Giáo án dạy hè môn Ngữ Văn Lớp 6 (Hay)

Giáo án dạy hè môn Ngữ Văn Lớp 6 (Hay)

A. Mục tiêu bài học

Qua bài này Hs cần đạt được:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về phép ẩn dụ, hoán dụ, các kiểu ẩn dụ, hoán dụ

 - Tác dụng của phép ẩn dụ, hoán dụ

2. Kĩ năng.

- Nhận biết và phân tích được giá trị của phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ

3. Thái độ:

 - Có ý thức vận dụng phép ẩn dụ, hoán dụ trong khi nói và viết, đặc biệt trong các bài viết văn.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.

- Học sinh: Ôn tập

C. Tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài

* Hoạt động 3: Bài mới.

I. Hệ thống kiến thức cơ bản.

1. Ẩn dụ.

- Ân dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.

- Tác dụng: làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm xúc, tăng tính gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

.*Ví dụ: Người Cha mái tóc bạc.

- Có 4 kiểu ẩn dụ :

+ ẩn dụ hình thức, ( dựa trên sự tương đồng với nhau về hình thức)

+ ẩn dụ cách thức, ( dựa trên sự tương đồng với nhau về cách thức, hành động)

+ ẩn dụ phẩm chất, ( dựa trên sự tương đồng với nhau về phẩm chất)

 + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. ( dựa trên sự tương đồng với nhau về cảm giác)

 2. Hoán dụ:

- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

*Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân li.

 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

- Các kiểu hoán dụ thường gặp:

+Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

+Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

+Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

+Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

3. So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa Ẩn dụ và hoán dụ:

- Giống nhau: Đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác

- Khác nhau:

+ Gữa hai sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.

+Gữa hai sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận

II. Luyện tập.

Bài 1: Tìm phép ẩn dụ

 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

-Ăn quả :Thừa hưởng thành quả của tiền nhân, của cách mạng

- Ăn quả: (nghĩa đen ) có sự tương đồng với thành quả (nghĩa bóng) .

Bài 2: Hãy chỉ ra phép nhân hoá trong bài "Mưa" củ TĐK. Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy.

+ Ông trời/mặc áo giáp đen/ ra trận

+ Muôn nghìn cây mía/ múa gươm

+ Kiến/ hành quân đầy đường

+ Cỏ gà rung tai/ nghe

+ Bụi tre tần ngần/ gỡ tóc

+ Hàng bưởi đu đưa bế lũ con đầu tròn trọc lốc

+ Sấm ghé xuống sân khanh khách cười

+ Cây dừa sải tay bơi

+ Ngọn mồng tơi nhảy múa

+ Cây lá hả hê

- Tác dụng: Sự vật trở lên gần gũi sinh động.

D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp:

- Học và nắm chắc khái niệm, các kiểu và tác dụng của ẩn dụ, hoán dụ.

- Ôn tập về các thành phần chính của câu.

