Giáo án môn Ngữ văn 6 - Phần: Ôn tập học kì I

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Phần: Ôn tập học kì I

LUYỆN TẬP NGHĨA CỦA TỪ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - HS được củng cố kiến thức về nghĩa của từ.

 - Vận dụng làm bài tập SGK và BT bổ sung.

B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

I - NỘI DUNG KIẾN THỨC

* Hoạt động 1:

HS ôn lại lý thuyết 1. Khái niệm: Nghĩa của từ là ND mà từ biểu thị.

2. Cách giải nghĩa:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

- Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa.

 

doc 13 trang Người đăng thu10 Lượt xem 1882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Phần: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luyện tập nghĩa của từ
A. Mục tiêu cần đạt:
	- HS được củng cố kiến thức về nghĩa của từ.
	- Vận dụng làm bài tập SGK và BT bổ sung.
B. Tiến trình tiết dạy
I - Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1:
HS ôn lại lý thuyết 
1. Khái niệm: Nghĩa của từ là ND mà từ biểu thị.
2. Cách giải nghĩa:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
II - Luyện tập
* Hoạt động 2:
HS đọc BT5 trang 36 SGK
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét
GV chốt.
HS trả lời miệng thi giữa 4 tổ.
 Hải âu
 Hải đảo
 Hải sản
 Giáo viên
- N/V Nụ giải nghĩa cụm từ "không mất" là biết nó ở đâu đ cô Chiêu chấp nhận đ bất ngờ.
* Mất (hiểu theo cách thông thường như mất ví, mất ống vôi) là "không còn được sở hữu, không có không thuộc về mình nữa".
* Mất theo cách giải nghĩa của Nụ là "không biết ở đâu".
* Cách giải nghĩa của Nụ theo từ điển là sai nhưng đặt trong câu chuyện đúng, thông minh.
2. BT bổ sung
Bài 1: Điền từ 
- Cười góp: Cười theo người khác
- Cười mát: cười nhếch mép có vẻ khinh bỉ giận hờn.
- Cười nụ: Cười chúm môi một cách kín đáo.
- Cười trừ: Cười để khỏi trả lời trực tiếp.
- Cười xoà: Cười vui vẻ để xua tan sự căng thẳng.
Bài 2: Điền từ
a) Tiếng đầu của từ là hải:
chim lớn cánh dài và hẹp, mỏ quặp sống ở biển.
..khoảng đất nhô lên ngoài mặt biển hoặc đại dương
..sản phẩm động vật, thực vật khai thác ở biển.
b) Tiếng đầu của từ là giáo
.người dạy ở bậc phổ thông.
.học sinh trường sư phạm.
.đồ dùng dạy học để học sinh thầy một cách cụ thể.
Bài 3: Điền các từ: đề bạt, đề cử, để xuất, đề đạt.
luyện tập : từ nhiều nghĩa
BT2 học sinh làm miệng cá nhân. Những HS khác nhận xét.
GV chốt đáp án
BT3 học sinh trao đổi nhóm đôi
Chỉ ra những hành động
BT4 học sinh trao đổi ý kiến với nhau.
HS trình bày ý kiến các bạn khác
Nhận xét, sửa chữa.
HS làm việc tập thể phần I.
Làm việc cá nhân phần II.
HS đọc từng câu, tìm hiểu ý nghĩa của từ trong câu, sau đó xem xét từ được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
Phần I: Bài tập SGK
Bài 2: (Trang 56 SGK)
- Lá đ lá phổi, lá lách.
- Quả đ quả tim, quả thận.
Bài 3: 
- Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động
 Hộp sơn đ Sơn cửa
 Cái bào đ Bào gỗ
 Cân muối đ Muối dưa
- Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị
 Đang bó lúa đ gánh ba bó lúa
 Cuộn bức tranh đ ba cuộn giấy
 Nắm cơm đ cơm nắm.
Bài 4:
a) Tác giả nêu hai nghĩa của từ bụng. Còn thiếu một nghĩa nửa "phần phình to ở giữa một số sự vật" (bụng chân).
b) Nghĩa của các trường hợp sử dụng từ bụng
ấm bụng : nghĩa 1
Tốt bụng : nghĩa 2
