Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cơ bản - Học kỳ II - Năm học 2010-2011

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cơ bản - Học kỳ II - Năm học 2010-2011

- Biết cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ trong câu

-Biết các kiểu câu trần thuật đơn thường gặp

- Biết cách sủ dụng câu trần thuật đơn khi nói và viết.đặc biệt là trong viết văn tự sự miêu tả

- Biết cách sử dụng dấu câu, trong viết văn tự sự, miêu tả.

- Biết các lỗi thường gặp và cách chữa các lỗi về dấu câu.

- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong văn bản.

- Biết cách sủ dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong nói và viết.

- Nhận biết và hiểu vai trò của các nhân tố chi phối một cuộc giao tiếp.

- Biết vận dụng những kiến thức trên vào thực tiễn giao tiếp của bản thân.

- Biết vận dụng những kiến thức về văn bản miêu tả vào đọc- hiểu tác phẩm văn học

- Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh, tả người.

- Biết trình bày miệng một bài văn tả người, tả cảnh trước tập thể lớp.

- Biết cách viết các loai đơn thường dùng trong đời sống

-Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các truyện hiện đại được học

- Bước đầu biết đọc – hiểu các truyện hiện đại theo đặc trưng thể loại

- Bước đầu biết đọc – hiểu các bài kí hiện đại theo đặc trưng thể loại

- Bước đầu biết đọc – hiểu các bài thơ theo đặc trưng thể loại

- Xác định được thái độ ứng xử đúng đắn với các vấn đề tcủa cuộc sống xung quanh.

- Nhận biết về một vài đặc điểm của thể loại truyện dân gian .

 

doc 16 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cơ bản - Học kỳ II - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG: 
TỔ: VĂN - SỬ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Ngữ Văn
Lớp: 6
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Học Kỳ II: Năm học 2010 - 2011
Môn học: Ngữ Văn
Chương trình:
Học kỳ: II	Năm học: 2010 - 2011
Họ và tên giáo viên
	 Điện thoại:
		..
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn Văn - Sử
Điện thoại:	E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: 
Phân công trực Tổ:
Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); 
Chủ đề
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Kiến thức
Kĩ năng
Lớp 6
1.2 Ngữ pháp.
- Câu
- Hiểu thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu.
- Hiểu thế nào là chủ ngữ, vị ngữ.
- Hiểu thế nào là câu trần thuật đơn
- Biết cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ trong câu
-Biết các kiểu câu trần thuật đơn thường gặp
- Biết cách sủ dụng câu trần thuật đơn khi nói và viết.đặc biệt là trong viết văn tự sự miêu tả
- Dấu câu
- Hiểu công dụng của một số dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Biết cách sử dụng dấu câu, trong viết văn tự sự, miêu tả.
- Biết các lỗi thường gặp và cách chữa các lỗi về dấu câu.
1.3: Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ.
- Hiểu thế nào là so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong văn bản.
- Biết cách sủ dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong nói và viết.
1.4. Hoạt động giao tiếp.
- Hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp.
- Nhận biết và hiểu vai trò của các nhân tố chi phối một cuộc giao tiếp.
- Biết vận dụng những kiến thức trên vào thực tiễn giao tiếp của bản thân.
2. Tập làm văn
- Miêu tả
- Hiểu thế nào là văn bản miêu tả, phân biệt được sự khác nhau giữa văn bản tự sự và văn bản miêu tả.
- Hiểu thế nào là các thao tác quan sát, nhận xét, tưởng tượng, so sánh và vai trò của chúng trong viết văn miêu tả.
- Nắm được bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đạn và lời văn trong bài văn miêu tả.
- Biết vận dụng những kiến thức về văn bản miêu tả vào đọc- hiểu tác phẩm văn học
- Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh, tả người.
- Biết trình bày miệng một bài văn tả người, tả cảnh trước tập thể lớp.
- Hành chính – Công vụ
- Hiểu mục đích, đặc điểm của đơn
- Biết cách viết các loai đơn thường dùng trong đời sống
3. Văn học
- Truyện hiện đại Việt Nam
- Hiểu cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện hiện đại Việt Nam và nước ngoài (Bài học đường đời đầu tiên- Tô Hoài; Sông nước Cà Mau – Đoàn Gioir; Vượt thác- Võ Quảng; Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh; Buổi học cuối cùng- A. Đô dê): những tình cảm phẩm chất tốt đẹp; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật, cách chọn lọc và sắp xếp chi tiết, ngôn ngữ sinh động.
-Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các truyện hiện đại được học
- Bước đầu biết đọc – hiểu các truyện hiện đại theo đặc trưng thể loại
- Kí hiện đại Việt Nam và nước ngoài.
-Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của các kí hiện đại Việt Nam và nước ngoài(Cô tô- Nguyễn Tuân; Cây tre Việt Nam- Thép Mới; Lao xao- Duy Khán; Lòng yêu nước- I. Ê-ren- bua); tình yêu thiên nhiên, đất nước; nghệ thuật miêu tả và biểu cảm tinh tế. Ngôn ngữ gợi cảm.
- Bước đầu biết đọc – hiểu các bài kí hiện đại theo đặc trưng thể loại
Thơ hiện đại Việt Nam
- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ hiện đại Việt Nam có nhiều yếu tố miêu tả và tự sự( Lượm- Tố Hữu; Đêm nay Bác không nhủ- Minh Huệ; Mưa – Trần Đăng Khoa)
- Bước đầu biết đọc – hiểu các bài thơ theo đặc trưng thể loại 
- Văn bản nhật dụng
- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số văn bản nhật dụng của Việt Nam và nước ngoài đề cập đến môi trường thiên nhiên, danh lam thắng cảnh và di sản văn hóa.
- Bước đầu hiểu thế nào là văn bản nhật dụng.
- Xác định được thái độ ứng xử đúng đắn với các vấn đề tcủa cuộc sống xung quanh. 
- 3.2 Lí luận văn học
- Bước đầu hiểu thế nào là văn bản và văn bản văn học.
- Biết một số khái niệm lí luận văn học dùng trong phân tích và tiếp nhận văn hoc.
- Nhận biết về một vài đặc điểm của thể loại truyện dân gian .
Yêu cầu về thái độ phù hợp vối thực tế
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương, quý trọng, yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.
-Yêu văn thơ Việt Nam.
- Giuwx gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, yêu quý tiếng mẹ đẻ.
 Bồi dưỡng tình cảm chân thật.
- Hướng các em phấn đấu trở thành người có ích cho xã hội.
 Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Lớp 6
Tiết 73,74: Bài học đường đời đầu tiên
Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích
- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.
- Rút ra bài học cho bản thân
Tiết 75: Phó từ
- Khái niệm phó từ: +Ý nghĩa khái quát của phó từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ cú pháp của phó từ) 
- Các loại phó từ.
Phân biệt các phó từ trong văn bản.
- Phân biệt các loại phó từ.
- Sử dụng phó từ để đặt câu.
- Có ý thức vận dụng đúng vào trong nói và viết.
Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn miêu tả
Mục đích miêu tả.
- Cách thức miêu tả.
- Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong bài văn hay bài miêu tả.
- Vận dụng kĩ năng sử dụng văn bản miêu tả
	Tiết 77 Sông nước Cà Mau
- Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng Phương Nam.
Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam.
- c dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sủ dụng trong đoạn trích
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản 
- Hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.
vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên
Tiết 78: So sánh
- Cấu tạo của phép tu từ so sánh.
- Các kiểu so sánh thường gặp.
- Nhận diện được phép so sánh.
- Phân tích được các kiểu só sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó.
- Học sinh luôn có ý thức sử dụng đúng phép so sánh
Tiết 79,80: Quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Hiểu được quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh , nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả
Tiết 81,82: Bức tranh của em gái tôi 
- Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tam lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính
- Đọc hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật.
- Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn.
- Trân trọng tình cảm gia đình. Biết nghe những lời dạy bảo của mọi người để từ đó sửa chữa những lỗi lầm mà mình đã mắc phải.
Tiết 83,84:Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
: Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.
- Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể.
Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.
- Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên
- Có ý thức rèn luyện cách viết và trình bày trước tập thể lớp
Tiết 85: Vượt thác
Một tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động.
- một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người.
-Đọc diễn cảm: Giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh săc thiên nhiên.
Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích.
Tiết 86: So sánh(tiếp)
-Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết
Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay
Biết vận dụng phépso sánh trong khi nói và viết.
Tiết 87: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
- Một số lỗi chính tảthường thấy ở địa phương
: - Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
- Có ý thức tự sửa chữa lỗi chính tả.
Tiết 88 :Phương pháp tả cảnh; viết bài tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà)
- Yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh.
Quan sát cảnh vật.
- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình độ hợp lí.
Viết bài văn tả cảnh ở nhà
Tiết 89, 90: Buổi học cuối cùng
- Cốt truyện , tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong văn bản.,
- Kể tóm tắt truyện.
- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo ha-men qua ngoại hìn, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.
- Hiểu được ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.
- Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng
Tiết 91: Nhân hóa
Khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa.
- Tác dụng của phép nhân hóa.
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa.
- Sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết.
Tiết 92: Phương pháp tả người
- Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.
- Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả.
- Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí.
- Viết một đoạn văn, bài văn tả người.
- Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người.
Viết được bài văn tả người theo yêu cầu
Tiết 93-94: Đêm nay Bác không ngủ
- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.
- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác sử dụng được sử dụng t ... ân tộc ta.
- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài.
- Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng.
- Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc-hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hòa của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước.
Tiết 124: Viết đơn
- Các tình huống cần viết đơn.
- Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn.
- Viết đơn đúng quy cách.
- Nhận ra và sửa được những sai sót thường gặp khi viết đơn.
- Viết được đơn theo yêu cầu
Tiết 125-126: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.
- Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của thủ lĩnh Xi-át-tơn .
- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng.
- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi-át tơn.
- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản.
Tiết 127: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ( tiếp theo)
- Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa, giữa chủ ngữ với vị ngữ.
- Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
- Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
- Chữa được các lỗi trên, bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt của người nói.
Tiết 128: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
- Các lỗi thường mắc phải khi viết đơn (về nội dung, về hình thức) 
- Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn.
- Phát hiện và sửa được các lỗi thường mắc khi viết đơn.
- Rèn kĩ năng viết đơn theo đúng nội dung quy định.
Tiết 129:Hướng dẫn đọc thêm: Động Phong Nha 
- Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha
- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh
- Tích hợp với phần tập làm văn để viết một bài văn miêu tả
Tiết 130: Ôn tập về dấu câu ( dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
- Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
-Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết.
- Phát hiên và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Tiết 131: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
Công dụng của dấu phẩy
- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi về dấu phẩy.
- Lựa chon và sử dụng đúng dáu phẩy trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp
Tiết 133-134: Tổng kết phần Văn và Tập làm văn
- Nội dung nghệ thuật của các văn bản.
- Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản.
- Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học.
- Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản.
- Bố cục của các loại văn bản đã học.
- Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết.
- Khái quát hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể.
- Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân.
- Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể.
- Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính-công vụ (đơn từ) .
- Phát hiện lỗi sai và sửa lỗi về đơn từ.
Tiết 135: Tổng kết phần Tiếng Việt
- Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ.
- Các thành phần chính của câu.
- Các kiểu câu.
- Các phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
- Nhận ra các từ loại và phép tu từ. Chữa được các lỗi về câu và dấu câu.
Tiết 136: Ôn tập tổng hợp
- Hệ thống lại kiến thức đã học ở các phân môn văn, tập làm văn, tiếng việt.
- Củng cố, khái quát
Tiết 139-140: Chương trình Ngữ văn địa phương. 
- Vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Quan sát tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng.
- Trình bày trước tập thể lớp
Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành)
Học Kì II: 18 tuần, 68 tiết
Nội dung bắt buộc/số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lí thuyết
Thực hành
Bài tập, Ôn tập
Kiểm tra
52
3
5
8
68
Lịch trình chi tiết
Chương
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức DH
PP/ học liệu, PTDH
KT-ĐG
HỌC KÌ II
Tuần 20
Bài học đường đời đầu tiên
73-74
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận.
SGK, SGV, TLTK
Phó từ
75
Thực hành luyện tập, thảo luận, kĩ thuật động não
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
Tuần 21
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
76
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập
SGK, SGV, TLTK
Sông nước Cà mau
77
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận.
SGK, SGV, TLTK
So sánh
78
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
Tuần 22
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
79 - 80
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập
SGK, SGV, TLTK
Bức tranh của em gái tôi
81
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận, kĩ thuật động não.
SGK, SGV, TLTK.
Tuần 23
Bức tranh của em gái tôi
82
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập
SGK, SGV, TLTK.
Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
83 - 84
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập
SGK, SGV, TLTK.
Tuần 24
Vượt thác
85
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận, kĩ thuật động não.
SGK, SGV, TLTK
So sánh (tiếp theo) 
86
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK,. Bảng phụ
Chương trình địa phương( phần Tiếng Việt) 
87
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV,TLTK
Phương pháp tả cảnh; viết bài tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà)
88
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập, đánh giá.
SGK, SGV,TLTK
Tuần 25
Buổi học cuối cung
89 - 90
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
SGK, SGV,TLTK
Nhân hóa 
91
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK, Bảng phụ
Phương pháp tả người
92
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập
SGK, SGV, TLTK
Tuần 26
Đêm nay Bác không ngủ
93-94
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận, kĩ thuật động não.
SGK, SGV, TLTK
Ẩn dụ
95
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
Luyện nói về văn miêu tả
96
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV,TLTK
Tuần 27
Lượm; hướng đẫn đọc thêm: Mưa
99 - 100
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận, kĩ thuật động não.
SGK, SGV, TLTK
Tuần 28
Hoán dụ
101
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
Tập làm thơ bốn chữ
102
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập, đánh giá.
SGK, SGV, TLTK
Cô tô
103 -104
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận, kĩ thuật động não.
SGK, SGV, TLTK
Tuần 29
Các thành phần chính của câu
107 
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
Thi làm thơ năm chữ
108
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập, đánh giá.
SGK, SGV, TLTK
Tuần 30
Cây tre Việt Nam
109
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
SGK, SGV,TLTK. 
Câu trần thuật đơn
110
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK. Bảng phụ
Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước
111
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập, kĩ thuật động não
SGK, SGV, TLTK. 
Câu trần thuật đơn có từ là
112
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK. Bảng phụ
Tuần 31
Lao xao
113 - 114
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
SGK, SGV,TLTK
Tuần 32
Ôn tập truyện và kí
117
Hệ thống hóa kiến thức, luyện tập, vấn đáp, diễn giảng
SGK, SGV,TLTK
Câu trần thuật đơn không có từ là
118
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK. Bảng phụ
Ôn tập văn miêu tả
119
Hệ thống hóa kiến thức, luyện tập, vấn đáp, diễn giảng
SGK, SGV,TLTK
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
120
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
Tuần 33
Hướng dẫn đọc thêm Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
123
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
SGK, SGV,TLTK. 
Viết đơn
124
Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập, đánh giá diễn giảng
SGK, SGV,TLTK
Tuần 34
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
125 – 126
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
SGK, SGV,TLTK. 
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
127
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
Luyên tập cách viết đơn và sửa lỗi
128
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK. Bảng phụ
Tuần 35
Hướng dẫn đọc thêm: Động Phong Nha
129 
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
SGK, SGV,TLTK. 
Ôn tập về dấu câu
130
Hệ thống hóa kiến thức, luyện tập, vấn đáp, diễn giảng
SGK, SGV,TLTK
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) 
131
Hệ thống hóa kiến thức, luyện tập, vấn đáp, diễn giảng
SGK, SGV,TLTK
Tuần 36
Tổng kết phần văn và tập làm văn
133 – 134
Hệ thống hóa kiến thức, luyện tập, vấn đáp, diễn giảng
Bảng phụ, sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
Tổng kết phần Tiếng Việt
135
Hệ thống hóa kiến thức, luyện tập, vấn đáp, diễn giảng
Bảng phụ, sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
Ôn tập tổng hợp
136
Hệ thống hóa kiến thức, luyện tập, vấn đáp, diễn giảng
Bảng phụ, sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
Tuần 37
Chương trình ngữ văn địa phương
139 - 140
Nêu vần đề, đàm thoại, phân tích
SGK, SGV, TLTK
Kế hoạch kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn
- Kiểm tra định kỳ:
Hình thức KTĐG
Số lần
Hệ số
Thời điểm/nội dung
Kiểm tra miệng
2
1
Theo nội dung bài học
Kiểm tra 15’
2
1
Tuần 26
Tuần 30
Kiểm tra 45’
2
2
Tiết 97: Kiểm tra Văn 
Tiết 115 : Kiểm tra Tiếng Việt
Kiểm tra 90’
2
2
Tiết 105 - 106: Viết bài TLV tả người.
Tiết 121 - 122: Viết bài TLV miêu tả sáng tạo
Khác 
1 
3
Tiết 137 – 138: Kiểm tra học kì II
Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành)
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
....
....
Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
GIÁO VIÊN
TỔ TRƯỞNG 
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docKHDH Ngu van 7 1112.doc