Điểm 8, 9: Bài viết trình bày đủ các phần của bài văn kể chuyện. Văn viết mạch lạc, lời lẽ trong sáng giàu cảm xúc, tình huống truyện bất ngờ, hấp dẫn, gây được xúc động đối với người đọc. không quá 3 lỗi chính tả, độ dài đạt yêu cầu
Điểm 6, 7: Bài Viết có bố cục 3 phần, văn viết mạch lạc, lời lẽ giàu cảm xúc, tình huống truyện hấp dẫn, có gây được cảm xúc, tình cảm đối với người viết nhưng ở mức tương đối. Không quá 5 lỗi chính tả, độ dài tương đối với yêu cầu
Điểm 4, 5: Có trình bày đủ các phần của bài văn kể chuyện. văn viết tương đối,lời lẽ còn đơn điệu, ít gây cảm xúc, tình huống truyện chưa được hấp dẫn. không quá 7 lỗi chính tả, độ dài còn xa yêu cầu.
Điểm 2, 3: Có trình bày được các phần của bài văn kể chuyện. song văn viết chưa mạch lạc, lời lẽ còn khô cứng, chưa có tình huống truyện, độ dài chưa đạt yêu cầu, lỗi chính tả nhiều.
Điểm 1: Có nội dung bài kể chuyện, chi tiết còn lộn xộn, lời lẽ sơ sài, diễn đạt vụng về. Lỗi chính tả nhiều.
Điểm 0: Lạc đề, bỏ giấy trắng
Cộng 1 điểm cho bài văn viết sạch đẹp, thật sự gây xúc động, tình huống truyện rất hấp dẫn, diễn đạt mạch lạc, lời văn bóng bẫy.
D - Củng cố: Thu bài, kiểm tra số lượng bài
E - Dặn dò: - Học lại nội dung của văn kể chuyện
 - Chuẩn bị: “Luyện nói kể chuyện:
--------------------------------- 
TiÕt: 39+ 40
 VĂN BẢN : ẾCH NGỒI иY GIẾNG
 THẦY BãI XEM VOI
 S: 22/10/2011
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Thế nào là Truyện ngụ ngôn?
Hiểu được nộI dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện: “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi”.
Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
B - Trọng tâm: Khái niệm Truyện ngụ ngôn, nội dung của các truyện
C - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận nhóm.
D - Chuẩn bị: Tranh vẽ.
E - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Kể tóm tắt truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
bhận xét cảnh biển và giải thích?
Nêu ý nghĩa của truyện? Ông lão là người như thế nào?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Giáo viên HD học sinh đọc truyện
GọI học sinh đọc, kể tóm tắc
Hd học sinh tìm hiểu chú thích
Câu chuyện đó kể về ai?
Đằng sau câu chuyện nói về loài vật, ngườI ta còn dùng truyện để làm gì?
Nhằm để nêu lên vấn đề gì? -> đó là truyện ngụ ngôn
Vậy theo em truyện ngụ ngôn là gì?
Vì sao mà Ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bằng cái vung và nó thì oai như 1 vị chúa tể?
Do đâu mà Ếch lại nghĩ TG xung quanh nhỏ hẹp?
Qua đó em thấy môi trường đời sống của Ếch như thế nà?
Ếch có đức tính gì? Chi tiết nào chứng minh điều đó?
Rồi một ngày ếch gặp phải điều gì?
Do đâu Ếch bị trâu giẫm bẹp?
Có phảI Ếch cố tình tìm cách ra khỏI giếng không?
Nó ra khỏi giếng trong hoàn cảnh nào?
Ếch chết có phảI do ra khỏi giếng không?
Vậy nguyên nhân chủ yếu là do đâu?
Từ đức tính ấy, nguyên nhân đó, truyện nhằm cho ta bài học gì? 
HD học sinh làm bài tập
HD học sinh đọc truyện 2
GọI học sinh đọc truyện
HD học sinh tìm hiểu chú thích
GọI học sinh tóm tắc truyện
Trong truyện có mấy thầy xem voi?
Ai là nhân vật chính?
Đặc điểm ở 5 thầy giống nhau điều gì?
Các thầy bói xem Voi bằng cách nào?Phán về voi căn cứ vào đâu?
Mỗi thầy chỉ sờ 1 bộ phận voi mà lại phán như thế nào?