Bụng chân: nghĩa 3
Phần II: BT bổ sung
Bài 1: Tìm một số nghĩa chuyển của từ nhà, đi ăn, đặt câu.
a) Từ nhà
- Nơi ở, sinh hoạt của con người đ Nghĩa chính
- Người vợ, người chồng đ Nghĩa chuyển
b) Đi
- Di chuyển từ nơi này sang nơi khác với tốc độ bình thường đ Nghĩa chính.
- Không còn nữa.
c) Ăn
- Quá trình chuyển hoá thức ăn vào cơ thể.
- Được lợi một cái gì đó.
Bài 2: Xác định và giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ mũi trong những câu sau:
a) Trùng trục như con bò thui
 Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
b) Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau.
c) Quân ta chia làm hai mũi tấn công.
: luyện tập danh từ
A. Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức về danh từ.
	- Làm BT về danh từ.
	- Sử dụng danh từ đúng ngữ pháp.
B. Tiến trình 
GV hướng dẫn HS ôn tập nội dung, kiến thức về danh từ.
HS đọc BT
GV cho HS trao đổi nhóm
I - Nội dung kiến thức
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
Danh từ + số từ + từ để chỉ ị Cụm danh từ
Danh từ làm chủ nghĩa.
Là + danh từ ị vị ngữ.
3. Phân loại
 D chung
DT Dsự vật D riêng
 Đơn vị D đơn vị TN: con, cái, vị, bức..
 ước chừng:vốc, mảnh
 D đơn vị QƯ C.xác; lít, mét, kg
II - Bài tập
Bài 1: Điền các loại từ thích hợp vào các từ sau đây để được dùng như danh từ.
nhớ, thương, giận, ẩu đả, trò chuyện, to tát, yêu thương
Bài 2: Điền vào chỗ trống
- Con đường quê em mềm mại như một .lụa.
- Mẹ em biếu bà hàng xóm một..áo lụa.
-bộ đội thường cho cháu quà và dẫn cháu đi chơi.
- Quê em có.chùa cổ kính.
- Bạn Lan thường thong thả uống từng.nước.
Bài 3: Tìm các danh từ chỉ đơn vị quy ước có thể đi kèm các danh từ nước, sữa, dầu.
- lít, thùng, bát, cốc(nước)
Bài 4: Trong hai trường hợp sau, trường hợp nào có thể điền danh từ tự nhiên vào chỗ trống? Tại sao?
a) Em rất quý mèo nhà em.
b) Tự bao giờ đến giờ. Mèo cứ xơi chuột mãi nên chuột mới đẻ ra là đã sợ mèo rồi.
ị a có thể điền loại từ.
 B không hàm chỉ số lượng nên không có danh từ đơn vị.
Luyện tập văn tự sự
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh có kỹ năng xây dựng cốt truyện và chuyển đổi ngôi kể cho phù hợp.
	- Rèn kỹ năng viết đoạn văn lời + văn
B. Tiến trình tiết dạy
GV gọi HS thực hiện phần này.
Cả lớp nhận xét.
GV để HS tự do phát biểu đề tài tuỳ ý, phù hợp.
Sau đó HS viết phần MB theo đề tài mình chọn
GV hướng dẫn HS cách lập dàn bài. Yêu cầu dàn bài không dài. Viết ngắn gọn, trình bày mạch lạc các sự việc:
+ Nguyên nhân.
+ Diễn biến.
+ Kết quả
HS làm việc độc lập.
Trình bày trước lớp.
Các bạn nhận xét.
GV để HS làm việc độc lập. Chấm chữa.
Đề bài: Kể về một kỷ niệm ấu thơ mà em nhớ mãi.
A) Tìm hiểu đề
- Thể loại: Tự sự
- Nội dung: Kỷ niệm ấu thơ.
- Phạm vi: Em nhớ mãi.
B) Dàn ý
I - Mở bài: Đề tài
+ Ngày chia tay mẹ, cha khi mẹ cha phải đi công tác xa.
+ Một lần không nghe lời cha mẹ, thầy cô.
+ Một lần nghịch dại.
+ Ngày đầu tiên đi học.
VD: 
1 Ngày ấy, tôi còn rất bé nhưng những gì diễn ra trong buổi chia tay mẹ trước khi mẹ đi công tác nước ngoài thì tôi còn nhớ mãi.
2. Trong cuộc đời mình tôi đã gặp rất nhiều người, chơi với nhiều bạn cùng lớp, cùng lừa. Nhưng ấn tượng về ngày đầu tiên gặp Lan khiến tôi còn nhớ mãi.
3. Trong cuộc đời, ai chẳng có những kỷ niệm đáng nhớ của riêng mình. Và em cũng vậy, em đã có những kỷ niệm không thể nào quên.
