Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 29: Bổ trợ kiến thức: Cô tô – Cây tre Việt Nam

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 29: Bổ trợ kiến thức: Cô tô – Cây tre Việt Nam

BỔ TRỢ KIẾN THỨC:

CÔ TÔ – CÂY TRE VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 * Học xong bài này, HS có được:

1. Kiến thức: - Củng cố, nâng cao, bổ sung kiến thức có liên quan hai văn bản "Cô Tô” của Nguyễn Tuân và "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát hiện, cảm nhận cái hay cái đẹp về nội dung cũng như nghệ thuật trong văn học

 - Biết tích hợp ngang với phân môn Tập làm văn và phân môn Tiếng Việt

3. Thái độ: - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc và tình cảm yêu quê hương đất nước.

 

doc 5 trang Người đăng thu10 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 29: Bổ trợ kiến thức: Cô tô – Cây tre Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Tiết 29:
Ngày soạn: / 3/2010
Ngày dạy: / 4/2010
bổ trợ kiến thức:
cô tô – cây tre việt nam
I. Mục tiêu bài học:
	* Học xong bài này, HS có được:
1. Kiến thức: - Củng cố, nâng cao, bổ sung kiến thức có liên quan hai văn bản "Cô Tô” của Nguyễn Tuân và "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới 
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát hiện, cảm nhận cái hay cái đẹp về nội dung cũng như nghệ thuật trong văn học
	- Biết tích hợp ngang với phân môn Tập làm văn và phân môn Tiếng Việt 
3. Thái độ: - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc và tình cảm yêu quê hương đất nước.
ii. chuẩn bị:
	- GV: SGK, Hướng dẫn tự học ngữ văn 6,...
	- HS: SGK, BTTN, vở ghi
iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò:
Yêu cầu cần đạt:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức	 
 - Lớp 6A1:......
 - Lớp 6A2:......
Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
(Kiểm tra xen kẽ trong quá trình bổ trợ)
Hoạt động 3: Bài mới
 # Giới thiệu bài:
 GV khái quát lại nội dung ý nghĩa hai văn bản à dẫn dắt vào bài.
 # Nội dung dạy học cụ thể:
 Yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản đã học về hai văn bản theo hai dãy:
+ Nhóm 1+2 (Dãy trong):
?- Qua bài kí “Cô Tô”, em cảm nhận được điều gì về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở vùng biển đảo Cô Tô?
- Vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống con người:
 + Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau cơn bão
 + Bức tranh hùng vĩ, rực rỡ và tráng lệ của cảnh mặt trời mọc trên biển
 + Cảnh sinh hoạt bình dị, thanh bình trong không khí lao động khẩn trương vào một buổi sáng trên đảo.
?- Tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân được thể hiện như thế nào trong văn bản?
- Ngôn ngữ điêu luyện
- Miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc
- Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ độc đáo...
+ Nhóm 3+3 (Dãy ngoài):
?- Thép Mới đã giúp ta hiểu biết gì về cây tre qua văn bản “Cây tre Việt Nam”?
- Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam.
 Tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu giống như con người VN
à Cây tre đã thành một biểu tượng của dân tộc Việt.
?- Đặc sắc nghệ thuật của bài kí?
- Nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng
- Sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hoá
- Lời văn giàu cảm xúc và nhạc điệu.
Hướng dẫn HS làm các bài tập bổ trợ 
(1) BT trắc nghiệm: 
(Cho HS thực hiện theo nhóm từng bàn)
a/ Trong đoạn đầu bài kí “Cô Tô”, tác giả đã chọn điểm quan sát từ đâu?
 A. Nóc đồn Cô Tô B. Trên dốc cao
 C. Đầu mũi đảo D. Bên giếng nước ngọt
b/ Tính từ chỉ màu sắc nào không được dùng trong đoạn đầu bài kí?
 A. Hồng tươi B. Xanh mượt
 C. Lam biếc D. Vàng giòn
c/ Từ nào là từ Hán Việt?
 A. Mặt trời B. Đầy đặn
 C. Trường thọ D. Ngọc trai
d/ Vị ngữ trong câu văn sau có cấu tạo thế nào?
