Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 16: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 16: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

-HS: Đọc hiểu theo SGK.

- GV: Giới thiệu:

- GV: Vậy một số có phải là 1 biểu thức kông vì sao?

- HS: Trả lời:

- GV: Giới thiệu:

- Các số nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành 1 biểu thức.

 VD: 3 + 7 – 5 ; 12:6 .2 ; 42

* Chú ý: SGK

 Hoạt đông 3: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (23 p)

- GV: Đối với biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện như thế nào?

- HS: Trả lời

- áp dụng tính:

- GV: Gọi HS lên bảng giải:

- GV: Gọi HS nhận xét:

- GV: Đối với biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa ta thực hiện như thế nào?

- HS: Trả lời

- áp dụng tính:

- GV: Gọi HS lên bảng giải:

- GV: Gọi HS nhận xét:

- GV: Giới thiệu các loại ngoặc và thứ tự thực hiện:

- áp dụng tính:

- GV: Gọi HS lên bảng giải:

- GV: Gọi HS nhận xét:

- HS: Thực hiện theo nhóm (2 HS) thực hiện ?1

- GV: Gọi 2 HS lên bảng giải:

- GV: Gọi HS nhận xét:

- HS: Thực hiện theo nhóm (2 HS) thực hiện ?2

- GV: Gọi 2 HS lên bảng giải:

- GV: Gọi HS nhận xét:

 a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc

- Nếu chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia:

Thực hiện: Từ trái qua phải

Ví dụ:

48 – 23 + 8 = 16 + 8 = 24.

80 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150

- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa

Thực hiện:

Luỹ thừa nhân, chia cộng, trừ

Ví dụ:

 4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = 6

33.10 + 22.12 =27.10 + 4.12

 = 270 + 48 = 318

b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Thực hiện:

( ) [ ] { }

Ví dụ:

 100:{2.[52 – (35 – 8)]}

= 100:{2.[52 – 27]}

= 100:{2.50}

= 100:50

= 2

?1 Tính

a. 62: 4.3 + 2.52 b. 2.(5.42 – 18)

= 36:4.3 +2.25 = 2.(5.16 – 18)

= 9.3 + 2.25 = 2.(80 – 18)

= 27 + 50 = 2.62

= 77 = 124

 ?2 Tìm số tự nhiên x biết:

a. (6x – 39) : 3 = 201

 6x – 39 = 201.3

 6x – 39 = 603

 6x = 603 + 39

 6x = 642

 x = 642 : 6

 x = 107

b. 23 + 3x = 56:53

 23 + 3x = 53 = 125

 3x = 125 – 23

 3x = 102

 x = 102 : 3

 x = 34

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 20Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 16: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 16	Ngày soạn: 23/09/2009
Tuaàn 5	Ngày dạy: 25/09/2009
	'9: thứ tự thực hiện các phép tính (ĐKDT)
A. Mục tiêu:
Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính.
Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 75.
HS : Bảng nhóm, bút viêt bảng .
C. Tiến trình dạy – học:
Hoạt đông
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Kiểm tra (5phút)
 - HS1: Chữa bài tập 70/SGK
 Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức (5 phút)
-HS: Đọc hiểu theo SGK.
- GV: Giới thiệu:
- GV: Vậy một số có phải là 1 biểu thức kông vì sao?
- HS: Trả lời:
- GV: Giới thiệu:
- Các số nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành 1 biểu thức.
 VD: 3 + 7 – 5 ; 12:6 .2 ; 42
* Chú ý: SGK
 Hoạt đông 3: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (23 p)
- GV: Đối với biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện như thế nào?
- HS: Trả lời
- áp dụng tính:
- GV: Gọi HS lên bảng giải:
- GV: Gọi HS nhận xét:
- GV: Đối với biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa ta thực hiện như thế nào?
- HS: Trả lời
- áp dụng tính:
- GV: Gọi HS lên bảng giải:
- GV: Gọi HS nhận xét:
- GV: Giới thiệu các loại ngoặc và thứ tự thực hiện:
- áp dụng tính:
- GV: Gọi HS lên bảng giải:
- GV: Gọi HS nhận xét:
- HS: Thực hiện theo nhóm (2 HS) thực hiện ?1 
- GV: Gọi 2 HS lên bảng giải:
- GV: Gọi HS nhận xét:
- HS: Thực hiện theo nhóm (2 HS) thực hiện ?2 
- GV: Gọi 2 HS lên bảng giải:
- GV: Gọi HS nhận xét:
a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
- Nếu chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia: 
Thực hiện: Từ trái qua phải
Ví dụ:
48 – 23 + 8 = 16 + 8 = 24.
80 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa 
Thực hiện: 
Luỹ thừa à nhân, chia à cộng, trừ
Ví dụ:
 4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = 6
33.10 + 22.12 =27.10 + 4.12 
 = 270 + 48 = 318
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Thực hiện: 
() [] {}
Ví dụ:
 100:{2.[52 – (35 – 8)]}
= 100:{2.[52 – 27]}
= 100:{2.50}
= 100:50
= 2
?1 Tính
a. 62: 4.3 + 2.52 b. 2.(5.42 – 18)
= 36:4.3 +2.25 = 2.(5.16 – 18)
= 9.3 + 2.25 = 2.(80 – 18)
= 27 + 50 = 2.62
= 77 = 124
 ?2 Tìm số tự nhiên x biết:
a. (6x – 39) : 3 = 201
 6x – 39 = 201.3
 6x – 39 = 603
 6x = 603 + 39
 6x = 642
 x = 642 : 6
 x = 107
b. 23 + 3x = 56:53
 23 + 3x = 53 = 125
 3x = 125 – 23
 3x = 102
 x = 102 : 3
 x = 34
 Hoạt đông 4: Củng cố (10phút)
Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (không ngoặc, có ngoặc)
Cho HS làm bài tập 73/SGK
 Hoạt đông 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) 
Học thuộc phần đóng khung trong SGK.
BTVN: 74, 75, 76, 77, 78/SGK; 104, 105/SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 - Tiet16.doc