4. Nhìn sự vật nhớ lại quá khứ: Bức tranh, vết sẹo, cây đàn
Bây giờ, mỗi khi nhìn thấy vét sẹo dài trên trán bé An là tôi lại nhớ như in cái ngày mùng 2 Tết năm ấy, ngày em tôi bị ngã phải vào bệnh viện.
II - Thân bài
1. Cả đêm hôm trước tôi không ngủ được, cứ nghĩ đến chuyện phải xa mẹ là tôi buồn lặng người đi.
+ Sáng tôi dạy sớm không làm gì được nhưng tôi cứ quanh quẩn bên mẹ.
+ Đền giờ, mẹ lên xe ra sân bay, tôi trốn vào phòng đóng cửa lại ngồi khóc: tôi giận mẹ bỏ tôi mà đi.
+ Được dỗ dành, được giải thích, sau này tôi mới hiểu và ân hận vì đã làm mẹ buồn trong ngày chia tay.
2. Hôm ấy, có một gia đình chuyển về sống cạnh nhà tôi trong khu tập thể.
+ Ngày từ sáng sớm, mọi người đã xúm lại bàn tán.
+Tôi tò mò, hóng hớt và biết trong nhà có cô bé.
+ Khi tôi nhìn thấy bé Lan, mọi suy nghĩ trước đó dường như tan biến.
+ Con bé có đôi mắt trong sáng đến lạ kỳ.
3. Chẳng bao giờ tôi quên được cái ngày đầu tiên làm bếp.
Bữa ấy, cả nhà đi vắng, tôi lãnh trách nhiệm nấu bữa trưa. Thế là tôi nghĩ ngay đến món mì xào mà mẹ vẫn làm.
Đầu tiên, tôi bắc chảo lên bếp
III - Kết bài
- Nêu được sự việc kết thúc.
- Rút ra được bài học.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu kiểu bài, nội dung
GV hướng dẫn HS lập dàn ý từng phần.
GV hướng dẫn HS viết bài.
HS lập dàn ý
1. Thể loại: Kể chuyện
2. Nội dung: Tấm gương học tốt, giúp đỡ.
HS dựa vào dàn ý viết thành bài hoàn chỉnh.
Đề 2: Kể về một việc tốt em đã làm
Bước 1: Tìm hiểu đề
1. Thể loại: Tự sự
2. Nội dung: Việc tốt em đã làm
Bước 2: Lập dàn ý
I - Mở bài:
- Giới thiệu việc tốt đó là việc gì? (Nhặt được của rơi, cõng bạn đi học, giúp nhà neo người, giúp em bé bị lạc, cụ già, bắt kẻ trộm lấy xe đạp)
- Hồi lớp mấy?
- ấn tượng về việc đó. 
II - Thân bài
1. Kể về hoàn cảnh dẫn đến việc tốt đó?
- Thời gian.
- Địa điểm.
- Nguyên nhân.
2. Kể về sự việc đã làm
- Mở đầu.
- Phát triển: Em làm như thế nào? Làm việc tốt giúp ai? Việc đó tốt như thế nào? Có ai chứng kiến? Thái độ của người đó. Tình cảm, thái độ của người được em giúp?
- Đỉnh điểm.
- Kết quả.
* Chú ý: Kể theo một trình tự nhất định.
III - Kết bài
Cảm nghĩ của em về việc đó: Vui sướng, tự hào, hy vọng.
- Bước 3: Viết bài, bài học rút ra.
Đề 2: Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết.
1. Mở bài:
* Giới thiệu khái quát về tấm gương tốt.
- Người đó là ai?
- Có quan hệvới em như thế nào?
- Lý do vì sao em lại kể về người đó?
2. Thân bài
* Giới thiệu ngoại hình
- Vóc dáng, làn da.
- Trang phục, phương tiện đi lại.
- Khuôn mặt, mái tóc, ánh mắt, nụ cười
* Hoàn cảnh gia đình
* Kể về tính cách
- Những nét tiêu biểu gây ấn tượng.
- Năng động, ưa hoạt bát, vui nhộn, hóm hỉnh, dũng cảm, nghịch ngợm, trầm tư, ít nói, nhút nhát.
* Kể về việc học tập hay giúp đỡ bạn bè
- Sức học giỏi như thế nào? Nhất môn gì? Chữ viết đẹp
- Hay giúp đỡ bạn bè như thế nào?
- Sự thân thiết giữa em và người ấy? Người ấy giúp em như thế nào?
* Một lần hiểu lầm, một kỷ niệm sâu sắc
* Hiện thực người ấy chuyển trường
3. Kết bài
- Tình cảm của em về người đó: yêu quý nhớ mong, mong gặp lại, mong người đó gặp nhiều may mắn.
C. củng cố - DặN Dò
	- Các bước làm bài văn tự sự.
	- Hoàn thiện bài văn.
củng cố ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
A. Mục tiêu:
	- HS nắm sâu sắc hơn những kiến thức đã học về văn tự sự.
	- Làm bài tập rèn kỹ năng.
B. Tiến trình 
HS thảo luận nhóm
GV kết luận
Bài 5 viết đoạn nhật kí 8 câu, thử đổi ngôi kể sang ngôi 3.
Nhận xét
I - Kiến thức
1. Ngôi kể: Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng.
2. Có hai cách:
- Ngôi 1: Người kể xưng tôi ị có thể trực tiếp kể ra những gì mình trải quả, có thể trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ của mình.
- Ngôi 3: Người kể tự giấu mình ị Có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
3. Người kể xưng "tôi": Không nhất thiết là chính tác giả.
II - Bài tập SGK
Bài 3: Trang 90
+ Truyện Cây bút thần đ ngôi 3. Vì như vậy mới có thể kể tự do, thoải mái, không hạn định thời gian, địa điểm và nới rộng được các quan hệ giữa Mã Lương với các sự kiện.
+ Hơn nữa, nhân vật Mã Lương là nhân vật tài năng không nên để nhân vật tự kể chuyện mình.
Bài 6: Trang 90
Cảm xúc của em khi nhận được quà tặng của người thân.
GV lưu ý: Quà tặng trong nhiều trường hợp.
- Hồi hộp vì biết, nhận được quà.
- Mong mỏi, ao ước và nay nhận được quà.
- Ngẫu nhiên được tặng quà vào dịp mà mình không ngờ.
- Dịp tặng quà: sinh nhật, khai giảng, tết, có người thân đi xa về
Bài 4: Truyền thuyết, cổ tích người ta thường hay kể theo ngôi thứ ba vì:
+ Khi kể chuyện bắt buộc phải xác định mối quan hệ giữa người kể với sự việc được kể, chỗ đứng để quan sát là gọi tên sự vật, nhân vật và miêu tả chúng ị ngôi ba giữ được khoảng cách rõ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện.
+ Kể ngôi 3 là ngôi kể cổ xưa được hiểu như "người ta kể" ị giữ được không khí truyền thuyết, cổ tích.
C. DặN Dò
	- Học lý thuyết.
	- Hoàn thiện bài tập.
luyện tập kể chuyện tưởng tượng 
A. Mục tiêu:
	- HS được củng cố về lý thuyết, văn tưởng tượng.
	- Làm bài rèn luyện kỹ năng viết văn, lập dàn ý.
B. Tiến trình tiết dạy
HS ôn lại lý thuyết
HS hướng dẫn HS từng phần. Trong mỗi phần thảo luận nhóm.
HS viết thành bài hoàn chỉnh.
I - Lý thuyết
1. Khái niệm:
* Lưu ý: Đây là loại truyện khó nhất trong văn tự sự
+ Không phải kể lại truyện có sẵn trong SGK.
+ Cũng không phải đưa những truyện đời thường có thật ra để kể.
+ Phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các yếu tố.
2. Các kiểu bài tưởng tượng
a)Mượn lời đồ vật, con vật (nhân hoá để nó kể chuyện)
b) Thay đổi ngôi kể để kể chuyện đã được học.
c) Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích (Lưu ý không viết đoạn kết mới cho truyền thuyết)
II - Bài tập SGK
Bài tập 5: SGK
1. Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh về thăm trường?
 - Em là ai? Tuổi? Về vào dịp nào?
2. Thân bài:
* Tâm trạng trước khi về thăm trường: bồi hồi, lo lắng, hồi hộp, tưởng tượng ra hình dung ngôi trường
* Sự đổi thay của nhà trường sau 10 năm.
+ Dãy nhà, hàng cây, trường khang trang hơn, sân trường, phòng bảo vệ (thêm bớt), phòng học cách âm.
* Gặp thầy cô giáo cũ, mới
+ Cuộc trò chuyện với cô: về nhà trường, về những dự định của em, về đời tư, mong nhận một lời khuyên
* Cuộc gặp gỡ với bạn bè
+ Không khí cởi mở, chân thànhMong trường thành ra sao.
+ Thiếu một số bạn học xa, chuyển nhà.
+ Lời nói của em với các bạnbiệt danh
* Kể 1 kỷ niệm:Ôn lại kỷ niệm xưatrò nghịch ngợm

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap van 6 ki I.doc