Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết dạy 1: Văn bản con rồng cháu tiên (Truyền thuyết)

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết dạy 1: Văn bản con rồng cháu tiên (Truyền thuyết)

Ngày soạn: 18/ 8/ 2010

 TUẦN : 1 BÀI : 1

Tiết 1 : Văn bản

con rồng cháu tiên

(Truyền thuyết)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giỳp học sinh:

1. Kiến thức: Nắm được khái niệm thể loại truyền thuyết (nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu). Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nũi giống dõn tộc qua truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn (búng dỏng lịch sử thời kỡ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm dân gian thời kỡ dựng nước). Chỉ ra và hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. Nhận ra những sự việc chính của truyện. Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỡ ảo tiờu biểu của truyện.

3. Thái độ: Bồi dưỡng lũng tự hào về nguồn gốc cao quí của dân tộc. Giáo dục ý thức đoàn kết trong cộng đồng.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:

1. Giỏo viờn:

- Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, bài soạn

- Tư liệu tham khảo (SGV, Nâng cao NV6, .)

 - Phương tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh minh hoạ.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài

2. Học sinh:

- Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của GV, bảng nhúm, phấn màu, .

- Sưu tầm tranh ảnh về đền Hựng.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 

doc 5 trang Người đăng thu10 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết dạy 1: Văn bản con rồng cháu tiên (Truyền thuyết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/ 8/ 2010 
TUẦN : 1 BÀI : 1
Tiết 1 : Văn bản
con rồng cháu tiên
(Truyền thuyết)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
Giỳp học sinh:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm thể loại truyền thuyết (nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu). Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nũi giống dõn tộc qua truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn (búng dỏng lịch sử thời kỡ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm dân gian thời kỡ dựng nước). Chỉ ra và hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. Nhận ra những sự việc chính của truyện. Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỡ ảo tiờu biểu của truyện.
3. Thái độ: Bồi dưỡng lũng tự hào về nguồn gốc cao quí của dân tộc. Giáo dục ý thức đoàn kết trong cộng đồng. 
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:
1. Giỏo viờn: 
- Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, bài soạn
- Tư liệu tham khảo (SGV, Nâng cao NV6, ...)
 - Phương tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh minh hoạ...
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
2. Học sinh:
- Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của GV, bảng nhúm, phấn màu, ... 
- Sưu tầm tranh ảnh về đền Hựng. 
C. PHƯƠNG PHÁP: 
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, bình giảng, khai thác kênh hình
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (SGK, BT NV 6, bút , vở ghi, vở sọan môn học)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh
- Phương pháp: Trực quan(xem tranh), thuyết trình
- Thời gian: 2 phút
Truyền thuyết là một trong những thể loại của văn học dân gian. Đây là một thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt Nam được nhân dân ưa thích. Những truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta qua nhièu thế hệ đã lí tưởng hoá,gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình,cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng dân gian làm nên những tác phẩm văn hoá mà đời đời thế hệ sau ưa thích.
 Truyện: Con Rồng cháu Tiên là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về các thời đại vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam. Vậy truyện có gì đặc biệt. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu chung về văn bản
Mục tiờu: HS nắm và hiểu được khái niệm về truyền thuyết, một số chú thích, bố cục của văn bản
Phương phỏp: Đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp tái hiện thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ
Thời gian: 6 phút
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Học sinh đọc phần dấu (*) trong sỏch giỏo khoa và trả lời câu hỏi
Em hiểu thế nào là truyền thuyết?.
GV hướng dẫn HS cách đọc.
-Đọc chậm,nhấn mạnh vào những chi tiết kì lạ của truyện.
Đọc mẫu, gọi HS tập đọc, nhận xét
HS đọc phần chú thích và trả lời.
GV cho HS tìm hiểu một số chú thích khó và quan trọng còn lại hướng dẫn các em tìm hiểu SGK
Em hiểu thế nào là Ngư Tinh?Thế nào là thuỷ cung? Thế nào là tập quán?
Tỡm hiểu bố cục
Truyền thuyết Con Rồng, chỏu Tiờn gồm ba đoạn, theo em mỗi đoạn được giới hạn từ đâu đến đâu? Hóy nờu sự việc chớnh của từng đoạn.
Quan sát và đối chiếu với kết quả.
Đọc lại và ghi vào vở 
Truyền thuyết thường chứa đựng nhiều yếu tố kỡ ảo, em hiểu thế nào là yếu tố kỡ ảo?
Truyền thuyết Con Rồng, chỏu Tiờn cú những yếu tố kỡ ảo nào?
Những yếu tố kỡ ảo đó có ý nghĩa gỡ?
I.Giới thiệu chung:
1. Khái niệm về truyền thuyết
-Truyền thuyết: là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
-Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.Thể hiện thái độ của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử 
2. Đọc , chú thích
GV đọc mẫu một đoạn. 
HS đọc tiếp.
GV nhận xét phần đọc của HS
-Tập quán: Thói quen được hình thành từ lâu, được mọi người làm theo của một cộng đồng.
( Các chú thích SGK trang 7- 8)
3. Bố cục văn bản
Chia làm 3 đoạn:
-Đoạn 1 :Từ đầu đến ‘’Long Trang ‘’Âu Cơ và Long Quâu lấy nhau
- Đoạn 2: Tiếp đến “lên đường” Âu Cơ và Long Quân chia tay lên đường.
- Đoạn 3: Còn lại:Ngồn gốc giống nòi của ngường Việt Nam.
- Kỡ ảo: không có thật, khác thường...
- Truyện: Con Rồng, chỏu Tiờn:
 + Lạc Long Quõn nũi Rồng, phộp lạ ...
 + Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng... 
- ý nghĩa: Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật và sự kiện; thiêng liêng hoá nguồn gốc gống nũi, dõn tộc; tăng sức hấp dẫn.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản
Mục tiờu: HS nắm giá trị nội dung liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt ra trong văn bản
Phương phỏp: Vấn đáp, tái hiện, phân tích, cắt nghĩa, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, so sónh đối chiếu, thảo luận nhóm
Thời gian: 15 phút
HS đọc văn bản.
Lạc Long Quân xuất hiện như thế nào? 
Qua chi tiết nào?
Lạc Long Quân đã làm được những gì?
Những việc làm ấy có ý nghĩa gì?
Âu Cơ xuất hiẹn như thế nào? Qua chi tiết nào?
Những chi tiết về sự xuất hiện ấy mang tính chất gì?
Khi Âu Cơ và Long Quân kết duyên, Âu Cơ sinh con có gì kì lạ?
Sau khi sinh con Long Quân làm gì?
Vậy họ đã làm gì?
Việc chia con diễn ra như thế nào?
Đưa ra chi tiết này nhân dân muốn nói điều gì?
Những hỡnh ảnh trong tranh gợi cho em suy nghĩ gỡ? (HS bộc lộ, định hướng khuyến khích)
Theo em nếu tác giả dân gian kết thúc truyện ở đoạn Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau có được không ?
(HS thảo luận nhóm)
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Nguồn gốc và hình dạng củc Âu Cơ và Lạc Long Quân.
- Lạc Long Quân là một vị thần con trai thần Long Nữ,thần mình rồng, sống ở dưới nước, thỉnh thoảng lên cạn, sức khoẻ vô địch, có tài lạ.
+ Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinhyêu quái.
- Giúp dân trồng trọt, chăn nuôi
--> Mở đầu sự nghiệp mở nước.
- Âu Cơ: Thuộc dòng Thần Nông, dòng tiên, ở núi cao, xinh đẹp tuyệt trần.
-->Thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao và đẹp đẽ về hình dạng và nguồn gốc của hai người.
b. Âu Cơ sinh con - chuyện thật lạ:
- Âu Cơ sinh con thật lạ : Nàng đẻ ra một bọc trăm trứng , nở ra một trăm con hồng hào đẹp đẽ.
-Các con không cần bú mớm, lớn nhanh như thổi, khôi ngô, tuấn tú.
- Long Quân vốn ở dưới nước không thể sống mãi trên cạn nên đành về Thuỷ Cung
- Âu Cơ và Long Quân chia con.
+ 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi
=> khi cần thì giúp đỡ nhau.
=> Khẳng định tinh thần đoàn kết của dân tộc
(Các nhóm trình bày ý kiến của mình, GV chốt lại)
- Không hợp lí vì:
- Chia con lờn rừng (quờ mẹ), xuống biển (quờ cha) -> mở đất và giữ đất.
 Các con cần có sự trưởng thành: nối nhau làm vua, hiệu Hùng Vương, lập nước Văn Lang
 Hoạt động4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học
Mục tiờu: HS khái quát kiến thức
Phương phỏp: Khái quát hóa
Thời gian: 3 phút
Em hiểu gỡ về dõn tộc ta qua truyền thuyết Con Rồng, chỏu Tiờn?
Câu chuyện về nguồn gốc dân tộc đó bồi đắp cho em những tỡnh cảm nào?
Em biết những sự thật lịch sử nào có liên quan đến truyền thuyết Con Rồng, chỏu Tiờn?
Đọc ghi nhớ (SGK trang 8)
III. Tổng kết
 Ý nghĩa văn bản
 - Đề cao, ca ngợi, tụn vinh nguồn gốc thiờng liờng, cao quớ; í nguyện đoàn kết, gắn bó; thống nhất, bền vững của dân tộc. 
- Thời đại các vua Hùng, đền thờ vua Hùng, giỗ tổ Hùng vương... 
Ghi nhớ (SGK trang 8)
 Hoạt động 5: Luyện tập
Mục tiờu: HS vận dụng các kiến thức đã học vàolàm BT
 Qua các bài tập củng cố các kiến thức, kĩ năng cảm thụ văn bản
Phương phỏp: Tái hiện, so sánh, đối chiếu
Thời gian: 10 phút 
Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng cháu Tiên”? Sự giống nhau ấy thể hiện điều gì?
Hãy kể diễn cảm truyện “Con Rồng cháu Tiên”?
IV. Luyện tập
Bài 1
- Người Mường có truyện: “Quả trứng to nở ra con người” 
- Người Khơ Mú có truyện “Quả bầu mẹ” 
=> Sự giống nhau của các truyện khảng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc người Việt trên đất nước ta
Bài 2
HS Kể lại truyện đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản, dùng lời văn nói của cá nhân để kể một cách diễn cảm
 Hoạt động 6: Hướng dẫn HS học bài ở nhà
Thời gian:(3')
- HS Đọc kĩ để nhớ một số chi tiết, sự việc chính trong truyện.
- Kể lại được truyện. 
- Học thuộc ghi nhớ. 
- Sưu tầm một câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt ...
- Làm bài tập luyện, chuẩn bị bài tiết 2 “Bánh chưng, bánh giầy”
---------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTra lai ne.doc