I. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS.
- Nắm vững khái niệm “ Truyền thuyết “ là gì ?
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa & những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện.
- Kể lại được truyện.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp 6A 22/23 6B32/32
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài mới :
* Hoạt động 1 :
? Theo em truyện này phải đọc với giọng như thế nào? Hãy đọc truyện theo giọng điệu ấy?
Cho 2 HS đọc truyện & nêu chủ đề của truyện? Kể truyện.
( có nhận xét )
? Truyện được chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung của từng phần?
+ Truyện chia làm 3 phần :
- Đoạn 1 : Từ đầu . chứng giám.
- Đoạn 2 : Tiếp dó .hình tròn.
- Đoạn 3 : Còn lại.
· Hoạt động 2
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Ý định và cách thức ra sao?
- Hoàn cảnh : - Vua cha đã già.
- Giặc ngoài đã dẹp yên.
- Con lại đông.
- Ý của Vua : - Nối chí Vua.
- Không nhất thiết phải là con trưởng.
- Hìmh thức : - Dâng lễ vật vừa ý vua nhân ngày tế lễ Tiên Vương.
? Ví sao Thần lại giúp dỡ Lang Liêu ? ( HS thảo luận & trình bày)?
- Vì chàng là đứa con chịu nhiều thiệt thòi nhát.
- Lớn lên chăm việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai.
- Quan trọng hơn chàng là người hiểu được ý thần ( Trong trời đất không gì quí bằng hạt gạo ).
=> Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
? Kết quả cuộc thi tài như thế nào?
- Lễ vật của lang Liêu vừa lạ, vừa quen.
- Vua giải thích được ý nghĩa của bánh. Tượng trưng cho : + Trời.
+ Đất.
- Hội đủ điều kiện : + Tài.
+ Đức.
+ Trí.
? Em thử nêu ý nghĩa của truyện này?
- Truyện nhằm giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy.
- Giải tích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết & thờ cúng tổ tiên.
- Đề cao nghề nông, nghề trồng lúa nước.
- Ca ngợi tài năng & tấm lòng của Ong cha ta từ những cái bình thường nhưng giàu ý nghĩa
* Hoạt động 3 :
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK & học thuộc lòng.
* Hoạt động 4 :
+ Bài tập 1 :
- Nêu ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy?
- Học sinh trình bày theo ghi nhớ sgk.
? Chỉ và phân tích một chi tiết mà em thích nhất trong truyện ?
. HS nêu và phân tích ( Có nhận xét, bổ sung ). I. Đọc và kể :
II, Tìm hiểu truyện :
1. Vua Hùng chọn người nối ngôi :
Đất nước thái bình, Vua cha cha đã già muốn nhường ngôi cho con bằng hình thức thử tài để nối ngôi không nhất thiết phải là người con trưởng.
2. Lang Liêu được Thần giúp đỡ :
- Là người chịu nhiều thiệt thòi.
- Là con Vua nhưng lại gần gũi với dân thường .
- Biết quí trọng hạt gạo.
3. Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn:
- có ý nghĩa thực tế & sâu xa.
- Hợp ý Vua.
4. Ý nghĩa của truyện :
- Giải thích nguồn gốc sự vật.
- Đề cao nghề nông.