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy hè môn Ngữ Văn Lớp 6 (Hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 9,10 : ¤n tËp v¨n kÓ chuyÖn
A/ Môc tiªu bµi häc.
Gióp HS hÖ thèng l¹i kiÕn thøc vÒ thÓ lo¹i v¨n tù sù.
RÌn kü n¨ng c¶m thô v¨n.
BiÕt c¸ch lµm bµi v¨n tù sù
B/ ChuÈn bÞ: 
- GV: So¹n gi¸o ¸n, tµi liÖu tham kh¶o.
- HS: Häc bµi vµ lµm bµi.
C/ TiÕn tr×nh c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
1. æn ®Þnh tæ chóc: KiÓm tra sü sè líp
2. KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp trong bµi.
3. Bµi míi:
1.Sù viÖc vµ nh©n vËt trong v¨n tù sù
 * 4 sù viÖc:
+ Sù viÖc khëi ®Çu.
+ Sù viÖc ph¸t triÓn.
+ Sù viÖc cao trµo.
+ Sù viÖc kÕt thóc
* YÕu tè trong v¨n tù sù:
+ Ai lµm(nh©n vËt).
+ X¶y ra ë ®©u?(kh«ng gian, ®Þa ®iÓm)
+ X¶y ra lóc nµo?(thêi gian)
+ V× sao l¹i x¶y ra?(nguyªn nh©n)
+ X¶y ra nh­ thÕ nµo?(diÔn biÕn, qu¸ tr×nh).
+ KÕt qu¶ ra sao?
- Nhân vật lµ kÎ võa thùc hiÖn c¸c sù viÖc võa lµ kÓ ®­îc nãi tíi, ®­îc biÓu d­¬ng hay bÞ lªn ¸n.
- Cã hai kiÓu nh©n vËt:
+ Nh©n vËt chÝnh.
+ Nh©n vËt phô.
2. Ng«i kÓ trong v¨n tù sù
- ng«i thù nhÊt.
- ng«i thø ba.
Phân loại kể chuyện
* Kể chuyện đời thường
- KN: Lµ kÓ vÒ nh÷ng c©u chuyÖn hµng ngµy tõng tr¶i qua, tõng gÆp víi nh÷ng ng­êi quen hay l¹ nh­ng ®Ó l¹i nh÷ng ©n t­îng, c¶m xóc nhÊt ®Þnh nµo ®ã.
 - Yªu cÇu: Mét trong nh÷ng yªu cÇu hµng ®Çu cña kÓ chuiyÖn ®êi th­êng lµ nh©n vËt vµ sù viÖc cÇn ph¶i hÕt søc ch©n thùc,kh«ng nªn bÞa ®Æt, thªm th¾t tuú ý.
*Kể chuyện tưởng tượng
Lµ nh÷ng truyÖn do ng­êi kÓ nnghÜ ra b»ng trÝ t­ëng t­îng cña m×nh, kh«ng cã s½n trong s¸ch vë hay trong thùc tÕ, nh­ng cã mét ý nghÜa nµo ®ã.
Đặc điểm :TruyÖn t­ëng t­îng ®­îc kÓ ra mét phÇn dùa vµo nh÷ng ®iÒu cã thËt, cã ý nghÜa, råi t­ëng t­îng thªm ra cho thó vÞ vµ lµm cho ü nghÜa thªm næi bËt.
3. §Ò bµi:
Em h·y kÓ l¹i c©u chuyÖn mµ em thÝch nhÊt b»ng lêi v¨n cña em?
Dµn bµi
a. Më bµi
b. Th©n bµi
c.kÕt bµi:
C©u 4: Anh (chÞ) h·y ®iÒn thªm vµo nh÷ng chç trèng tõ hoÆc côm tõ thÝch hîp sao cho ®óng ý nghÜa ?
A, Tù sù lµ ph­¬ng thøc tr×nh bµy..c¸c quan hÖ theo mét trËt tù logic vµ m¹ch l¹c nhÊt ®Þnh. Môc ®Ých giao tiÕp cña tù sù lµ nh»m gióp cho ng­êi kÓ..,.vµ bµy tá th¸i ®é vÒ sù viÖc.
B, Nh©n vËt trong tù sù lµ ng­êi thùc hiÖn c¸cvµ lµ ng­êi ®­îc thÓ hiÖn trong v¨n b¶n.
C, Anh (chÞ) h·y s¾p xÕp trËt tù ®óng cña c¸c b­íc lµm bµi v¨n tù sù ?
A, LËp dµn bµi theo nh÷ng ý ®· lËp..
B, §äc kÜ ®Ò vµ n¾m v÷ng yªu cÇu cña ®Ò.
C, Theo yªu cÇu cña ®Ò x¸c ®Þnh néi dung viÕt: nh©n vËt, sù viÖc, diÔn biÕn,kÕt qu¶ vµ ý nghÜa cña truyÖn.
D, TriÓn khai dµn bµi thµnh bµi v¨n theo bè côc ba phÇn: Më – Th©n – KÕt.
C©u 1: Anh (chÞ) h·y ®iÒn thªm vµo nh÷ng chç trèng tõ hoÆc côm tõ thÝch hîp sao cho ®óng ý nghÜa ?
A, Chñ ®Ò lµ vÊn ®Ò mµ ng­êi viÕt muèn ®Æt ra trong v¨n b¶n.
B, Trong v¨n tù sù tÝnh chÊt kÓ lµ chñ yÕu. V× vËy ®Ó ng­êi ®äc dÔ theo dâi, bµi v¨n tù sù bè côc gåm cã..phÇn:
+ Më bµi: Cã nhiÖm vô..vÒ nh©n vËt hoÆc sù viÖc sÏ ®­îc kÓ trong phÇn th©n bµi.
+ Th©n bµi: Cã nhiÖm vô......diÔn biÕn cña sù viÖc. §©y lµ phÇn nh»m chi tiÕt ho¸, cô thÓ ho¸ cho phÇn më bµi.
+ KÕt bµi: Cã nhiÖm vô..c©u chuyÖn, thÓ hiÖn kÕt côc cña c©u chuyÖn.
C, Lêi v¨n tù sù lµ lêi v¨n dïng ®Ó..,., 
miªu t¶ hoÆc lµ lêi ®éc tho¹i, ®èi tho¹i cña c¸c nh©n vËt trong c©u chuyÖn.
D, §o¹n v¨n tù sù lµ tæ hîp c¸c c©u trong ®ã th­êng cã mét ý träng t©m, kh¸i qu¸t hoÆc nªu ý chÝnh cho c¶ ®o¹n. C©u diÔn ®¹t ý chÝnh th­êng gäi lµ c©u..C¸c c©u kh¸c trong ®o¹n v¨n th­êng gi¶i thÝch , bæ sung lµm râ ý nghÜa chÝnh nµy trong c©u .
ÔN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
A. Mục tiêu bài học
Qua bài này Hs cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về phép ẩn dụ, hoán dụ, các kiểu ẩn dụ, hoán dụ
 - Tác dụng của phép ẩn dụ, hoán dụ 
2. Kĩ năng.
- Nhận biết và phân tích được giá trị của phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ 
3. Thái độ:
 - Có ý thức vận dụng phép ẩn dụ, hoán dụ trong khi nói và viết, đặc biệt trong các bài viết văn.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: Ôn tập 
C. Tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: Bài mới. 
I. Hệ thống kiến thức cơ bản.
1. Ẩn dụ.
- Ân dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
- Tác dụng: làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm xúc, tăng tính gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
.*Ví dụ: Người Cha mái tóc bạc.
- Có 4 kiểu ẩn dụ :
+ ẩn dụ hình thức, ( dựa trên sự tương đồng với nhau về hình thức)
+ ẩn dụ cách thức, ( dựa trên sự tương đồng với nhau về cách thức, hành động)
+ ẩn dụ phẩm chất, ( dựa trên sự tương đồng với nhau về phẩm chất)
 + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. ( dựa trên sự tương đồng với nhau về cảm giác)
 2. Hoán dụ:
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
*Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân li. 
 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
- Các kiểu hoán dụ thường gặp:
+Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
+Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
+Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
+Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
3. So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa Ẩn dụ và hoán dụ: 
- Giống nhau: Đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác 
- Khác nhau: 
+ Gữa hai sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
+Gữa hai sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận
II. Luyện tập.
Bài 1: Tìm phép ẩn dụ
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
-Ăn quả :Thừa hưởng thành quả của tiền nhân, của cách mạng
- Ăn quả: (nghĩa đen ) có sự tương đồng với thành quả (nghĩa bóng) .
Bài 2: Hãy chỉ ra phép nhân hoá trong bài "Mưa" củ TĐK. Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy.
+ Ông trời/mặc áo giáp đen/ ra trận
+ Muôn nghìn cây mía/ múa gươm
+ Kiến/ hành quân đầy đường
+ Cỏ gà rung tai/ nghe
+ Bụi tre tần ngần/ gỡ tóc
+ Hàng bưởi đu đưa bế lũ con đầu tròn trọc lốc
+ Sấm ghé xuống sân khanh khách cười
+ Cây dừa sải tay bơi
+ Ngọn mồng tơi nhảy múa
+ Cây lá hả hê
- Tác dụng: Sự vật trở lên gần gũi sinh động.
D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp:
- Học và nắm chắc khái niệm, các kiểu và tác dụng của ẩn dụ, hoán dụ.
- Ôn tập về các thành phần chính của câu.
ÔN TẬP CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được :
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức về các TPC của câu
 2. Kĩ năng:
- Luyện tập sử dụng các TPC trong câu
 3. Thái độ:
 - Biết sử dụng câu hợp lí khi nói cũng như khi viết.
B. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về 
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: Bài mới.
I. Hệ thống kiến thức cơ bản
1. Các TPC: Chủ ngữ - vị ngữ là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn.
2. Khi nói TPC bắt buộc phải có mặt là nói về mặt kết cấu NP của câu, tách rời hoàn cảnh nói năng cụ thể.
Nếu đặt trong hoàn cảnh nói năng cụ thể thì có khi TPC có thể lược bỏ, còn TPP thì không
Ví dụ:- Anh về hôm nào?
 - Tôi về hôm qua
 - Hôm qua (lược bỏ CN - VN)
2. Thành phần chủ ngữ
a) Đặc điểm
- Biểu thị sự vật
- Trả lời câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì?
b) Cấu tạo
- Có thể là một từ, một cụm từ (đại từ, danh từ, cụm danh từ)
Câu có thể là một hoặc nhiều chủ ngữ
3. Thành phần vị ngữ
a) Đặc điểm 
- Có thể kết hợp các phó từ: đã, đang, sẽ, vẫn
- Trả lời câu hỏi: làm sao? Như thế nào?
b) Cấu tạo
- Thường là một từ, một cụm (ĐT, TT, cụm ĐT, TT)
- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
II. Luyện tập.
 Bài 1: (trang 94)
+ Tôi/đã trở thành
 CN(đại từ) - VN (cụm ĐT)
+ Những cái vuốt /cứ cứng dần
 CN- cụm DT VN -2 cụm TT
+Đôi càng tôi /mẫm bóng
 CN - cụm DT VN - TT
+ Tôi /co cẳng..
CN - đại từ VN - 2 cụm ĐT
+ Những ngọn cỏ /gẫy rạp, y như
 CN - cụm DT VN - cụm ĐT
Bài 2: (trang 94)
a) Trong giờ kiểm tra, em đã cho bạn mượn bút
b) Bạn ấy rất chăm chỉ
c) Bà đỗ Trần là người huyện Đông Triều.
* BT bổ sung
Bài 1: Xác định CN - VN và nêu cấu tạo
Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng muốt. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
+ Giời/ chớm hè
 DT 1cụm ĐT
+ Cây cối/ um tùm
 1 DT 1 TT
+ Cả làng / thơm
1 cụm DT 1 TT
+ Cây hoa lan / nở hoa trắng xoá
1 cụm DT TT
+ Hoa dẻ từng chùm / mảnh dẻ
 1 cụm DT TT
+ Hoa móng rồng / thơm như
 1 cụm DT 1cụm TT
+ Ong vàng, ong vò vẽ / đánh lộn nhau
 3 DT 1 cụm ĐT
+ Chúng / đuổi cả bướm
 1 đại từ 1 cụm ĐT
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. Hệ thống kiến thức cơ bản.
1. Dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Dấu chấm câu TT
- Dấu chấm hỏi câu nghi vấn
- Dấu chấm than câu CK và câu cảm
2. Dấu phẩy
- Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp
- Ngăn cách thành phần phụ với CN - VN
- Ngăn cách giữa các vế trong câu
- Ngăn cách thành phần chú thích
II. Luyện tập.
Bài 1 - 2- 3- 4- 5 Trang 152
Bài 1- 2- 3- 4 Trang 159
Bài 2 Điền dấu chấm thích hợp vào đoạn văn
Mưa đã ngớt trời rạng dần mấy con chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran mưa tạnh phía đông một mảng trời trong vắt mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh
Bài 3: Dùng dấu phẩy đặt vào chỗ thích hợp.
Cây đa cổ thụ cành lá rậm xùm xoà đang quằn lên vật xuống. Trời mỗi lúc một tối lại. Vũ trụ quay cuồng trong cơn mưa gió mãnh liệt. Những tia chớp xé rạch bầu trời đen kịt phát ra những tiếng nổ kinh thiên động địa.
Bài 4 So sánh nhận xét cách dùng dấu phẩy trong các câu sau:
a) Tôi có người bạn học ở Nam Định
Tôi có người bạn, học ở Nam Định
b) Đêm hôm qua, cầu gãy
Đêm hôm, qua cầu gãy
TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT
A. Tóm tắt kiến thức cơ bản
1. Danh từ
a) Khái niệm: Danh từ là từ chỉ sự vật, hiện tượng, khái niệm.
b) Các loại danh từ:
	- Danh từ chỉ sự vật:
+ Danh từ chung: Là những danh từ có thể dùng làm tên gọi cho một loạt sự vật cùng loại. VD: bàn, ghế, quần, áo, sách, bút ...
+ Danh từ riêng: Là những danh từ dùng làm tên gọi riêng cho từng cá thể, sự vật, người, địa phương, cơ quan, tổ chức. VD: Hoàng, Trang, Hà nội, Trường THCS Ba Đình ... 
	- Danh từ chỉ đơn vị:
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ). VD: cái, con, hòn, viên, tấm, bức, bọn, nhóm ...
