1. Mục Tiêu
1.1. Kiến thức: - HS biết quy tắc nhân phân số.
- Vận dụng được quy tắc nhân phân số.
1.2. Kĩ năng : Rèn cho HS kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết
1.3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
2. Trọng tâm: Quy tắc nhân phân số (nhất là rút gọn)
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên: Máy tính f(x), bảng phụ ?2, ?3
3.2. Học sinh: Máy tính f(x), quy tắc nhân phân số ở tiểu học
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KTSS
4.2 Kiểm tra miệng:
HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát của quy tắc phép trừ phân số? (4đ)
Áp dụng: tính (6đ)
Đáp án: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
Tính:
HS2: Vận dụng quy tắc nhân phân số ở tiểu học, tính: a. b. (10đ)
Đáp án: a. b.
4.3 Bài mới:
Bài:10.Tiết: 84 Tuần dạy:28 §10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 1. Mục Tiêu 1.1. Kiến thức: - HS biết quy tắc nhân phân số. - Vận dụng được quy tắc nhân phân số. 1.2. Kĩ năng : Rèn cho HS kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết 1.3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác 2. Trọng tâm: Quy tắc nhân phân số (nhất là rút gọn) 3. Chuẩn bị: 3.1. Giáo viên: Máy tính f(x), bảng phụ ?2, ?3 3.2. Học sinh: Máy tính f(x), quy tắc nhân phân số ở tiểu học 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KTSS 4.2 Kiểm tra miệng: HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát của quy tắc phép trừ phân số? (4đ) Áp dụng: tính (6đ) Đáp án: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. Tính: HS2: Vận dụng quy tắc nhân phân số ở tiểu học, tính: a. b. (10đ) Đáp án: a. b. 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung HĐ1: Vào bài GV: Chúng ta đã biết nhân 2 phân số ở tiểu học với tử và mẫu là số tự nhiên. Vậy phân số với tử và mẫu là số nguyên ta thực hiện phép nhân có giống ở tiểu học không? Ta sang bài “Phép nhân phân số” HS: Lắng nghe HĐ2: Quy tắc phép nhân phân số GV: Dựa vào bài làm của HS2 em hãy phát biểu quy tắc phép nhân phân số ở tiểu học? HS: Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu ?1. a. = . = .. b. = GV: Gọi 2 em lên bảng – cả lớp làm vào tập HS: a. b. GV: Nhận xét – quy tắc trên vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là các số nguyên GV: Em hãy phát biểu quy tắc nhân phân số ? HS: Phát biểu quy tắc SGK/ 36 GV: Viết dạng tổng quát: = .. Em hãy điền vào chỗ trống? HS: GV: Nêu ví dụ: a. b. HS: Lên bảng trình bày câu a: GV: Nhận xét - Cùng làm với HS câu b: GV: Lưu ý HS rút gọn trước khi nhân HS: Lắng nghe – áp dụng làm ?2 ?2. a. = . = .. b. .. GV: Nêu đề bài ở bảng phụ HS: Lên bảng điền – cả lớp làm vào tập a. b. HS: Nhận xét GV: Nhận xét ?3. Tính: a. b. c. 2 GV: Cho hoạt động nhóm (2 phút) Nhóm 1: câu a Nhóm 2: câu b Nhóm 3: câu c HS: Thảo luận và trình bày bảng nhóm a. b. c. 2 = HS: Nhận xét GV: Nhận xét – đánh giá HĐ3: Nhận xét GV: Gọi HS lên bảng thực hiện phép nhân: a. (-2). ; b. HS: Lên bảng – cả lớp làm vào tập a. (-2). = b. = GV: Từ ví dụ trên, muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta làm như thế nào? HS: Đọc nhận xét SGK/ 36 GV: Ghi dạng tổng quát: ?4. Tính: a. b. c. GV: Gọi 3 em lên bảng – cả lớp làm vào tập HS1: HS2: HS3: HS: Nhận xét GV: Nhận xét – đánh giá I. Quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và các mẫu với nhau. VD: a. b. II. Nhận xét: ?4. a. b. c. 4.4. Câu hỏi – bài tập củng cố: GV: Viết dạng tổng quát quy tắc phép nhân phân số? HS: Bài 69 SGK/ 36 Nhân các phân số (Chú ý rút gọn nếu có thể) a. b. d. e. Đáp án: a. b. d. e. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Học và nắm vững quy tắc phép nhân phân số, phân số với số nguyên, chú ý rút gọn trước khi nhân. - BTVN: 69 (c, g); 71 SGK/ 36, 37 và 83, 84, 86 SBT/ 17 - Chuẩn bị bài: “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số” và máy tính f(x) - Xem lại những tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: