Bài tập ôn tập trắc nghiệm môn Tiếng Anh Lớp 6

Bài tập ôn tập trắc nghiệm môn Tiếng Anh Lớp 6

II. Sông nước Cà Mau:

1. Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích Sông nước Cà Mau:

A. Miêu tả cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ. B. Tả cảnh quan vùng đồng bằng Trung Bộ.

C. Miêu tả cảnh vùng đồng bằng Nam Bộ. D. Tả cảnh vùng rừng miền tây Nam Bộ.

2. Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích Sông nước Cà Mau là ở đâu?

A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch. B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.

C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh. D. Ngồi ở nhà và tưởng tượng ra.

3. Dòng nào sau đây nói không đúng ấn tượng chung về thiên nhiên sông nước Cà Mau?

A. Không gian rộng lớn. B. Một màu xanh bao trùm.

C. Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi chít. D. Thuyền bè đi lại tấp nập.

4. Ở Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông như thế nào?

A. Theo những danh từ mỹ lệ. B. Theo thói quen trong đời sống thường ngày.

C. Theo cách gọi của cha ông để lại D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông.

5. Trong câu văn: "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn", những cụm động từ: chèo thoát, đổ ra, xuôi về có tác dụng gì?

A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền.

B. Miêu tả sự hùng vĩ của kênh rạch, sông ngòi.

C. Thông báo hành trình của con thuyền.

D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh rạch khác nhau.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập trắc nghiệm môn Tiếng Anh Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập về văn bản 18, 19, 20, 21.
I. Bài học đường đời đầu tiên.
1. Chi tiết nào sau đây khong thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.
B. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy.
C. Cái đầu nổi từng tảng rất bướng	D. Nằm khểnh vắt chân chữ ngũ trong hang.
2. Trong Bài học đường đời đầu tiên, em thấy Dế Mèn không có tính cách nào?
A. Tự tin, dũng cảm.	B. Tự phụ, kiêu căng.	
C. Hung hăng xốc nổi.	D. Khệnh khạng, xem thường người khác.
3. Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
A. ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc hoạ vào thân.
B. ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.
C. ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
D. ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn cũng mang hoạ vào mình.
4. Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ thế nào?
A. Buồn rầu, sợ hãi.	B. Thương và ăn năn, hối hận.	
C. Than thở, buồn phiền.	D. Nghĩ ngợi và xúc động.
5 Bài học đường đời đầu tiên đã gợi cho em những suy nghĩ ra sao?
..........................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Sông nước Cà Mau:
1. Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích Sông nước Cà Mau:
A. Miêu tả cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ.	B. Tả cảnh quan vùng đồng bằng Trung Bộ.
C. Miêu tả cảnh vùng đồng bằng Nam Bộ.	 	D. Tả cảnh vùng rừng miền tây Nam Bộ.
2. Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích Sông nước Cà Mau là ở đâu?
A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch.	B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh.	D. Ngồi ở nhà và tưởng tượng ra.
3. Dòng nào sau đây nói không đúng ấn tượng chung về thiên nhiên sông nước Cà Mau?
A. Không gian rộng lớn.	B. Một màu xanh bao trùm.
C. Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi chít.	D. Thuyền bè đi lại tấp nập.
4. ở Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông như thế nào?
A. Theo những danh từ mỹ lệ.	B. Theo thói quen trong đời sống thường ngày.
C. Theo cách gọi của cha ông để lại	D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông.
5. Trong câu văn: "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn", những cụm động từ: chèo thoát, đổ ra, xuôi về có tác dụng gì?
A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền.
B. Miêu tả sự hùng vĩ của kênh rạch, sông ngòi.
C. Thông báo hành trình của con thuyền.
D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh rạch khác nhau.
6. Chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?
A. Rộng hơn ngàn thước.	B. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
C. Rừng được dựng lên cao ngất như một bức tường thành vô tận.
D. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm.
7. Đọc văn bản Sông nước Cà Mau, em có cảm nhận như thế nào về vùng đất mũi của Tổ Quốc?............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
III. Bức tranh của em gái tôi.
1. Lý do nào cho thấy người anh trai trong câu chuyện là nhân vật trung tâm?
A. Người anh trai là người kể chuyện.	B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của em gái.
C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh.
D. Truỵện kể về người anh và cô em gái có tài hội hoạ.
2. Khi tài năng hội hoạ của em được khẳng định, người anh có tâm trạng thế nào?
A. Chê bai và không quan tâm đến tranh của em.
B. Ghét bỏ và luôn quát mắng em một cách vô cớ.
C. Buồn bã, khó chịu, hay gắt gỏng và không thân với em như trước.
D. Vui mừng vì em có tài.
3. Trình tự nào thể hiện đúng tâm trạng người anh khi xem bức tranh của em gái vẽ mình?
A. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ.	B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện.
C. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ.	C. Tức tối, xấu hổ, hãnh diện.
4. Vì sao người anh lại có tâm trạng như vậy?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Nhận xét nào không thể hiện đúng bài học của truyện?
A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác.
B. Trân trọng và vui mừng trước thành công của người khác.
C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mìn tự vượt qua tính ích kỷ cá nhân.
D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác.
IV. Vượt thác.
1. Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong đoạn văn trích Vượt thác?
A. Dượng Hương Thư và chú Hai.	B. Dượng Hượng Thư.
C. Cảnh hai bên sông Thu Bồn.	D. Dòng sông Thu Bồn.
2. Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc nghệ thuật miêu tả của đoạn trích Vượt thác?
A. Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bờ sông.
B. Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông.
C. Làm nổi bật được hình ảnh con người trong tư thế lao động.
D. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động của con người.
3. Chi tiết nào không miêu tả cảnh dòng sông ở vùng đồng bằng?
A. Bãi dâu trải ra bạt ngàn.	B. Những con thuyền xuôi chầm chậm.
C. Càng về ngược vườn tược càng um tùm.	D. Nước bị cản, văng bọt tứ tung.
4. Hai so sánh "như một pho tượng đồng đúc" và " như một hiệp sỹ của rừng Trường Sơn oai linh" về dượng Hưng Thư cho thấy ông là một người như thế nào?
A. Khoẻ mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng.	 B. Mạnh mẽ, không sợ khó khăn gian khổ.
C. Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác. D. Chậm chạp nhưng mạnh khoẻ.
5. Nối ý ở các cột sao cho thành đáp án chính xác :
	A	B	C
Bức tranh của em gái tôi	Võ Quảng	Đất rừng phương Nam
Bài học đường đời đầu tiên	Đoàn Giỏi	Truyện ngắn được giải thưởng...
Sông nước Cà Mau	Tô Hoài	Quê nội
Vượt thác	Tạ Duy Anh	Dế Mèn phiêu lưu ký.
Chúc các em làm bài đạt kết quả tốt!	Họ tên:...................................................................
Bài ôn tập văn bản số 2
Họ tên......................................................................
1. Bài học đường đời đầu tiên là đoạn văn bản trích từ chương..... trong truyện đồng thoại............
...................................................của nhà văn Tô Hoài.
2. Vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh của em gái mình?
A. Em gái vẽ mình xấu quá.	B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường.
C. Em gái đã vẽ mình bằng tâm hồn cao thượng.	D. Em gái vẽ sai về mình.
3. Điểm giống nhau trong nghệ thuật kể chuyện của ba văn bản: Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi và Buổi học cuối cùng là:
A. Dùng ngôi kể thứ nhất.	B. Dùng ngôi kể thứ ba.
C. người kể chuyện vắng mặt.	D. Dùng cả hai ngôi kể thứ nhất và thứ ba.
4. Em hiểu thế nào về nhan đề Buổi học cuối cùng?
A. Buổi học kết thúc một học kỳ.	B. Buổi học cuối cùng của một năm học.
C. Buổi học cuối cùng của môn tiếng Pháp.
D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến trường mới.
5. Tâm trạng chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
A. hồi hộp chờ đón và rất xúc động.	B. Vô tư và thờ ơ.
C. Lúc đầu ham chơi, lười học nhưng sau đó rất ân hận và xúc động.
D. Cảm thấy bình thường như những buổi học khác.
6. Dòng nào nói đúng tẩmtạng thầy Ha- men trong buổi học cuối cùng?
A. Đau đớn và rất xúc động.	B. Bình tĩnh và tự tin.
C. Bình thường như những buổi học khác.	D. Tức tối và căm phẫn.
7. Hãy tìm những chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm miêu tả về nhân vật thầy giáo Ha- men theo các phương diện sau:
A. trang phục:....................................................................................................................................
B. Thái độ với học sinh:....................................................................................................................
C. Lời nói về việc học tiếng Pháp:.....................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
D. Hành động khi kết thúc buổi học:................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
8. Lòng yêu nước của thầy Ha- men được biểu hiện như thế nào trong tác phẩm:
A. Yêu mến tự hào về vùng quê An-dát của mình.
B. Căm thù sôi sục kẻ thù đã xâm lược quê hương mình.
C. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù.
D. Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc.
10. Em hiểu như thế nào về câu văn: "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững đựơc tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đựơc chià khoá chốn lao tù..."?
A. Dân tộc ấy sẽ không thể bị đồng hoá, bời học vẫn còn tiếng nói của mình.
B. Tiếng nói sẽ gíup dân tộc ấy không đánh mất bản sắc của mình.
C. Tiếng nói của dân tộc là biểu hiện của lòng yêu nước, và chính điều đó sẽ tạo nên sức mạnh để mở cánh cửa nô lệ.
D. Gồm cả ba ý: A, B, C.
11. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Trước Cách mạng tháng Tám.	B. Trong thời kỳ chống Mỹ.
C. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp	D. Khi đất nước đã hoà bình.
12. Bài thơ thể hiện bằng phương thức biểu đạt gì?
A. Biểu cảm.	B. Tự sự.	C. Miêu tả.	D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả
Đề kiểm tra văn 6
Thời gian: 45 phút, không kể chép đề.
I. Nối cột A và cột B sao cho thành các đáp án đúng:
	A	B
Bài học đường đời đầu tiên.	Võ Quảng
Sông nước Cà Mau.	Tạ Duy Anh
Bức tranh của em gái tôi.	Minh Huệ
Vượt thác	An-phông-xê Đô-đê
Buổi học cuối cùng	Đoàn Giỏi
Đêm nay Bác không ngủ	Tô Hoài
II. Khoanh tròn vào chữ cái chứa đáp án đúng. 
1. Bài học đường đời đầu tiên Dế Choắt khuyên Dế Mèn là gì?
A. ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.
B. ở đời pahỉ cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
C. ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn cũng mang vạ vào mình.
D. ở đời phải trung thực tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
2. Vị trí người miêu tả trong hai đoạn văn bản: Sông nước Cà Mau và Vượt thác là gì?
A. Trên con thuyền xuôitheo các kênh rạch	B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh.	D. Ngồi ở một nơi và tưởng tượng ra.
3. Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học truyện Bức tranh của em gái tôi?
A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác.
B. trân trọng vui mừng trước thành công của người khác.
C. Nhân hậu và độ lựớngẽ giúp mình vượt qua tính ích kỷ cá nhân.
D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác.
4.Hai so sánh "như một pho tượng đồng đúc" và "như một hiệp sỹ cuả rừng TrườngSơn oai linh" về dượng Hương Thư cho ta thấy ông là người như thế nào?
A. Khoẻ mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng.
B. mạnh mẽ, không sợ nguy hiểm.
C. Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác,
D. Chậm chạp nhưng mạnh khoẻ khó ai địch.
III. Điền từ vào chỗ trống cho hợp lý:
1. Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" đã thể hiện...................................................................................................cuả Bác với..........................................................................., đồng thời thể hiện tình cảm......................
.....................................................của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.
2. Truyện Buổi học cuối cùng của nhà văn..................................................., nước...........................
Truyện lấy bối cảnh từ thất bại của nước Pháp trong cuộc chiến tranh..................................Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng........................................ở một làng thuộc vùng An- dát.(Pháp).
IV. Tự luận: (5 điểm)
1. Tóm tắt văn bản Bức tranh của em gái tôi trong một đoạn văn khoảng 6- 8 câu.
2. Em hiểu thế nào về tâm trạng "Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ..." của người anh trai Kiều Phương khi đứng trước bức tranh được giải thưởng của em gái?

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac ngiem (6).doc