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước (Danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng).
2. Động từ
a) Khái niệm: Động từ l ... ác từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới. Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào?
những, các, một
hãy, đã, vừa
rất, hơi, quá
/ .../ hay /.../ cái( lăng) /.../đột ngột
/ .../ đọc /.../ phục dịch /.../ ông giáo 
/.../ lần / .../ làng /.../ phải
/.../ nghĩ ngợi /.../ đập /.../ sung sướng
* Gợi ý
 	Rất hay (TT) một cái ( lăng) (DT) rất đột ngột (TT)
 	Đã đọc (ĐT) đã phục dịch (ĐT) những ông giáo (DT)
 	Một lần (DT) các làng (DT) rất phải (TT)
 	Vừa nghĩ ngợi (ĐT) vừa đập (ĐT) quá sung sướng (TT)
C. Bài tập về nhà:
	Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề học tập trong đó có sử dụng các từ loại đã học.
 Gợi ý: - Viết được đoạn văn theo đúng chủ đề.
	 - Trong đoạn văn có sử dụng từ 3 từ loại trở lên.
CỤM TỪ
A. Tóm tắt kiến thức cơ bản
I. Cụm danh từ
* Khái niệm: là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.
 VD: Một túp lều nát trên bờ biển.
* Mô hình của cụm danh từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau.
- Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số lượng.
- Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian.
 VD: Một chàng dế thanh niên cường tráng.
 số từ trung tâm Phụ sau
II. Cụm đông từ
 * Khái niệm: là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ.
 VD: Góp cho đất nước mình núi Bút, non Nghiên.
* Mô hình của cụm động từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau.
 - Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa về quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự...
- Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân...
 VD: Chưa tìm được ngay câu trả lời.
 PT PTT Phụ sau
III. Cụm tính từ
* Khái niệm: là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành . Cụm tính từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình tính từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một tính từ.
 VD: Thơm dịu ngọt cốm mới.
* Mô hình của cụm tính từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau.
 - Các phụ ngữ ở phần trước biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất ...
	- Các phụ ngữ ở phần sau biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ.... 
 VD: Đang trẻ như một thanh niên
 PT PTT Phần sau
B. bài tập
Bài tập 1. Tìm và phân tích các cụm từ có trong đoạn trích sau: Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.
	(Thanh Tịnh - Tôi đi học)
* Gợi ý: 
 + Cụm danh từ
 	 - Những ý tưởng ấy.
 	 PT DT PS
 	- Mấy em nhỏ.
 PT DT
 + Cụm động từ:
 	- Chưa lần nào ghi lên giấy.
 PT ĐT PS
 	- Lần đầu tiên đi đến trường.
 PT ĐT PS
 + Cụm tính từ
 	- Rụt rè núp dưới nón mẹ .
 TT PS
 	- Lại tưng bừng rộn rã
 PT TT PS
Bài tập 2 
 Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm trong các câu sau:
 a. Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người.
 	(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh).
 b. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
 	(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
 c. Không lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.
* Gợi ý
 a. Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với 
 DT
cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở người.