5 thầy đều có nói đúng 1 bộ phận của hình thù con voi nhưng 5 thầy có nhận xétđúng về con voi không?
Vậy tác dụng của hình thức đó là gì?
Khi phán về voi, cả 5 thầy đều có thái độ như thế nào?
Vậy thái độ đó là gì?
Kết quả của thái độ đó?
Truyện sử dụng lốI nói gì? Tác dụng?
Nguyên nhân sai lầm của họ?
Truyện không nhằm nói về cái mù thể chất mà nói về điều gì?
Truyện còn chế giễu ai?
Bài học từ truyện?
Hd học sinh đọc truyện 
- Học sinh đọc truyện
- Học sinh kể chuyện
- LoạI vật (Ếch)
- Nói bóng về con người
- Khuyên nhủ
- Nó sống lâu ngày trong 1 cái giếng. Xung quanh nó chỉ có 1 vài loài nhỏ
- chỉ ở quanh quẩn trong giếng, không đi đâu
- Rất nhỏ bé
- Chủ quan, kiêu ngạo
- Bị trân giẫm bẹp
- 1 lần ra khỏi giếng quen thói cũ không để ý xung quanh
- Không
- Trời mưa nước tràn bờ
- không
- Tính chủ quan kiêu ngạo
- Mở rộng sự hiểu biết
- Không chủ quan kiêu ngạo
- Học sinh đọc
- Học sinh tóm tắt truyện
- 5 thầy
- Cả 5 thầy
- Đều là thầy bói mù
- Dùng tay sờ voi
- 1 bộ phận mà mình sờ
- Cả con voi
- Không
- Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm về cách xem và phán về voi của 5 thầy
- Khẳng định ý mình là đúng, ý ngườI khác là sai
- Chủ quan
- 5 thầy xô xát nhau
- Phóng đại, tô đậm cái sai lầm
- Mỗi người chỉ sờ 1 bộ phận
- Cái mù nhận thức, phương pháp nhận thức
- Thày bói, nghề bói
- Học sinh đọc
- Học sinh kể chuyện 
- ĐốI lập nhau
A - Ếch ngồI đáy giếng:
I - Đọc, chú thích:
- Khái niệm truyện ngụ ngôn: SGK
II – Tìm hiểu văn bản:
1 – Môi trường sống và tầm nhìn của Ếch:
- Ếch sống lâu ngày trong giếng
- xung quanh chỉ có một vài loài vật nhỏ bé
- Ếch kêu vang động, khiến các con vật hoản sợ
à Môi trờng sống nhỏ bé à Coi trời bằng vung: Ít hiểu biết
- Ếch ra ngoài à Trâu giẫm bẹp è chủ quan, kiêu ngạo
2 – Bài học từ truyện:
- Khuyên nhủ ta phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết bằng nhiều hình thức
- Không được chủ quan, kiêu ngạo, không coi thường nếu không sẽ bị trả giá cả tính mạng
III - Luyện tập:
1 – Câu văn thể hiện nộI dung, ý nghĩa truyện:
- Ếch cứ tưởng.. Chú tể
- Nó nhông nháo. Giẫm bẹp
B - Thầy bói xem voi:
I - Đọc, chú thích:
II – Tìm hiểu văn bản:
1 – Cách các thầy bói xem Voi và phán về Voi:
- Dùng tay sờ Voi
- MỗI thầy chỉ sờ 1 bộ phận của voi à Phán toàn bộ hình thù con Voi: Nhìn phiến diện, đánh giá sai về Voi.
è Dùng hình thức ví von, từ láy đặc tả: Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm
2 – Thái độ của 5 thầy bói khi phán về Voi:
- Ai cũng khẳng định ý mình là đúng, phủ nhận ý kiến ngườI khác: Chủ quan sai lầm
- không ai chịu ai à xô xát: Phóng đạI tô đậm sai lầm về lý sự
3 – Bài học từ truyện:
- Muốn kết luận đúng về sự vật, phải xem xét 1 cách toàn diện
- PhảI có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và mục đích xem xét
III - Luyện tập:
4) Củng cố: 
Truyện ngụ ngôn là gì?
Truyện “ Thầy bói xem Voi” và “Ếch ngồI đáy giếng” có điểm chung gì?
5) Dặn dò: 
Chuẩn bị “ Ch©n, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
Học bài, làm bài tập luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6 Tiet 30 den 40.doc