Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thanh Yên

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thanh Yên

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.

- Hiểu nét đặc sắc của tình huống gây cấn của truyện.

- Hiểu thêm cách viết truyện trung đại.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

- Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh.

- Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc.

- Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính.

 2. Kĩ năng:

- Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại.

- Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện.

- Kể lại được truyện.

 3. Thái độ: Tích cực xây dựng bài, tự tin phát biểu, xây dựng bài.

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thanh Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 28/11/2011	 TUẦN 17
ND: 05/12/2011	 	 TIẾT 64	 
 Tập làm văn
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
 = a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp học sinh:
- Nhận rõ ưu- khuyết điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. Qua đó củng cố thêm một bước về văn kể chuyện.
 - Rèn kĩ năng hình thành dàn ý bài văn tự sự. Cách dùng từ, đặt câu, sữa lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
II – CHUẨN BỊ: 
 1/ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bài viết số 3 đã có nhận xét đánh giá chung về ưu- khuyết điểm.
 2/ Học sinh: Lập dàn bài trước ở nhà, tự nhận thức về ưu- khuyết điểm qua bài viết của mình.
 III–TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.
 3/ Bài mới: Chép lại đề lên bảng.
 Đề:
 Kể về những đổi mới ở quê em ( có điện, có đường, có trường mới, cây trồng)
 Đáp án: 
Hình thức: 
 - Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, viết đúng chính tả (0,5 điểm);
 - Bố cục rõ ràng, lời văn diễn đạt mạch lạc (0,5 điểm).
 - Lời văn kể chuyện trong sáng, hấp dẫn; Ngôi kể phù hợp (1 điểm).
 b) Nội dung: 
 - Mở bài: Giới thiệu quê em đổi mới. (2 điểm).
 - Thân bài:
 + Làng trước kia như thế nào? (nghèo, buồn, lặng lẽ,).(1 điểm);
 + Làng hôm nay đổi mới toàn diện nhanh chóng (1 điểm), cụ thể: 
 s Những con đường, những ngôi nhà mới. (0,5 điểm);
 s Trường học, trạm xá, uỷ ban, câu lạc bộ, sân bóng(0,5 điểm);
 s Điện, đài, tivi, xe máy, vi tính .(0,5 điểm);
 s Nề nếp làm ăn, sinh hoạt (0,5 điểm);
 - Kết bài: Làng trong tương lai. (2 điểm).
 4/ Nhận xét, đánh giá:
BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI VIẾT SỐ 3
LỚP
TỔNG SỐ HS
GIỎI(9-10)
KHÁ(7-8)
T. BÌNH(5-6)
YẾU(3-4)
KÉM(0-1-2)
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6/1
6/2
6/3
TỔNG CỘNG
	4.1 Ưu điểm:
	4.2 Khuyết điểm:
	4. 3 Biện pháp khắc phục:
5/ Tự học có hướng dẫn:
 - Về nhà xem lại các kiến thức đã học nhằm khắc sâu thêm tri thức về văn tự sự.
 - Soạn bài: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
+ Đọc văn bản và chú thích SGK.
+ Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản SGK.
NS: 30/11/2011	 TUẦN 17
ND: 05/12/2011	 	 TIẾT 65	 
Phần Văn bản
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
 = a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Hiểu nét đặc sắc của tình huống gây cấn của truyện.
- Hiểu thêm cách viết truyện trung đại.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kieán thöùc:
- Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh.
- Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc.
- Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính.
 2. Kĩ năng:
- Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại.
- Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện.
- Kể lại được truyện.
 3. Thái độ: Tích cực xây dựng bài, tự tin phát biểu, xây dựng bài.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoaït ñoäng 1: Khôûi ñoäng
- Ổn định nề nếp – kiểm tra sĩ số.
- Ổn định lớp.
 Hỏi: Trong truyện Mẹ hiền dạy con, mẹ thầy Mạnh Tử đã dạy con những gì? Em nhận xét thế nào về cách dạy con của bà mẹ?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu về lòng thương người -> dẫn vào bài -> Ghi tựa.
- Báo cáo sĩ số.
- HS trả lời cá nhân. 
- Nghe, ghi tựa bài.
Hoaït ñoäng 2: Ñoïc- hieåu vaên baûn.
-Yêu cầu HS đọc chú thích dấu sao tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
Hỏi:Trình bày đôi nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác?
Hỏi: Nêu chủ đề của truyện?
- GV hướng dẫn đọc -> gọi HS đọc văn bản.
Hỏi: Tìm bố cục truyện?
-Đọc	
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- 3 đoạn :
 + Giới thiệu chung về vị thái y.
 + Thái y cứu người.
 + Hạnh phúc của thái y.
I. Tìm hieåu chung: 
 1. Tác giả-hoàn cảnh sáng tác :
 - Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446) con trai trưởng của Hồ Quý Ly, là người đức độ và tài năng.Khi giặc Minh xâm lược nước ta, ông là người hăng hái chống giặc cứu nước.
 - Nam ông mộng lục là tác phẩm của Hồ Nguyên Trừng luôn nặng lòng với quê hương xứ sở trong những năm tháng phải sống trên đất khách quê người. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tầm lòng được rút ra từ cuốn sách này.
2. Chủ đề: Nêu cao gương sáng của bậc thái y chân chính.
Hoaït ñoäng 3: Phaân tích
Kĩ năng sống: Suy nghĩ về cách ứng xử của người thầy thuốc trong câu chuyện?
- GV gọi HS đọc lại đoạn 1.
Hỏi: Thái y họ Phạm được giới thiệu qua những nét khái quát đáng chú ý nào về tiểu sử ?
 Hỏi: Qua tiểu sử đó, em biết gì về vai trò, vị trí của thái y họ Phạm ?
 Hỏi: Theo em, người đời trong vọng ông vì lẽ gì ? Qua chi tiết nào ?
 - Cho HS đọc đoạn 2.
Hỏi: Ở vị thái y ấy còn hành động nào khiến em cảm phục ?
Hỏi: Tại sao ông dám kháng lệnh vua ? Ông có sợ chết không ?
Diễn giảng : Thái y thương người hơn thể thương thân, xuất phát từ bản lĩnh dám làm, dám chịu, quyết hành sự theo đạo nghĩa “Cứu người bệnh như cứu hoả” -> Quyền uy không thắng nổi y đức.
Hỏi: Vậy, thái y đã bộc lộ phẩm chất gì ?
- Gọi HS đọc đoạn cuối.
Hỏi: Thái độ của vua như thế nào trước cách cư xử của thái y ?
Hỏi: Em nhận xét gì về vua Trần Anh Vương ?
Kĩ năng sống: Thảo luận: Trình bày một phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện?
Hỏi: Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho những người làm ngành y ?
(Thảo luận nhanh)
HS nhận thức được: Lối sống có trách nhiệm với người khác trên cương vị cá nhân.
- HS đọc đoạn 1.
- Cụ tổ ngoại có nghề gia truyền, giữ chức thái y lệnh.
- Có tài, có địa vị, được tôn trọng vì có lòng nhân đức.
- Trả lời: 
- Đọc đoạn 2 SGK.
- Việc kháng lệnh vua.
-Thương người, không sợ uy quyền.
- Lắng nghe tích cực.
- Nét đẹp của thái y.
- Đọc đoạn 3.
- Tức giận - vui mừng 
-> Vua nhân đức.
- Thảo luận (theo tổ).
Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
-> Rút ra bài học y đức
II. Phân tích :
 1.Nội dung:
 - Lai lịch, chức vị, công đức lớn lao của vị Thái y lệnh.
 + Đem hết của cải -> mua thuốc, dựng thêm nhà, chữa bệnh cứu người.
 + Kháng lệnh vua cứu người trước, khám bệnh sau.
 - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh : chẳng những giỏi về chuyên môn mà quan trọng hơn ông có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh,ốm đau không phân biệt sang hèn.
 - Niềm hạnh phúc của vị Thái y lệnh.
 2. Nghệ thuật:
-Tạo nên tình huống truyện gây cấn.
-Sáng tạo nên các sự kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu.
-Xây dựng đối thoại sắc sảo có tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện ( nêu cao gương sáng về một bậc lương y chân chính ).
3.Ý nghĩa:
- Truyện ca ngợi vị Thái y lệnh không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh.
 - Câu chuyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau.
Hoaït ñoäng 4: Luyeän taäp
- Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 
- nhận xét câu trả lời HS 
- Cho HS đọc và thảo luận bài tập 2.
-> Nhận xét, nhấn mạnh bài học y đức.
Kĩ năng sống: Cặp đôi: chia sẻ những suy nghĩ về giá trị của lối sống có trách nhiệm với người khác.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
III.Luyện tập:
Bài tập 1: Bặc lương y chân chính giỏi nghề và giàu lòng nhân đức.
Bài tập 2:
 Chọn nhan đề 2 “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” trên hết là tấm lòng gắn liền với tài năng và nghề nghiệp.
Hoaït ñoäng 5: Toång keát
 Hỏi: nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ?
-Hướng dẫn tự học: 
 + Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
 + Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ của mình sau khi học xong truyện.
 + Học bài
- Chuẩn bị: phần Ôn tập Tiếng Việt.
- Đọc – trả lời câu hỏi SGK.
- Trả lời
- Nghe.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
IV.Tổng kết:
Ghi nhớ SGK.
NS: 01/12/2011	 TUẦN 17
ND: 06/12/2011	 	 TIẾT 66	
Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
 = a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 	- Củng cố kiến thức đã học ở HKI về tiếng Việt.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
Củng cố những kiến thức đã học về cấu tạo của từ tiếng Việt, từ muợn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
 2/ Kĩ năng: 
 Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.
 3/ Thái độ: Tích củng cố, hệ thống kiến thức tiếng Việt đã học; Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định nề nếp – sĩ số.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Dựa vào kiến thức đã học -> dẫn vào bài -> ghi tựa.
- Báo cáo sĩ số.
- Nghe – ghi tựa.
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
- Yêu cầu HS lần lượt nhắc lại các kiến thức đã học về:
 + Cấu tạo từ.
 + Nghĩa của từ.
 + Phân loại từ.
 + Lỗi dùng từ.
 +Từ loại và cụm từ.
- Cho HS hệ thống hoá các kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ, thuyết minh từng sơ đồ.
- GV nhận xét, tổng kết lại.
- 5 HS lần lượt lên bảng trình bày và thuyết minh sơ đồ.
- lớp nhận xét bổ sung
 I. Lý thuyết:
 1.Cấu tạo từ:
 Sơ đồ SGK.
 2.Nghĩa của từ:
 Sơ đồ SGK.
 3.Phân loại từ:
 Sơ đồ SGK.
 4.Lỗi dùng từ:
 Sơ đồ SGK.
 5.Từ loại và cụm từ:
 Sơ đồ SGK.
Hoaït ñoäng 3: Luyeän taäp
-GV cho bài tập: Cho từ: nhân dân.
- Hãy phân loại từ trên theo sơ đồ 1, 3, 5.
-GV nhận xét, sửa chữa.
-Cho HS một số cụm từ sau (bảng phụ). Hãy xác định đúng cụm từ?
( Điền các cụm từ sau vào mô hình cụm từ cho thích hợp) “ những bàn chân chim, đã đi xa, rất đẹp mắt”
-GV yêu cầu lần lượt HS phát triển những cụm từ ở bài tập 2 thành câu. 
-GV nhận xét, bổ sung.
-Yêu cầu HS đọc và phân tích cụm từ đã tìm trong câu.
Rồi bà đi mua thịt lợn, đem về cho con ăn thật.
-GV nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và xác định yêu cầu BT.
- HS lên bảng trình bày.
-> Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bt 2.
-Cá nhân xác định->lớp nhận xét.
- Cá nhân đặt câu.
- Lớp nhận xét. 
-Đọc, phân tích câu, tìm cụm từ và phân tích cấu tạo của cụm từ.
- Lớp nhận xét.
II. Luyện tập:
 Bài tập 1: VD: từ “nhân dân”
 + Từ phức (từ ghép).
 + Từ mượn (tiếng Hán).
 + Danh từ (danh từ chung).
Bài tập 2:
Cụm DT
Cụm ĐT
Cụm TT
Những bàn chân chim
Đã đi xa.
Rất đẹp mắt.
Bài tập 3:
VD: Cánh đồng quê tôi xanh biếc một màu xanh.
- Anh ấy thấy những bàn chân chim còn in trên mặt đất.
- Cậu ấy đã đi xa rồi.
- Anh ấy nhảy rất đẹp mắt.
Bài tập 4:
Phân tích các cụm từ trong câu: Rồi bà /đi mua thịt lợn, đem về cho con ăn thật.
(Mẹ hiền dạy con)
-> 2 cụm động từ:
a. đi mua thịt lợn.
b. đem về cho con ăn thật
Hoaït ñoäng 4: Toång keát
 - GV nhấn mạnh lại một số kiến thức cơ bản của phần tiếng Việt.
- Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị: Kiểm tra HK I.
- Ôn lại kiền thức của cả ba phần : văn bản , tiếng Việt, Tập làm văn.
- Nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 DUYEÄT TUAÀN 17
Ngaøy . . . thaùng 12 naêm 2011
Toå tröôûng
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 17.doc