 	 (Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh).
 b. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng 
 ĐT
 anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
 ĐT
 	(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
 c. Không lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, 
 TT
cũng phong phú và sâu sắc hơn.
 TT
C. Bài tập về nhà:
Bài tập 1: Tìm trong các văn bản đã học một đoạn văn, chỉ ra các cụm từ và gạch chân các cụm từ đó.
*Gợi ý: 
	- HS tìm được đoạn văn có sử dụng các cụm từ.
	- Xác định đúng các cụm từ và gạch chân.
Bài tập 2. Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu trong đó có sử dụng các cụm từ đã học, chỉ ra và phân tích các cụm từ đó theo mô hình 3 phần.
*Gợi ý: 
	- HS viết được đoạn văn có sử dụng các cụm từ (tùy sự sáng tạo của học sinh)
	- Trình bày cấu trúc đúng theo kết cấu của đoạn văn, có nội dung theo một chủ đề cụ thể cụ thể.
	- Hình thức: trình bày sạch sẽ, khoa học.
NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG 
 VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ(tiết 1)
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
 - Biết các lỗi thường gặp về dùng từ, vận dụng để tránh những lỗi đó trong khi nói và viết.
 - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp giữa các từ. 
 - Nắm vững nghĩa của từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn hơn.
 - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ, câu.
 - Thông qua các bài tập, nâng cao kỹ năng sử dụng từ, câu.
- Trọng tâm : Nhận diện lỗi và cách sửa
B. Chuẩn bị 
- Thày : Giáo án
- Trò : Ôn lại các bài đã học từ lớp 6 liên quan đến nội dung bài học
C. Tiến trình tiết dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra : 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài : 
A.Các lỗi thường gặp: 
I. Lỗi về dùng từ:
1. Dùng từ thừa, từ lặp
VD: a. Dạ dày cá chép chỉ lớn hơn thực quản một chút và có nhiều tuyến vị tiết dịch vị, có tác dụng tiêu hóa tôm, tép, thức ăn và mọi loại mồi bắt được.
b. Nhà em có nuôi con chó. Con chó nhà em rất đẹp. Em rất yêu con chó nhà em.
*So sánh: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”
à Cách khắc phục:
- Có ý thức đọc lại có thể phát hiện và sửa chữa ngay bằng cách bỏ yếu tố trùng lặp đó.
2. Dùng từ sai âm, sai nghĩa:
a. Lỗi về âm:
VD: - Những người chiến sĩ dũng cảm đó không bao giờ khắc phục kẻ thù.
- Chỉ có một suất sưu của nhà nước mà hạnh 
phúc của gia đình chị Dậu vỡ tan.
à Khắc phục à Khuất phục
 Vỡ tan à Tan vỡ
* Cách khắc phục:
-Thận trọng khi sử dụng các thuật ngữ, từ ngữ vay mượn.
-Tra từ điển chính tả. 
b.Lỗi về nghĩa:
VD: 
a. Đôi tay dài lòng khòng phụ họa với đôi cẳng chân dài nghêu.
 b. Trong đa số các hợp chất hóa học, nguyên tử Oxy có hóa trị II.
 c. Trong bài văn tế, ông đã ca ngợi những người anh hùng bỏ mạng vì nước.
-Lỗi do không nắm được hiện thực khách quan mà từ biểu thị.
- Không nắm chắc khái niệm mà từ biểu thị.
- Không nắm chắc sắc thái biều cảm của từ.
b2. Cách khắc phục:
- Không biết, không rõ, không hiểu, không nên dùng.
- Nắm chắc nghĩa của từ.
- Tra tự điển.
3.Dùng từ không đúng với khả năng kết hợp của chúng.
a.Bài tập: Niềm đau của cô ấy đang trào dâng. 
b.Cách khắc phục:
-Phải biết mỗi loại từ chỉ có khả năng kết hợp với số loại từ nhất định. (Ví dụ: Các từ: liếc, lườm, trợn, nhắm, nháythường chỉ đi với: mắt; vẫy, nắm  chỉ biểu thị hành động của tay)
C.Bài tập:
