Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 49: Bài 6: Phép trừ hai số nguyên

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 49: Bài 6: Phép trừ hai số nguyên

1/ Kiến thức:

v HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z.

2/ Kỹ năng:

v Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.

v Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luat thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

v GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập , quy tắc và công thức phép trừ, ví dụ, bài tập 50 trang 82 SGK.

v HS : Bảng phụ nhóm, phấn viết bảng.

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 49: Bài 6: Phép trừ hai số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/12/2010
Ngày dạy: 10/12/2010
Tiết 49
	§6. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I-MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức:
HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z.
2/ Kỹ năng:
Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luatä thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập , quy tắc và công thức phép trừ, ví dụ, bài tập 50 trang 82 SGK.
HS : Bảng phụ nhóm, phấn viết bảng.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
IV-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Th.Gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
8 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
GV đưa câu hỏi lên bảng phụ
-HS! : Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắ cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 65 trang 61 SBT
HS2 : Chữa bài tập 71 Trang 62 SBT.
Phát biểu các tính chất cuar phép cộng các số nguyên.
Yêu cầu HS nêu rõ quy luật của từng dãy số
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS! : -Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên.
Chữa bài tập 65 trang 61 SBT.
HS2 : Chữa bài tập 71 Trang 62 SBT
6; 1; -4; -9; -14
 6 + 1 + (-4) + (-9) + (-14) = -20
–13; -6; ; 1; 8; 15
 (-13) + (-6) + 1 + 8 + 15 = 5.
Bài tập 65 trang 61 SBT
Giải:
(-57) + 47 = (-10)
469 + (-219) = 250
195 + (-200) + 205 = 400 + (-200) = 200
Bài tập 71 trang 62 SBT
Giải:
a) 6; 1; -4; -9; -14
 6 + 1 + (-4) + (-9) + (-14) = -20
b) –13; -6; ; 1; 8; 15 (-13) + 
(-6) + 1 + 8 + 15 = 5.
15 ph
Hoạt động 2 : 1) HIỆU CỦA HAI SỐ NGUYÊN .
Hiệu của hai số nguyên
-Cho biết phép trừ hai sốù tự nhiên thực hiện được khi nào?
Còn trong tập Z các số nguyên, phép trừ thực hiện như thế nào?
-Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét
 3 – 1 và 3 + (-1)
 3 – 2 và 3 + (-2)
 3 – 3 và 3 + (-3)
-Tương tự,ï hãy làm tiếp:
3 – 4 =? ; 3 – 5 = ?
-Tương tự hãy xét ví dụ sau
2 – 2 và 2 + (-2)
2 – 1 và 2 + (-1) 
2 – 0 và 2 + 0
2 – (-1) và 2 + 1
2 – (-2) và 2 + 2
-Qua các ví dụ em thử đề xuất: muốn trừ đi một số nguyên, ta có thể làm thế nào
-Quy tắc SGK.
HS : Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ số trừ.
HS thực hiện các phép tính và rút ra nhận xét:
-HS : Muốn trừ đi một số nguyên ta có thể cộng với số đối của nó.
-HS : nhắc lại hai lần quy tắc trư ø số nguyên.
--HS áp dụng quy tắc vào các ví dụ.
1) HIỆU CỦA HAI SỐ NGUYÊN .
3 – 1 =ø 3 + (-1) = 2
3 – 2 = 3 + (-2) = 1
3 – 3 = 3 + (-3) = 0
Tương tự:
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
3 – 5 = 3 + (-5) = -2
Xét tiếp ví dụ phần b:
2 – 2 =ø 2 + (-2) = 0
2 – 1 =ø 2 + (-1) = 1
2 – 0 = 2 + 0 = 2
2 – (-1) = 2 + 1= 3
2 – (-2) = 2 + 2= 4
Quy tắc SGK.
a – b = a + (-b)
-Ví dụ: 3 – 8 = 3 + (-8) = -5
(-3) – (-8) = (-3) + 8 = 5
-GV nhấn mạnh : Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
-GV giới thiệu nhận xét SGK:
Khi nói nhiệt độ giảm 30C nghĩa lf nhiệt độ tăng – 30C, điều đó phù hợp với quy tắc phép trừ trên đây
-HS làm bài tập 47 trang 82 SGK
Bài tập 47 trang 82 SGK.
Giải:
2 – 7 = 2 + (-7) = -5
1 – (-2) = 1 + 2 = 3
(-3) – 4 = (-3) + (-4) = (-7)
-3 – (-4) = -3 + 4 = 1
10 ph
Hoạt động 3 : VÍ DỤ
-GV nêu ví dụ trang 81 SGK
-Ví dụ: Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt đọ giảm 40C. hỏi hôm nay nhiệt độ Sa Pa là bao nhiêu?
-GV : Để tìm nhiệt độ hôm nay ở SaPa ta phải làm như thế nào?
-Hãy thực hiện phép tính.
-Trả lời bài toán.
-Cho HS làm bài tập 48 trang 82 SGK.
-Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào?
GV giải thích thêm: Chính vì phép trừ trong N có khi không thực hiện được nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số nguyên luôn thực hiện được 
-HS đọc ví dụ SGK
-HS : Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải lấy 30C – 40C
= 30C + (-40C) = (-10C)
HS làm bài tập:
-HS : Phép trừ trong Z bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong N có khi không thực hiện được( ví dụ 3 – 5 không htực hiện được trong N)
Bài tập 48 trang 82 SGK
Giải:
0 – 7 = 0 + (-7) = (-7)
7 – 0 = 7 + 0 = 7
a – 0 = a + 0 = a
0 – a = 0 + (-a) = -a
10 ph
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
GV:Phát biểu quy tắc trừ số nguyên?
Nêu công thức.
-GV cho HS làm bài tập 77 trang 63 SBT; Biểu diễn các hiệu sau đây thành tổng rồi tính kết quả (nếu có thể)
(-28) – (-32)
50 – (-21)
(-45) – 30 
x – 8o 
7 – a
(-25) – (-a)
–GV cho HS làm bài tập 50 trang 82 SGK.
Hướng dẫn lớp cách làm dòng 1 rồi cho hoạt động nhóm.
-HS nêu quy tắc trừ, công thức.
 a – b = a + (-b)
-HS làm bài tập77 SBT.
-HS nghe GV hướng dẫn cách làm dòng một rồi chia nhau làm trong nhóm.
Bài tập 77 trang 63 
Giải:
 a) (-28) – (-32) = (-28)+32=4
b) 50 – (-21)= 50 + 21 = 71
(-45) – 30 =(-45)+(-30)= -75
x – 8o = x + (-80)
7 – a = 7 + (-a)
(-25) – (-a) = -25 + a
Bài tập 50 trang 82 
2ph
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên.
Bài tập số 59, 49, 51, 52, 53 trang 82 SGK và 73, 74, 76 trang 63 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docT49 - Phep tru hai so nguyen.doc