Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4+5 - Học kỳ I năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4+5 - Học kỳ I năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức

- Nhõn vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.

- Truyền thuyết địa danh.

- Cốt lừi lịch sử trong một tỏc phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

 2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết.

- Phân tích để thấy được ý nghĩa sõu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.

- Kể lại được truyện.

 3. Thái độ:

- Gd tinh thần dõn tộc , lũng yờu nước

B.CHUẨN BỊ:

 1. Gíáo viên: - Soạn bài, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh vê Hồ Gươm.

 - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, đọc diễn cảm, bình

 - Kỹ thuật: động não

 2. Học sinh: - Soạn bài.

C. Phương pháp: nêu – gqvđ, vấn đáp, thảo luận, thuyết trỡnh.

D/ Tiến trỡnh tổ chức các hoạt động dạy- học

Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt

 Hoạt động 1:. ổn định tổ chức lớp

- Kiểm tra sĩ số lớp

- Thời gian: 1

Hoạt động 2:.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

MT: Kiểm tra bài cũ

Thời gian: 5 phỳt

? Nờu ý nghĩa truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh

HS trả lời

GV nhận xét bổ sung, cho điểm.

Hoạt động 3: Tổ chức các hoạt động dạy - học.

 * Giới thiệu bài mới

 Hà Nội có Hồ Gươm

 Nước xanh như pha mực

 Bên hồ ngọn tháp bút

 Viết thơ lên trời cao.

 Giữa lòng Hà Nội, Hồ Gươm đẹp như một lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ là: hồ Lục Thủy, hồ Tả Vọng, hồ Thủy Quân. Đến TK XV, hồ mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm, bởi nó gắn với sự tích nhận gươm, trả gươm của người anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi.

* Nội dung bài học

Mt: - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.

- Hiểu được vẻ đẹp của một số hỡnh ảnh, chi tiết kỡ ảo giàu ý nghĩa trong truyện.

Phương pháp: nêu – gqvđ, vấn đáp, thảo luận, thuyết trỡnh.

 

doc 22 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4+5 - Học kỳ I năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày soạn: 4/9/2012
 Tiết 13 
Sự việc và nhân vật trong vă tự sự 
(tiếp)
A. mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức
 - Vai trũ của sự việc trong văn bản tự sự.
 - í nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhõn vật trong văn tự sự.
 2. Kỹ năng:
 - Chỉ ra được sự việc, nhõn vật trong một văn bản tự sự,
 - Xỏc định sự việc, nhõn vật trong một đề bài cụ thể.
 3. Thái độ:	
 - Giáo dục HS nhận thức đúngđắn hơn về các yếu tố trong văn bản tự sự
B. Chuẩn bị:
 1. Giáoviên: - Soạn bài, đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 - Bảng phụ viết VD
 - Phương phỏp: Thuyết trình, nờu vấn đề, hoạt động nhúm
 - Kỹ thuật: động nóo.
 2. Học sinh: Học bài cũ, xem và làm bài tập ở nhà
C. Phương phỏp: nờu – gqvđ, vấn đỏp, thảo luận, thuyết trỡnh....
D/ Tiến trỡnh tổ chức các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1:. ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Thời gian: 1’
Hoạt động 2:.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
MT: Kiểm tra bài cũ
Thời gian: 5 phỳt
? Thế nào là tự sự? lấy VD về một văn bản tự sự? Vì sao em cho đó là văn bản tự sự?	
HS trả lời
GV nhận xột bổ sung, cho điểm.
Hoạt động 3: Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học.
 * Giới thiệu bài mới
 Giờ trước cỏc em đó học phần lý thuyết bài sự việc và nhõn vật trong văn bản tự sự
 * Nội dung bài học
Mt: - Nắm được thế nào là sự việc, nhõn vật trong văn bản tự sự.
Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhõn vật trong văn tự sự.
Pp: nờu- gqvđ, vấn đỏp, thảo luận, thuyết trỡnh...
Thời gian: 32’
?Hãy cho biết vai trò tác dụng của sự kiện, nhân vật trong văn bản tự sự
HS trả lời
GV củng cố	
Bài 1: Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong truyện ST, TT đã làm?
Bài tập 2
GV hướng dẫn, hs làm
Ôn tập lí thuyết
Luyện tập:
Bài 1: 
- Vua Hùng: kén rể, mời lạc hầu vào bàn bạc. gả Mị Nương cho ST.
 - Mị Nương: theo chồng về núi.
 - ST: Cầu hôn, đem sính lễ, rước Mị Nương về núi, giao chiến với TT
 - TT: đến cầu hôn...
 a. Vai trò của các nhân vật: 
 - Vua Hùng( nhân vật phụ): quan điểm cuộc hôn nhân LS
 - Mị Nương: đầu mối cuộc xung đột
 - TT( Nhân vật chính) : thần thoại hoá sức mạnh của mưa gió..
 - ST( nhân vật chính): người anh hùng chống lũ lụt của nhân dân Việt cổ
 b. Tóm tắt truyện theo sự việc của các nhân vật chính:
 Thời vua Hùng Vương thứ 18, ở vùng núi Tản Viên có chàng ST có nhiều tài lạ...ở miền nước thẳm có chàng TT tài năng không kém. Nghe tin vua Hùng kén chồng cho công chúa Mị Nương, hai chàng đến cầu hôn. Vua Hùng kén rể bằng cách đọ tài. ST đem lễ vật đến trước lấy được Mị Nương. TT tức giận đuổi theo hòng cướp lại Mị Nương. Hai bên đánh nhau dữ dội. ST thắng bảo vệ được hạnh phúc của mình, TT thua mãi mãi ôm mối hận thù. Hàng năm TT đem quân đánh ST nhưng đều thua gây ra lũ lụt ở lưu vực sông Hồng.
 c. Đặt tên gọi theo nhân vật chính:
 - Gọi: Vua Hùng kén rể : Chưa nói đựơc thực chất của truyện.
 - Gọi: Truyện Vua Hùng..: dài dòng, đánh đồng nhân vật, không thoả đáng.
Bài tập 2: Tưởng tượng để kể :Dự định:
 - Kể việc gì?
 - Nhân vật chính là ai?
 - Chuyện xảy ra bao giờ? ở đâu?
 - Nguyên nhân? Diễn biến? kết quả?
 - Rút ra bài học?
Hoạt động 4.Luyện tập - Củng cố: 
- Mt: nhớ lại kiến thức vừa học
- Phương phỏp: nờu – gqvđ, vấn đỏp
- Thời gian: 5’
 - Đặc điểm và nhân vật trong văn tự sự.
 - Vai trò nhân vật trong văn tự sự.
 Hoạt động 5. Hướng dẫn cỏc hoạt động nối tiếp khỏc: (1’)
 - Học bài, thuộc ghi nhớ.
 - Hoàn thiện bài tập.
 - Soạn: Sự tích Hồ Gươm.
----------------------------------------------------
Ngày soạn: 4/9/2012
Tiết 14 
 Hướng dẫn đọc thêm. 
 Văn bản:
 SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
 (Truyền thuyết)
A. mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức
- Nhõn vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tớch Hồ Gươm.
- Truyền thuyết địa danh.
- Cốt lừi lịch sử trong một tỏc phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hựng Lờ Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
 2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết.
- Phõn tớch để thấy được ý nghĩa sõu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.
- Kể lại được truyện.
 3. Thái độ:
- Gd tinh thần dõn tộc , lũng yờu nước
B.chuẩn bị:
 1. Gíáo viên: - Soạn bài, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh vê Hồ Gươm.
 - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, đọc diễn cảm, bình
 - Kỹ thuật: động não
 2. Học sinh: - Soạn bài.
C. Phương phỏp: nờu – gqvđ, vấn đỏp, thảo luận, thuyết trỡnh....
D/ Tiến trỡnh tổ chức các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1:. ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Thời gian: 1’
Hoạt động 2:.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
MT: Kiểm tra bài cũ
Thời gian: 5 phỳt
? Nờu ý nghĩa truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
HS trả lời
GV nhận xột bổ sung, cho điểm.
Hoạt động 3: Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học.
 * Giới thiệu bài mới
 Hà Nội có Hồ Gươm
 Nước xanh như pha mực
 Bên hồ ngọn tháp bút
 Viết thơ lên trời cao.
 Giữa lòng Hà Nội, Hồ Gươm đẹp như một lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ là: hồ Lục Thủy, hồ Tả Vọng, hồ Thủy Quân. Đến TK XV, hồ mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm, bởi nó gắn với sự tích nhận gươm, trả gươm của người anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi. 
* Nội dung bài học
Mt: - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tớch Hồ Gươm.
Hiểu được vẻ đẹp của một số hỡnh ảnh, chi tiết kỡ ảo giàu ý nghĩa trong truyện.
Phương phỏp: nờu – gqvđ, vấn đỏp, thảo luận, thuyết trỡnh...
Thời gian: 32’
HS tìm hiểu chung về văn bản
*GV hướng dẫn đọc- Gọi hs đọc bài.
? Tóm tắt các sự việc chính.
- Lê Lợi là linh hồn của cuộc kháng chiến chống quân Minh TK15
- Đâu là loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử của một địa danh : Hồ Gươm
- Sự tích Hồ Gươm là một trong những Tttiêu biểu nhất về hồ Hoàn Kiếm và Lê Lợi
? Giải thích các từ: bạo ngược ,thiên hạ, tùy tòng, phó thác, Tả Vọng, Hoàn Kiếm.
?Văn bản thuộc kiểu vb nào
? Văn bản được chia làm mấy phần.
HS hiểu chi tiết tác phẩm
? Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần trong hoàn cảnh nào?
? Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm bằng cách nào.
? Việc Lê Thận được gươm ở dưới nước, LL được gươm ở trên rừng, và khi hai nửa được chắp lại ( vừa như in) thành thanh gươm báu, điều đó có ý nghĩa gì? 
- Thanh gươm thể hiện ý nguyện đoàn kết chống giặc ngoại xâm của nhân dân và khả năng cứu nước có ở khắp nơi. 
? Khi LL đến nhà LT, ông thấy xuất hiện điều kì lạ gì?
? Chi tiết thanh gươm phát sáng có ý nghĩa gì? Phân tích ý nghĩa 2 từ “thuận thiên”.
* Bình: - Thanh gươm phát sáng ở góc nhà tối( nhà LT)-> cuộc khởi nghĩa chống quân Minh không phải bắt nguồn từ triều đình mà bắt nguồn từ ND( cuộc K/N Lam Sơn le lói từ trong dân). Thanh gươm toả sáng như
thúc giục lên đường, nó như có sức mạnh tập hợp mọi người xung quanh LL... đó là ánh sáng của chính nghĩa.
- Thuận thiên: Thuận theo ý trời, gươm được trao cho LL-> đề cao anh hùng LL và đề cao t/c chính nghĩa của cuộc k/c chống quân Minh.