 A. Động từ B. Cụm động từ
 C. Tính từ D. Cụm tính từ
e/ Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô?
 A. Êm ả, bình lặng B. Hối hả, vội vã
 C. Khẩn trương, thanh bình D. Hân hoan, vui vẻ
g/ Từ nào khụng thể thay thế cho từ “nhũn nhặn” trong cõu: “... màu tre xanh nhũn nhặn”?
 A. Giản dị B. Bỡnh thường
 C. Bỡnh dị D. Khiờm nhường
h/ Trong cõu“Và sụng Hồng bất khuất cú cỏi chụng tre”, hỡnh ảnh “sụng Hồng” dựng theo lối:
 A. Nhõn húa B. So sỏnh
 C. Ẩn dụ D. Hoỏn dụ 
i/ Chủ ngữ trong câu: “Rồi tre lớn lờn, cứng cỏp, dẻo dai, vững chắc” có cấu tạo là:
 A. Danh từ B. Cụm danh từ
 C. Tính từ D. Chỉ từ
(2)?- Trong “Cõy tre Việt Nam”, tỏc giả đó miờu tả những vẻ đẹp, phẩm chất nổi bật gỡ của tre? 
 (HS suy nghĩ, trả lời à Nhận xét + bổ sung à GV đánh giá chung)
- Thanh thoỏt, dẻo dai
- Thẳng thắn, bất khuất
- Gắn bú, thủy chung với con người
(3)?- Cảnh mặt trời mọc trờn biển là một bức tranh hựng vĩ, rực rỡ và trỏng lệ đó được Nguyễn Tuõn vẽ nờn bằng một ngũi bỳt tài hoa. Em hóy chứng minh điều đú qua cỏc biện phỏp nghệ thuật: dựng từ ngữ chỉ hỡnh dỏng, màu sắc; sỏng tạo hỡnh ảnh mới lạ, độc đỏo; so sỏnh, liờn tưởng đặc sắc... Liờn hệ, đối chiếu đoạn văn này với cảnh mặt trời mọc trờn biển mà em đó được chứng kiến hoặc đó được đọc ở một tỏc phẩm khỏc, từ đú tỡm ra những nột đẹp riờng trong nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Tuõn?
 (HS suy nghĩ và thực hiện)
Gợi ý: - Nguyễn Tuõn đó đem đến cho người đọc những dũng viết tài hoa về cảnh tượng độc đỏo lỳc mặt trời lờn: “Sau trận bóo, chõn trời, ngấn bể....... nước biển hửng hồng” – Đú là những so sỏnh bất ngờ, những liờn tưởng thỳ vị. Đặc biệt là liờn tưởng sau: “Y như một mõm lễ phẩm tiến ra ...... muụn thuở biển Đụng”
 - Màu sắc hài hũa rực rỡ: đỏ, hồng, bạc, ngọc trai; chi tiết tạo hỡnh độc đỏo: quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lờn mõm bạc khổng lồ; hỡnh ảnh từ ngữ sang trọng: mõm lễ phẩm, bạc nộn, trường thọ à Tất cả tạo nờn một cảnh đẹp vừa hựng v,ĩ đường bệ vừa phồn thịnh, bất diệt, lại rực rỡ, trỏng lệ làm nờn ấn tướng riờng đặc sắc về biển trời Cụ Tụ.
à Đõy là một đoạn văn kiểu mẫu về bỳt phỏp miờu tả của Nguyễn Tuõn, ở đú cú sự hũa hợp giữa cảnh và tỡnh, thiờn nhiờn kỡ ảo như lộng lẫy hơn trong cỏi nhỡn độc đỏo của nhà văn.
Hoạt động 4: Củng cố:
 ?/ Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả như thế nào?
(- Khẩn trương, thanh bình)
 ?/ Để nêu lên những phẩm chất của cây tre, Thép Mới đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào?
(- Nhân hoá)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc nội dung đã học 
- Hoàn thành bài tập 3 và làm BT (4):
?- Tỡm những cõu tục ngữ, ca dao, truyện, thơ,... Việt Nam cú núi đến cõy tre để thấy rừ tre đó gắn bú lõu đời với dõn tộc ta.
 - Chuẩn bị: Luyện tập ngữ phỏp
 Cỏc thành phần chớnh của cõu và cõu trần thuật đơn.
I. kiến thức cơ bản:
1. Cô Tô
 ( Nguyễn Tuân)
a. Nội dung:
- Vẻ đẹp trong sáng, sinh động của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô.
b. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ điêu luyện
- Miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc
- Sử dụng so sánh, ẩn dụ độc đáo...
2. Cây tre việt Nam 
 ( Thép Mới)
a. Nội dung:
- Giá trị và vẻ đẹp của cây tre-một biểu tượng về đất nước và dân tộc Việt Nam.
b. Nghệ thuật:
- Chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng
- Sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hoá
- Lời văn giàu cảm xúc và nhạc điệu.
Ii. bài tập: 
1. Bài 1: (BT trắc nghiệm)
a/ Đáp án A
b/ Đáp án A
c/ Đáp án C
d/ Đáp án B
e/ Đáp án C
g/ Đáp án B
h/ Đáp án D
i/ Đáp án A
2. Bài 2
- Thanh thoỏt, dẻo dai
- Thẳng thắn, bất khuất
- Gắn bú, thủy chung với con người
3. Bài 3
	Kiểm tra ngày ..... tháng 03 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan30(T29).doc