Bài 1: Phát hiện lỗi ở những câu sau:
a.Tim cá chia làm đôi, có hai ngăn, tâm nhĩ ở trên, tâm thất ở dưới, chứa màu đỏ thẫm.
b.Sự việc đó càng chứng tỏ sự tinh khiết, thủy chung của chị Dậu.
c.Sống giữa vòng vây của bọn thống trị thối nát, chị Dậu vẫn như bông sen thơm ngát “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.
d.Sau ngôi đền có nhiều dị vật.
e.Chúng ta luôn luôn tranh thủ thời gian vì học tập.
Bài 3: So sánh giá trị ý nghĩa của những từ in đậm trong từng cặp câu sau. Theo em từ nào dùng hay hơn?
a.-Đứa bé lao vào trong lòng người mẹ.
 -Đứa bé chạy vào trong lòng người mẹ. 
b.-Nước ở đâu ào chảy vào nhà.
 -Nước ở đâu chảy vào nhà.
Bài 4: Phân tích và sửa lỗi chính tả trong các câu sau:
a.Ông xư bà xãi ăn sôi trong chùa cũng sích mích, soi mói nhau.
Bửa liên hoan hôm nay có sa- lát, sá síu, lạp sưởng, lại có cả phở sào.
 b. Phong trào dữ dìn chuyền thống văn hóa dân tộc đang được mọi người nhiệt liệt hưỡng ứng
Bài 5: Đây là đoạn văn trích trong bài làm của học sinh, hãy phát hiện lỗi và sửa lại?
 “Bút bi là vật dụng rất cần thiết cho mỗi chúng ta, nhất là học sinh. Nó giúp học sinh viết, vẽ ghi ra những con chữ. Vì thế , bút bi là ông nội của em, vui buồn có nhau và là người cha rất đỗi quý mến của lũ học sinh bọn em. ”
- Các từ dùng sai : ông nội, người cha.
- Cách sửa : thay bằng từ người bạn.
Câu 1 : Phát hiện và sửa chữa lỗi về phép liên kết câu trong đoạn văn sau: 
“ Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Nhưng mây bò trên mặt đất. Tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi”
Trong đoạn văn giữa câu 3 và câu 4 có quan hệ tương đồng chứ không đối lập nên dùng từ liên kết ” Nhưng” là sai
Cách sữa: bỏ từ” Nhưng” giữa hai câu
Câu 2 : Nhận xét lời dẫn và lời người dẫn trong các trường hợp sau. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng: 
 a) Cha ông ta đã khẳng định vai trò của người thầy trong câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên”.
 b) Con người sống có bản lĩnh sẽ không bị những ảnh hưởng xấu bên ngoài tác động đến. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, tục ngữ chẳng đã nhắc nhở ta như thế hay sao?
- Trường hợp a: đúng.
 - Trường hợp b: Lời người dẫn nói về nội dung: người có bản lĩnh sẽ không bị ảnh hưởng xấu từ môi trường sống; nhưng lời dẫn là câu tục ngữ lại có nội dung nói về ảnh hưởng của môi trường sống đến con người.
- Như vậy lời dẫn và lời người dẫn không phù hợp nhau nên có thể thay một trong hai yếu tố trên.
Câu 3: Hãy phát hiện và chữa lỗi liên kết nội dung trong đoạn văn sau:
(1)Chim chóc nhiều vô kể. (2) Chào mào, sáo sậu, sáo đenđàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. (3) Vài ba con thỏ đi kiếm ăn. (4) Chúng líu lo trò chuyện, tranh cãi ồn ào mà vui không thể tưởng tượng được.
Câu số 3 không phù hợp với nội dung vì đoạn văn nói về các loài chim nhưng câu 3 lại nói về loài thú.
Câu 4 : Phát hiện và chữa lỗi liên kết hình thức trong đoạn văn sau:
(1)Buổi sáng sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ.(2) Gió bấc hun hút thổi.(3) Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.(4) Nhưng mây bò trên mặt đất tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.Trong đoạn văn giữa câu 3 và câu 4 có quan hệ tương đồng chứ không đối lập nên dùng từ liên kế”Nhưng” là saiCách sữa: bỏ từ” Nhưng” giữa hai câu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day he van 6.doc