? Trước và sau khi có gươm thế lực của nghĩa quân thế nào.
? Theo em,đó là sức mạnh của con người hay sức mạnh của gươm thần ?
? Long Quân đòi gươm thần trong hoàn cảnh nào.
? Thần đòi gươm và vua trả gươm giữa cảnh đất nước hạnh phúc, yên bình. Điều đó có ý nghĩa gì? 
? Bức tranh trong sgk minh họa cảnh gì?
- LL trả gươm cho Rùa vàng
? Vậy truyền thuyết STHG có ý nghĩa gì ?
? Trong truyện xuất hiện hình ảnh Rùa Vàng đòi gươm. Em còn biết truyền thuyết nào xuất hiện hình ảnh rùa vàng?
 - TT về An Dương Vương: Thần Kim Quy giúp vua xây thành, chế nỏ thần. 
*Tổng kết toàn văn bản
? Nét đặc sắc trong NT kể truyền thuyết này là gì?
? Các yếu tố kì ảo này có ý nghĩa ntn?.
 - Rùa vàng là con vật linh thiêng luôn được xây dựng thành các nhân vật trong truyện cổ .
? ý nghĩa truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
 HS thảo luận
? Truyền thuyết STHG rất đậm yếu tố lịch sử, theo em đó là yếu tố nào?
- Tên người thật: LL, LT
- Tên địa danh thật: Lam Sơn, Hồ Tả Vọng, Hồ Gươm
- Thời kì lịch sử có thật: K/N chống quân Minh đầu TKXV
I. Đọc và tìm hiểu chung.
 1.Đọc- tỡm hiểu chung :
a.Đọc – túm tắt 
- Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn khởi nghĩa, nhưng đều thất bại. Long Vương quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần.
 - Lê Thận được lưỡi gươm dưới biển, Lê lợi được chuôi gươm trên rừng.
 - Từ ngày có gươm thần nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, quét sạch quân thù.
 - Long Vương đòi gươm, Lê Lợi trả gươm tại hồ Tả Vọng. Từ đó hồ có tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.
 b. Chú thích 
2. Tỡm hiểu chung về văn bản
-. Thể loại :
Văn bản tự sự
-. Bố cục : 3 phần
+) Phần 1: Từ đầu đến : “ lưỡi gươm ”
=> Lờ Thận đỏnh cỏ được gươm
+) Phần 2 : Tiếp đến : “ khụng cũn búng 1 tờn giặc nào trờn đất nước ” Gươm thần giỳp dõn đỏnh giặc
+) Phần 3 : Cũn lại => Rựa vàng đũi lại gươm
II/ Phõn tớch
 1. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần:
* Hoàn cảnh:
 - Giặc Minh đô hộ.
 - Nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa nhưng đều thất bại.
* Cách Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần:
 - Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới biển.
 - Lê Lợi nhân được chuôi gươm trên rừng.
 - Gươm tra vào vừa như in ->kì lạ.
* Thanh gươm thần kì:
 - Sáng rực, lạ kì.
 - Trên thanh gươm khắc 2 chữ “ thuận thiên” -> Chi tiết tưởng tượng kì ảo.
Trước khi có gươm
- Non yếu.
- Trốn tránh .
- Ăn uống khổ sở thiếu thốn.
Sau khi có gươm.
- Sức mạnh tăng tiến.
- Xông xáo tìm địch.
- Chiếm được kho lương của địch, đầy đủ vật chất.
àSức mạnh của toàn dân đoàn kết trên dưới một lòng tham gia đánh giặc cứu nước.
 2. Long Quân đòi gươm thần :
 - Giặc tan, đất nước thanh bình.Vua cưỡi thuyền rồng dạo trên hồ Tả Vọng.
 - Gươm chỉ dùng để đánh giặc.
 - Phản ánh tư tưởng quan điểm yêu hòa bình của dân tộc ta. Đánh dấu và khẳng định chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn. 
- Giải thích nguồn gốc của Hồ Gươm hay Hồ Hoàn kiếm
III. Tổng kết
 1. Nghệ thuật
 - Các yếu tố kì ảo xen lẫn yếu tố hiện thực
 2. Nội dung
 - Giải thích tên Hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gươm.
 - Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.
 - Đề cao tính chất toàn dân, tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
*Ghi nhớ :(sgk )
III.Luyện tập:
 - Đọc diễn cảm, tóm tắt truyện.
Hoạt động 4.Luyện tập - Củng cố
Mt: vận dụng kiến thức làm BTTH
Pp: nờu – gqvđ	
Thời gian: 5’
 - Tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gươm.
 - Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
Hs trả lời
 Hoạt động 5.Hướng dẫn cỏc hoạt động nối tiếp khỏc: (1’):
 - Luyện tập đọc diễn cảm và kể lại truyện bằng lời văn của mình
 - Tóm tắt truyện.
 - Phân tích ý nghĩa một vài chi tiết tưởng tượng trong truyện
 - Soạn bài: Sọ Dừa
************************** ... t Lạc Việt, cú một vị thần thuộc núi rồng, tờn là Lạc Long Quõn cú sức khoẻ vụ địch và nhiều phộp lạ. Ở vựng nỳi phương Bắc, cú nàng Âu Cơ thuộc dũng họ Thần Nụng xinh đẹp tuyệt trần.
+ Thõn bài : Kể theo diễn biến
- Lạc Long Quõn gặp Âu Cơ- lấy nhau và sinh con.
- Lạc Long Quõn và Âu Cơ chia con : Lạc Long Quõn đưa 50 con về biển, Âu Cơ đem 50 con lến nỳi.
- Chia con cai quản cỏc phương.
+ Kết bài : Giải thớch niờn hiệu Hựng Vương.
Hoạt động 4: củng cố
Thời gian: 5’
? Thế nào là đề văn tự sự? Cỏch làm đề văn tự sự như thế nào?
Hs trả lời
Gv nhận xột, bổ sung và kết luận
Hoạt động 5:Hướng dẫn cỏc hoạt động nối tiếp khỏc (1’)
Yờu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
***********************************
Ngày soạn: 11/9/2012
Tiết18 + 19 
Viết bài tập làm văn số 1
A.MứC Độ CầN ĐạT
1. Kiến thức 
	- Khắc sõu kiến thức cho học sinh về truyền thuyết đó học.
	- Biết kể lại truyện đảm bảo nội dung và đan xen cảm xỳc của bản thõn.
2. Kĩ năng	
	- Tỡm hiểu đề : đọc kĩ đề, nhận ra những yờu cầu của đề và cỏch làm một bài văn tự sự.
	- Biết dựng lời văn của mỡnh để viết bài văn tự sự hoàn chỉnh
3. Thỏi độ
- Tự xỏc định và cú thỏi độ đỳng khi viết bài văn tự sự.
- Tự giỏc, nghiờm tỳc trong làm bài.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ra đề + đáp án
 - Học sinh: Ôn tập + giấy bút kiển tra 
C. phương phỏp: nờu - gqvđ
D. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1. ổn định tổ chức
Thời gian: 1’
Kiểm tra sĩ số lớp
 Hoạt động 2:. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Thời gian:2’
Kiểm tra đồ dỳng học tập của học sinh
 Hoạt động 3: tổ chức cỏc hoạt động dạy – học
* Bài mới
Để củng cố lại những kiến thức mà cỏc em đó học về thể loại văn tự sự, hụm nay cỏc em sẽ làm bài viết số 1
* Nội dung dạy học cụ thể
Mt: - Viết được một bài văn kể chuyện cú nội dung: nhõn vật, sự việc, thời gian, đặc điểm, nguyờn nhõn, kết quả. Cú ba phần : Mở bài, thõn bài, kết bài.
- Cú ý thức tự giỏc trong làm bài .
Pp: nờu – gqvđ
Thời gian: 86’
Ma trận đề
 Mức độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu 
Vận dụng
Cộng
Tập làm văn
Học sinh làm được bài văn tự sự theo cốt truyện cú sẵn nhưng kể lại theo lời văn của mỡnh.
Số cõu
Số điểm
Số cõu: cõu 1
Số điểm: 10
Số cõu:1
Số điểm: 10
Tống số cõu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ:
Số cõu:1
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số cõu: 1
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
 I. Đề bài: Hãy kể lại truyện “ Thánh Gióng” bằng lời văn của em.
 II. Yêu cầu :
 1. Nội dung:- Kể đúng nội dung câu chuyện theo lời văn của cá nhân, không được 
chép lại nguyên văn câu chuyện trong SGK.
 - Phải nói được tình cảm của mình đối với nhân vật.
 - Bài viết phải có miêu tả chi tiết về hình dáng, hành động, việc làm của nhân vật.
 2. Hình thức: - Kể chuyện dựa vào văn bản, có sáng tạo. 
 - Chọn đúng ngôi kể.
 IV. Đáp án- thang điểm
 1. Đáp án : A. MB (2đ): Giới thiệu n/v Thánh Gióng 
 B. TB (7đ): - Sự ra đời của TG
 - TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt...
 - TG ăn khoẻ, lớn nhanh.
 - Khi ngựa sắt, roi sắt... được mang đến, TG vươn vai.. 
 - Roi săt gẫy, nhổ tre làm vũ khí
 - Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời
 C. KL : Vua nhớ công ơn Gióng phong là Phù Đổng thiên Vương
 2. Thang điểm
 * Điểm 9,10 : Đạt được tối đa yêu cầu 
 - Biết xây dựng bố cục, vb thể hiện sự mạch lạc
	 - Chọn ngôn ngữ, vai kể phù hợp.
 - Trình bày sạch, đẹp
 * Điểm 7,8: - Bài làm đáp ứng được cơ bản các yêu cầu trên	 
 - Bài làm còn hạn chế về trình bầy
 * Điểm 5,6 : - Bài viết còn ở mức độ trung bình, chưa có sức thuyết phục, kỹ năng viết văn còn hạn chế. Sai lỗi chính tả
 * Điểm 3,4 : Bài viết quá yếu về kỹ năng viết văn, trình bày xấu, cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả 
 * Điểm 0,1,2 : - Sai lạc đề	
 Hoạt động 4. Luyện tập - Củng cố:
 - Ôn lại toàn bộ lý thuyết văn tự sự.
 - GV đọc đoạn văn mẫu cho HS tham khảo
 Hoạt động 5: Hướng dẫn cỏc hoạt động nối tiếp khỏc.(1’)
 - Về nhà tự viết đoạn văn tự sự. 
 - Xem trước bài: “Từ nhiều nghĩa .” 
 - Tra từ điển từ chân
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 11/9/2012
 Tiết 20: 
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa
của từ
A. mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức
- Từ nhiều nghĩa.
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
 2. Kỹ năng:
- Nhận diện được từ nhiều nghĩa.
- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
 3. Thái độ:
- Yờu quý sự giàu đẹp của tiếng Việt
B. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: 
 - Soạn bài.
 - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 - Bảng phụ viết VD và bài tập.
 2. Học sinh. + Soạn bài
C. Phương phỏp: nờu – gqvđ, vấn đỏp, thảo luận, thuyết trỡnh....
D/ Tiến trỡnh tổ chức các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1:. ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Thời gian: 1’
Hoạt động 2:.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
MT: Kiểm tra bài cũ
Thời gian: 5 phỳt
? Thế nào là nghĩa của từ, cú mấy cỏch giải nghĩa từ.
HS trả lời
GV nhận xột bổ sung, cho điểm.
Hoạt động 3: Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học.
 * Giới thiệu bài mới
 * Nội dung dạy học cụ thể
Mt: - Hiểu thế nào là từ niều nghĩa.
	- Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
	- Biết đặt cõu cú từ được dựng với nghĩa gốc, từ được dựng với nghĩa chuyển.
Pp: nờu – gqvđ, vấn đỏp, thảo luận, thuyết trỡnh.
Thời gian: 23’
* GV treo bảng phụ- HS đọc bài thơ
? Tra từ điển và cho biết từ chân có những nghĩa nào?
? Trong bài thơ, từ chân được gắn với sự vật nào?
? Dựa vào nghĩa của từ chân trong từ điển, em thử giải nghĩa của các từ chân trong bài?
Câu thơ: 
 Riêng cái võng Trường Sơn
 Không chân đi khắp nước
? Em hiểu tác giả muốn nói về ai?
? Vậy em hiểu nghĩa của từ chân này như thế nào?
? Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét gì về nghĩa của từ “chân”?
? Hãy lấy một số VD về từ nhiều nghĩa mà em biết?
- Mắt: Cơ quan nhìn của người hay động vật.
 - Chỗ lồi lõm giống hình một con mắt ở thân cây.
 - Bộ phận giống hình một con mắt ở một số vỏ quả.
? Từ “ compa, kiềng, bút, toán, văn” có mấy nghĩa?
? Qua phần tìm hiểu trên, em rút ra kết luận gì về từ nhiều nghĩa?
? Tìm mối quan hệ giữa các nghĩa của từ ‘chân’?
? Theo em, từ ‘chân’ (a) được hiểu theo nghĩa nào ?
? Những từ ‘chân’(b) được hiểu theo nghĩa nào ?
-> Việc thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa gọi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
? Em hiểu thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
* Cho VD c, d ( Mắt : chỗ lồi lõm hình tròn hoặc hình thoi)
? Trong 2 VD trên, vd nào là nghĩa gốc, vd nào là nghĩa chuyển ?
? Em hiểu thế nào là nghĩa gốc và nghĩa chuyển ?
- Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ cũng được xếp ở vị trí số một. Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc nên được xếp sau nghĩa gốc.
? Trong bài thơ phần(I), từ chân được dùng với những nghĩa nào ?
? Trong câu, từ được dùng với mấy nghĩa? 
? Em có biết vì sao lại có hiện tượng nhiều nghĩa này không?
- Khi mới xuất hiện một từ chỉ được dùng với một nghĩa nhất định nhưng XH phát triển, nhận thức con người cũng phát triển, nhiều sự vật của hiện thực khách quan ra đời và được con người khám phá cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới. Để có tên gọi cho những sự vật mới đó con người có hai cách:
+ Tạo ra một từ mới để gọi sự vật.
+ Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn (nghĩa chuyển).
Hoạt động 4:Luyện tập củng cố
Mt: vận dụng kiến thức làm BTTH
Pp: nờu – gqvđ, vấn đỏp, thảo luận
Thời gian: 15’
Hoạt động nhóm: Chia 3 nhóm lên bảng tìm từ
 - Đọc yêu cầu của bài tập 1 
Bài 1: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự chuyển nghĩa
Bài 2: Hiện tượng chuyển nghĩa từ bộ phận của cây cối thành bộ phận của cơ thể người 
HS đọc yờu cầu
Gọi HS lờn bảng làm
2 nhúm hs thảo luận bt4 và trả lời
I. Từ nhiều nghĩa:
 1.Tỡm hiểu ví dụ: Bài thơ Những cái chân
 =>. Nhận xét
 - Từ chân có một số nghĩa sau:
 + Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: đau chân, nhắm mắt đưa chân...
+ Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân giường, chân đèn, chân kiềng...
+ Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tường, chân núi, chân răng...
- Trong bài thơ, từ chân được gắn với nhiều sự vật:
 + Chân gậy, chân bàn, kiềng, com pa ị Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác
 + Chân võng (hiểu là chân của các chiến sĩ)
-> Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật.
ị Từ chân là từ có nhiều nghĩa.
* VD về từ nhiều nghĩa: từ Mắt
- Từ compa, kiềng, bút, toán, văn có một nghĩa
àTừ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
2.ghi nhớ: SGK
 II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
 1.Tỡm hiểu ví dụ:
 a. Đau chân: nghĩa gốc
 b. Chân bàn, chân ghế, chân tường: nghĩa chuyển
 =>. Nhận xét:
àHiện tượng chuyển nghĩa của từ là sự thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa.
 c. Đau mắt: Nghĩa gốc
 d. Mắt na, mắt cá chân: Nghĩa chuyển
à Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình thành nghĩa chuyển
àNghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
- Bài thơ có từ chân được dùng với nghĩa chuyển
à Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ có thể hiểu theo cả hai nghĩa.
 2.Ghi nhớ: SGK - T/56
 III. luyện tập:
Bài 1
a. Từ: Đầu
 - Bộ phận cơ thể chứa não bộ: đau đầu, nhức đầu
 - Bộ phận trên cùng đầu tiên: Nó đứng đầu danh sách HS giỏi
 - Bộ phận quan trọng nhất trong một tổ chức: Năm Can là đầu đảng của băng tội phạm ấy.
 b. Từ: Mũi
 - Mũi lõ, mũi tẹt
 - Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền
 - Cánh quân chia làm 3 mũi.
 c. Từ: Tay
 - Đau tay, cánh tay.
 - Tay nghề, tay vịn cầu thang
 - Tay anh chị, tay súng...
Bài 2: Hiện tượng chuyển nghĩa từ bộ phận của cây cối thành bộ phận của cơ thể người 
 - Lá: Lá phổi, lá lách, lá gan...
 - Quả: quả tim, quả thận.
Bài 3: 
 - Chỉ sự vật ị chỉ hành động:
 + Hộp sơn ị sơn cửa
 + Cái bào ị bào gỗ
 + Cân muối ị muối dưa
 - Những từ chỉ hành động chuyển thành từ chỉ đơn vị:
 + Đang bó lúa ị gánh 3 bó lúa.
 + Cuộn bức tranh ị ba cuộn giấy
 + Gánh củi đi ị một gánh củi.
Bài 4:
 a. Tác giả nêu hai nghĩa của từ: bụng còn thiếu một nghĩa nữa: phần phình to ở giữa của một số sự vật.
 b. Nghĩa của các trường hợp sử dụng từ bụng:
 - ấm bụng: nghĩa 1
 - Tốt bụng: nghĩa 2
 - Bụng chân: nghĩa 3
Hoạt động 5. Hướng dẫn cỏc hoạt động nối tiếp khỏc: (1’)
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Xem trước bài: Lời văn, đoạn văn tự sự
-------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6 chuan tuan 45.doc