III. Ý Nghĩa: (SGK)
IV. Luyện tập :
Ngày giảng:22-8-2011 6A;25-8-..6B Tuần 1. Bài 1. Tiết 1: CON RỒNG, CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết ) I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh. - Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của hai truyện truyền thuyết : Con Rồng, cháu Tiên. Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. - Kể được truyện. II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án, SGK, TLTK. Học sinh : Bài soạn. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp 6A 6B 2. Bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở của học sinh. 3. Bài mới : ? ? ? ? ? Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và phần chú thích sgk. - Đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. Cho HS đọc văn bản. Nêu định nghĩa truyện truyền thuyết ? ( có nhận xét ). Truyện có thể chia làm mấy đoạn ? 3 đoạn. - Đoạn 1 : Từ đầu Long Trang. - Đoạn 2 : Tiếp đó .. lên đường. - Đoạn 3 : Còn lại. * Hoạt động 2 Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân & Âu Cơ ? ( Học sinh thảo luận ). - LLQ : Con trai thần biển, nòi Rồng: - Khôi ngô. - Tài năng vô địch. - Có nhiều phép lạ. - Dạy dân cách làm ăn Âu Cơ : Con gái Thần Nông , dòng Tiên. - Nàng xinh đẹp & dạy dân phong tục, lễ nghi. => Sự tưởng tượng của người Việt cổ về sự kỳ lạ, tài năng phi thường của hai vị tổ tiên. Nêu ý nghĩa chi tiết “ Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con Trai” ? - Chi tiết lạ, hoang đường nhưng giàu ý nghĩa: Tất cả dân tộc VN đều được sinh ra từ mẹ Âu Cơ. Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo được hiểu như thế nào ? Hãy nêu vai trò của chi tiết này trong truyện ? - Được hiểu là chi tiết không có thật, được tác giả sáng tạo nhằm mục đích nhất định. Thần kỳ hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc - Tăng sức hấp dẫn của truyện. Ý nghĩa của truyện nói lên điều gì ? (HS thảo luận & trình bày) - Đề cao nguồn gốc chung của dân tộc. - Ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc. - Truyền thống yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. => Góp phần vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc. * Hoạt động 3 : - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Giải thích đây là phần tổng kết, khái quát về đề tài,nghệ thụât, ý nghĩa của truyện. * Hoạt động 4 : + Bài tập 1 : ( HS khá, giỏi ). - Tìm đọc các truyện, so sánh sự giống nhau về nguồn gốc của dân tộc ? + Bài tập 2 : Yêu cầu HS kể. - Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản. - Cố găng dùng văn nói để kể. - Kể diễn cảm. * HS đọc thêm đoạn thơ “ Mặt đường khác vọng “ của Nguyễn Khoa Điềm. * Củng cố – dặn dò : + Củng cố : - Ý nghĩa của việc thần thánh hoá các yếu tố & sự kiện lịch sử trong truyện nhằm mục đích gì? A, Tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện. B, Thể hiện tính hư cấu trong sáng tạo văn học. C, Cho phù hợp với sự tiếp nhận của thiếu nhi. D, Thoả mãn khao khác khám phá, hiểu biết của mọi người & của chính mình. * Dặn dò : Chuẩn bị bài cho tiết sau : Bánh chưng, bánh giầy. - Nhóm 1 : Kể & nêu chủ đề của truyện. - Nhóm 2 : Vua hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao & hình thức như thế nào ? - Nhóm 3 : Vì sao Lang Liêu được thần giúp đỡ & bánh của Lang Liêu được chọn tế trời ? - Nhóm 4 : Nêu ý nghĩa của truyện ? I/ Khái niệm truyền thuyết. (SGK) II, Tìm hiểu truyện : 1. Tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân & Âu Cơ. - Lạc Long Quân & Âu Cơ đều là Thần. - Lạc Long Quân có nhiều phép lạ. - Âu Cơ xinh đẹp 2, Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo : - Gắn liền với quan niệm tín ngưỡng của người xưa. - Tô đậm tính chất kỳ lạ của nhân vật. - Làm tăng sức hấp dẫn. III. Ý Nghĩa : (SGK) IV. Luyện tập : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn:20-8 Ngày giảng:25-8 6A,6B Tiết 2 : HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Truyền thuyết ) I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS. - Nắm vững khái niệm “ Truyền thuyết “ là gì ? - Hiểu được nội dung, ý nghĩa & những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện. - Kể lại được truyện. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp 6A 22/23 6B32/32 2. Bài cũ : 3. Bài mới : - Giới thiệu bài mới : * Hoạt động 1 : ? Theo em truyện này phải đọc với giọng như thế nào? Hãy đọc truyện theo giọng điệu ấy? Cho 2 HS đọc truyện & nêu chủ đề của truyện? Kể truyện. ( có nhận xét ) ? Truyện được chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung của từng phần? + Truyện chia làm 3 phần : Đoạn 1 : Từ đầu .. chứng giám. Đoạn 2 : Tiếp dó ..hình tròn. Đoạn 3 : Còn lại. Hoạt động 2 ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Ý định và cách thức ra sao? - Hoàn cảnh : - Vua cha đã già. - Giặc ngoài đã dẹp yên. - Con lại đông. - Ý của Vua : - Nối chí Vua. - Không nhất thiết phải là con trưởng. - Hìmh thức : - Dâng lễ vật vừa ý vua nhân ngày tế lễ Tiên Vương. ? Ví sao Thần lại giúp dỡ Lang Liêu ? ( HS thảo luận & trình bày)? - Vì chàng là đứa con chịu nhiều thiệt thòi nhát. - Lớn lên chăm việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai. - Quan trọng hơn chàng là người hiểu được ý thần ( Trong trời đất không gì quí bằng hạt gạo). => Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. ? Kết quả cuộc thi tài như thế nào? Lễ vật của lang Liêu vừa lạ, vừa quen. Vua giải thích được ý nghĩa của bánh. Tượng trưng cho : + Trời. + Đất. - Hội đủ điều kiện : + Tài. + Đức. + Trí. ? Em thử nêu ý nghĩa của truyện này? Truyện nhằm giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy. Giải tích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết & thờ cúng tổ tiên. Đề cao nghề nông, nghề trồng lúa nước. Ca ngợi tài năng & tấm lòng của Oâng cha ta từ những cái bình thường nhưng giàu ý nghĩa * Hoạt động 3 : Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK & học thuộc lòng. * Hoạt động 4 : + Bài tập 1 : - Nêu ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy? - Học sinh trình bày theo ghi nhớ sgk. ? Chỉ và phân tích một chi tiết mà em thích nhất trong truyện ? . HS nêu và phân tích ( Có nhận xét, bổ sung ). I. Đọc và kể : II, Tìm hiểu truyện : 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi : Đất nước thái bình, Vua cha cha đã già muốn nhường ngôi cho con bằng hình thức thử tài để nối ngôi không nhất thiết phải là người con trưởng. 2. Lang Liêu được Thần giúp đỡ : - Là người chịu nhiều thiệt thòi. - Là con Vua nhưng lại gần gũi với dân thường . - Biết quí trọng hạt gạo. 3. Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn: - có ý nghĩa thực tế & sâu xa. - Hợp ý Vua. 4. Ý nghĩa của truyện : - Giải thích nguồn gốc sự vật. - Đề cao nghề nông. Ý Nghĩa: (SGK) IV. Luyện tập : 4.Củng cố : Nêu nội dung của truyện? 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài cho tiết sau . Thánh gióng. - Tóm tắt truyện. - Nhân vật chính trong truyện là ai ? - Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ nhân vật này được xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo? - Nêu ý nghĩa của truyện? Theo em truyện có liên quan đến sự thật lịch sử nào ? --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:24-8 Ngày giảng:26-8 6B ;27-8 6A Tiết 3 : TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh. - Khái niệm về từ. - Đơn vị cấu tạo từ, tiếng. - Các kiểu cấu tạo từ. II, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động 1 :Lập danh sách từ và tiếng trong câu. 1, Lập danh sách các tiếng và các từ trong câu sau: Biết rằng mỗi từ đã được phân cách với từ khác bằng dấu gạch chéo. - Thần / dạy / dân / cách / trồng / trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ở. ( Con Rồng, cháu Tiên ) ? Các đơn vị gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? + Tiếng là âm thanh được phát ra. Mỗi tiếng là một âm tiết. + Từ là tiếng, là những tiếng kết hợp lại nhưng mang ý nghĩa. Nó là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu. ? Khi nào một tiếng được coi là một từ? Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ. * Cho HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 2 : Phân loại các từ. Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy điền các từ trong câu dưới đây vào bảng phân loại. Từ / đấy / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt / chăn nuôi / và / có / tục / ngày / tết / làm / bánh chưng / bánh giầy. ( Bánh chưng, bánh giầy ) Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm. Từ phức Từ ghép - Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy. Từ láy - Trồng trọt ? Cấu tạo của từ ghép và tứ láy có gì giống và khác nhau? Cho ví dụ? HS : Thảo luận và trình bày. GV + HS : Cùng nhận xét. + Khác : - Từ ghép : Ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. - Từ láy : có quan hệ láy âm giữa các tiếng với nhau. + Giống : Gồm 2 tiếng trở lên. * Hoạt động 3 : Hệ thống hoá kiến thức. - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. ( học thuộc lòng ). * Hoạt động 4 1, Bài tập 1/ 14 : a. Từ ghép : Nguồn gốc, con cháu. b. Từ đồng nghĩa với “nguồn gốc” : cội nguồn, tổ tiên c, Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : Cậu mợ, cô dì 2, Bài tập 2/14 : Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc. - Theo giới tính : ( Nam nữ ) : Ông bà, cha mẹ, anh chị., cậu mợ - Theo bậc : ( trên dướ ... uý nào? Em học tập được những gì qua nhân vật này? Hãy so sánh nhân vật lương y trong truyện với nhân vật lương y trong văn bản Tuệ Tĩnh? Em có suy nghĩ gì về những người làm nghề y trong xã hội ta ngày nay? I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm. (SGK) II/ Tìm hiểu truyện. 1. Y đức của người thầy thuốc. - Có lòng yêu thương người bệnh. - Chữa bệnh không phân biệt gai cấp, địa vị xã hội; không sợ quyền lực. - Sẵn sàng hi sinh bản thân vì người khác. 2. Ý nghĩa truyện. (SGK) 4.Củng cố: Làm phần luyện tập SGK 5.Dặn dị: -Học bài - Chuẩn bị bài: Họat động ngữ văn. -------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 66 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : Củng cố những kiến thức về tiếng Việt đã học trong học kỳ I II, Chuẩn bị : 1, Giáo viên : 2, Học sinh : III, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học : 1, Ổn định lớp : 2, Bài cũ : 3, Bài mới : 1. Cấu tạo từ: - Từ đơn: là từ chỉ có một tiếng. - Từ phức: là tứ có hai tiếng trở lên + Từ ghép: Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. + Từ láy: Các tiếng có quan hệ láy âm. 2. Nghĩa của từ: - Nghĩa gốc: Là nghĩa vốn có của từ làm cơ sở để xuất hiện các nghĩa khác. - Nghĩa chuyển: Được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. 3. Phân lọai từ theo nguồng gốc: - Từ thuần Việt: Do nhân dân ta tự sáng tạo ra. -Từ mượn: Là những từ vay mượn của tiếng nước ngòai. + Từ mượn tiếng Hán (Từ gốc Hán, từ Hán việt) + Từ mượn các ngôn ngữ khác. 4. Lỗi dùng từ: - Lặp từ. - Lẫn lộn các từ gần âm. - Dùng từ không đúng nghĩa. 5. Từ lọai và cụm từ: a. Từ lọai: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ. b. Cụm từ: Danh từ, động từ, tính từ. 4, Củng cố: Làm một số bài tập về cụm từ 5, Dăn dò: Học bài, làm bài chuẩn bị chương trình Ngữ văn địa phương. ----------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 67,68 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. Năm học 2007 - 2008 Môn Ngữ Văn 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm) Đọc kỹ đoạn văn và các câu hỏi, trả lời bằng cách ghi ra giấy đáp án đúng nhất. Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mỵ Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. I/ Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? A. Con Rồng cháu Tiên. B. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. C. Sự tích Hồ Gươm. D. Thánh Gióng. II/ Đoạn văn trên nhằm mục đích gì? A. Tả cảnh sông nước. B. Kể người và việc. C. Kể về tác hại của lũ lụt. D. Nêu cảm nghĩ về lũ lụt. III/ Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất số ít. B. Ngôi thứ nhất số nhiều. C. Ngôi thứ hai. D. Ngôi thứ ba. IV/ Trong câu “Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước” có mấy cụm danh từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn V/ Từ “ lềnh bềnh” có nghĩa là ở trạng thái nổi hẳn lên trên bề mặt và trôi nhẹ nhàng theo làn sóng, làn gió. Được giải nghĩa bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị. A. Đúng B. Sai VI/ Câu “Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mỵ Nương” có mấy từ láy? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn VII/ Điền vào cho đầy đủ và chính xác các khái niệm sau: A. là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. B. là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. C. là tên gọi một loại sự vật. D. là nội dung mà từ biểu thị. VIII/ Nối A với B sao cho phù hợp. A B 1. Con Rồng cháu Tiên a. Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi. 2. Thánh Gióng b. Thể hiện sức mạnh, ước mơ của người Việt Cổ muốn chế ngự thiên tai. 3. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. c. Thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. 4. Sự tích Hồ Gươm d. Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược. Phần II: Tự luận ( 6 điểm) Hãy kể lại buổi lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam ( 20/11) ở trường em. ------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 69 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn - Tập làm văn) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Một số truyện dân gian và sinh hoạt văn hố dân gian của địa phương . 2. Kĩ năng: - Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu; biểu diễn một trị chơi dân gian hoặc sân khấu hố một truyện cổ dân gian đã học. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng lịng yêu quê hương, ý thức xây dựng quê hương. II. Chuẩn bị : 1. GV: - Sưu tầm văn học địa phương. 2. HS: - Sưu tầm văn học địa phương. III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng 2. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức HĐ 1: HS tìm hiểu ở nhà - HS thực hiện các yêu cầu GV cho trước ở nhà. HĐ 2: Hoạt động trên lớp - HS trong nhĩm trao đổi , kiểm tra phần đã chuẩn bị của nhau . -> 1-2 HS trong nhĩm trình bày các HS khác lắng nghe nhận xét. - Đại diện nhĩm trình bày ? Nêu các hình thức sinh hoạt văn hĩa dân gian. - HS tự giới thiệu trị chơi dân gian. * Yêu cầu HS cĩ thể hát một bài hát * Đọc thơ của hội người cao tuổi HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết - GV khái quát tầm quan trọng, vị trí vai trị của văn hố địa phương. I. HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU Ở NHÀ - Liệt kê thể loại truyện dân gian đã học. - Tìm hiểu sưu tầm ở địa phương cĩ thể loại VHDG nào? - Nêu những hình thức sinh hoạt văn hố dân gian ở địa phương, bài hát truyền thống xã, huyện. - Tập kể truyện hoặc giới thiệu một trị chơi dân gian mà em biết. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Trao đổi nhĩm 2. Trình bày trước lớp * Hình thức sinh hoạt VHDG. - Chọi gà, ơ quan, đấu vật , chơi cờ người. - Giới thiệu một trị chơi dân gian, chọi trâu ở địa phương, chơi pam, đi cà khoeo... - Giới thiệu một số tiết mục văn hố địa phương. + Những bài hát: Then, cọi + Đọc thơ Hội người cao tuổi xã . III. TỔNG KẾT 3. Củng cố ( 3’) - Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bị của HS. 4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2’) - Tiếp tục sưu tầm văn học địa phương ( xã, huyện). - Viết bài giới thiệu về một trị chơi dân gian của địa phương. - Chuẩn bị hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 70+ 71 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN - THI KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Lơi cuốn HS tham gia các hoạt động Ngữ Văn. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện HS thĩi quen yêu văn –TV, thích làm thơ văn, kể chuyện. - Rèn khả năng đứng phát biểu, trình bày một vấn đề trước tập thể lớp. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng sự say mê, yêu thích bộ mơn Ngữ văn. II. Chuẩn bị : 1. GV: - Cĩ thể định hướng cho HS một số truyện. 2. HS: - Sưu tầm, chuẩn bị truyện và tập kể. III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 2. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV giới thiệu tiết hoạt động Ngữ Văn thi kể chuyện - GV thơng qua nội dung, yêu cầu và thể lệ cuộc thi -Chọn ra người dẫn chương trình, một ban giám khảo để các em tập chấm điểm dưới sự hướng dẫn của GV Hoạt động 2: Tiến hành thi kể truyện - Người dẫn chương trình nêu yêu cầu thể lệ cuộc thi. - Cho HS kể trong nhĩm tổ . Mỗi tổ chọn đại diện HS kể trước lớp. - Xen kẽ kể chuyện là các tiết mục hát đọc thơ - Sau mỗi câu chuyện kể là cĩ lời nhận xét đánh giá ghi điểm của BGK và của GV - GV nhận xét uốn nắn những hạn chế của HS Hoạt động 3 Tổng kết tuyên dương và thưởng cho các em đạt vị thứ: nhất,nhì,ba I. CHUẨN BỊ KỂ CHUYỆN 1. Nội dung: Kể một chuyện mà em tâm đắc nhất thuộc bất cứ thể loại nào của VHDG ( truyền thuyết ,cổ tích, ngụ ngơn, hoặc truyện cười) 2.Yêu cầu - Kể chứ khơng phải học thuộc lịng, lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, biết ngừng nghỉ đúng lúc, - Biết kể diễn cảm cĩ ngữ điệu - Khi kể phải phát âm đúng - Tư thế kể phải đường hồng , tự tin, mắt nhìn thẳng vào mọi người , tiếng nĩi đủ nghe. - Biết mở đầu khi kể và cảm ơn người nghe sau khi kể II/ TIẾN HÀNH THI KỂ CHUYỆN III. TỔNG KẾT 3. Củng cố ( 3’) GV nhận xét, động viên HS 4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2’) - Sưu tầm một số truyện ở địa phương. - Kể chuyện trước người thân. - Chuẩn bị cho tiết trả bài kiểm tra học kì I. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA KỲ I I, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt học kỳ I. Vận dụng kiến thức tích hợp văn – tiếng Việt – tập làm văn để làm bài khiểm tra. Rèn luyện kỹ năng: so sánh, hệ thống hóa, khái quýat hóa, giải bài tập tổng hợp. II, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học : 1, Ổn định lớp : 2, Bài cũ : 3, Bài mới Giáo viên sửa lại bài: Phần I/ Trắc nghiệm (4điểm) Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm I II III IV B B D A 0.5 0.5 0.5 0.5 V VI VII VIII A A A: từ; B: danh từ; C: danh từ chung; D: nghĩa của từ 1a; 2c; 3b; 4d 0.5 0.5 0.5 0.5 Phần II/ Tự luận (6 điểm) 1, Mở bài (0,5 điểm) - Giới thiệu thời gian, địa điểm diễn ra buổi lễ (0,25 điểm) - Không khí chung của buổi lễ ( có thể nêu tình cảm của bản thân). (0,25 điểm) 2, Thân bài: a. Sự chuẩn bị cho buổi lễ. (1 điểm) Treo phong màn, cờ, ảnh Bác, bàn ghế dành cho đại biểu, thầy cô b. Diễn biến ( 3 điểm) - Trước khi buổi lễ diễn ra chính thức: hoạt động của thầy cô, học sinh ( 1,5 điểm) - Buổi lễ diễn ra: Có bắt đầu; diễn biến... ( 1,5 điểm) c. Kết thúc buổi lễ ( 0,5 điểm) - Học sinh ( 0,25 điểm) - Thầy, cô ( 0,25 điểm) 3. Kết bài ( 0,5điểm) Suy nghĩ chung về buổi lễ – ngày tôn vinh các thầy cô. Hình thức: bố cục cân đối, chữ viết đẹp, không sai chính tả (0,5 điểm) ------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: