Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 6: Từ mượn

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 6: Từ mượn

Tuần 2 Tiết 6

TỪ MƯỢN

 Ngày soạn :26/8/07

MỤC TIÊU

Kiến thức :

Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ mượn? Các hình thức mượn?

Thái độ :

Yêu tiếng Việt

Kỹ năng :

Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ mượn trong nói, viết.

CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

SGK ; Giáo án

Học sinh :

Soạn bài; Phiếu học tập

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :

Kiểm tra bài cũ : ? Từ là gì? Hãy kẻ bảng phân loại từ và lấy ví dụ tương ứng.

Bài mới :

Đặt vấn đề :

Tiếng Việt rất giàu đẹp. Khi giao tiếp chúng ta có mượn từ của các ngôn ngữ khác. Vậy nên sử dụng từ mượn như thế nào cho hợp lý chúng ta tìm hiểu ở tiết học hôm nay.

 

doc 2 trang Người đăng thu10 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 6: Từ mượn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Tiết 6
Từ mượn
Ngày soạn :26/8/07
A
Mục tiêu 
1
Kiến thức : 
Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ mượn? Các hình thức mượn?
2
Thái độ :
Yêu tiếng Việt
3
Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ mượn trong nói, viết.
B
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
SGK ; Giáo án 
2
Học sinh :
Soạn bài; Phiếu học tập
C
Tiến trình lên lớp :
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
II
Kiểm tra bài cũ : ? Từ là gì? Hãy kẻ bảng phân loại từ và lấy ví dụ tương ứng.
III
Bài mới :
1
Đặt vấn đề : 
Tiếng Việt rất giàu đẹp. Khi giao tiếp chúng ta có mượn từ của các ngôn ngữ khác. Vậy nên sử dụng từ mượn như thế nào cho hợp lý chúng ta tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
2
Triển khai bài 
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức
Hoạt động1:Từ thuần Việt và từ mượn
GV: Gọi HS đọc mục I.1 trong SGK
? Hãy giải thích các từ : trượng, tráng sĩ?
HS: Đọc lại 2 chú thích trên trong SGK.
? Theo em, các từ được chú thích có nguồn gốc ở đâu?
? Trong số các từ ở mục 3, từ nào được mượn từ tiếng Hán? những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác?
? Em hãy nêu nhận xét về cách viết các từ mượn nói trên?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Tr 25
Hoạt động 2: Nguyên tắc mượn từ
GV: Gọi HS đọc ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
? Em hiểu ý kiến đó như thế nào?
I. Từ thuần Việt và từ mượn:
1. Ví dụ
2. Nhận xét
- trượng, tráng sĩ, sứ giả, giang sơn, gan
- ra-đi-ô, in-tơ-nét
- ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm , xô viết
đtừ mượn của tiếng Hán
đtừ mượn của ngôn ngữ ấn Âu chưa được Việt hóa
đnguồn gốc ấn Âu nhưng được Việt hóa
* Ghi nhớ1: SGK Tr 25 
II. Nguyên tắc mượn từ:
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Tr 25
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Hướng dẫn HS làm các BT trong SGK
* Ghi nhớ 2: SGK Tr 25
III. Luyện tập:
BT 1: Một số từ mượn trong câu:
a) Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, sính lễ, tự nhiên.
b) Hán Việt: gia nhân
c) Anh: pốp, in-tơ-nét
BT 2: Nghĩa của từng tiếng tạo thành từ Hán Việt:
a) + Khán giả
khán: xem - giả: người
 +độc giả
độc: đọc - giả: người
b) + yếu điểm
yếu: quan trọng - điểm: điểm
 + Yếu lược
Yếu: quan trọng - lược: tóm tắt
 + yếu nhân
yếu: quan trọng - nhân: người
IV
Củng cố - Dặn dò:
Về nhà học bài, làm bài tập 3, 4, 5 (SGK)
Soạn tiết: Tìm hiểu chung về văn tự sự

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 6.doc