I - Mục tiêu:
1.Kiến thức:Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp , nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước.
2.Kĩ năng:Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán biết sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc
- Rèn cho học sinh tính tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết mộ tập hợp
3. Thái độ: chú ý tập chung học tập bộ môn
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Gv: SGK. SGV
2. HS: nghiên cứu trước bài
III – Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)
2. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Các ví dụ
GV:Cho HS quan sát hình1 SGK,giới thiệu về tập hợp như các ví dụ SGK.
HS: lấy ví dụ minh họa trong thực tế tương tự như sgk.
Hoạt động 2: Cách viết, kí hiệu
GV: Giới thiệu cách viết tập hợp
GV: giới thiệu các phần tử của tập hợp A
? Tập hợp A có mấy phần tử?
HS: Có 4 ptử.
? Số 5 có phải là ptử của tập hợp A không, lấy một phần tử không thuộc tập hợp A
HS: không, 10 không thuộc A.
GV : Nêu kí hiệu như sgk
? Viết tập hợp B gồm các chữ cái a,b,c
HS lên bảng viết bằng kí hiệu và chỉ ra những phần tử thuộc và không thuộc tập hợp B.
GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 3
HS lên bảng làm
HS Đọc chú ý sgk.
GV: giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử
- Có thể dùng sơ đồ ven:
GV yêu cầu hs làm ?1,?2 vào vở
Hs lên bảng trình bày
3.Củng cố luyện tập
- Để viết một tập hợp ta có mấy cách
- yêu cầu học sinh làm bài tập 1 sgk 1. Các ví dụ
2. Cách viết. Các kí hiệu
Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa.
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A = hoặc A = .
- Các số 0,1,2,3 là các phần tử của tập hợp A
Kí hiệu:
Bµi tËp 3.SGK-tr6
x A ; y B, b A, b B
* Chú ý(SGK)
VÝ dô: Ta cã thÓ viÕt tËp hîp b»ng c¸ch chØ ra tÝnh chÊt ®Æc trng cho c¸c phÇn tö:
A =
?1
?2.
Ngay soạn : 21- 08 - 09 Ngày giảng: 6A: 24 – 8 - 09 6B: CHƯƠNG I – ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I - Mục tiêu: 1.Kiến thức:Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp , nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước. 2.Kĩ năng:Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán biết sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc - Rèn cho học sinh tính tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết mộ tập hợp 3. Thái độ: chú ý tập chung học tập bộ môn II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Gv: SGK. SGV 2. HS: nghiên cứu trước bài III – Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) Nội dung bài mới Hoạt động 1: Các ví dụ GV:Cho HS quan sát hình1 SGK,giới thiệu về tập hợp như các ví dụ SGK. HS: lấy ví dụ minh họa trong thực tế tương tự như sgk. Hoạt động 2: Cách viết, kí hiệu GV: Giới thiệu cách viết tập hợp GV: giới thiệu các phần tử của tập hợp A ? Tập hợp A có mấy phần tử? HS: Có 4 ptử. ? Số 5 có phải là ptử của tập hợp A không, lấy một phần tử không thuộc tập hợp A HS: không, 10 không thuộc A. GV : Nêu kí hiệu như sgk ? Viết tập hợp B gồm các chữ cái a,b,c HS lên bảng viết bằng kí hiệu và chỉ ra những phần tử thuộc và không thuộc tập hợp B. GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 3 HS lên bảng làm HS Đọc chú ý sgk. GV: giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử Có thể dùng sơ đồ ven: GV yêu cầu hs làm ?1,?2 vào vở Hs lên bảng trình bày 3.Củng cố luyện tập - Để viết một tập hợp ta có mấy cách - yêu cầu học sinh làm bài tập 1 sgk Các ví dụ Cách viết. Các kí hiệu Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa. Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A = hoặc A = .. - Các số 0,1,2,3 là các phần tử của tập hợp A Kí hiệu: Bµi tËp 3.SGK-tr6 x A ; y B, b A, b B * Chú ý(SGK) VÝ dô: Ta cã thÓ viÕt tËp hîp b»ng c¸ch chØ ra tÝnh chÊt ®Æc trng cho c¸c phÇn tö: A = ?1 ?2. 4.Hướng dẫn hs tự học ở nhà Học bài theo vở ghi và sgk Làm các bài tập 2,4,5 sgk. Bài 1,2,3 sách bài tập
Tài liệu đính kèm: