Giáo án môn học Vật lí 6 - Bài 1 đến bài 18

Giáo án môn học Vật lí 6 - Bài 1 đến bài 18

- Kiến thức:

+ Nhớ lại đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lườn hợp pháp của nước ta.

+Biết xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.

- Kĩ năng:

+ Ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.

+ Tính giá trị trung bình.

- Thái dộ:

+ Rèn luyện tính cẩn thận, ý thừc hợp tác làm việc trong nhóm.

II.CHUẨN BỊ GIẢNG DẠY:

- 4 thước dây

- Thước kẽ

- Bảng 1.1

- Hình 1.1

 

doc 51 trang Người đăng levilevi Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Bài 1 đến bài 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: CƠ HỌC 
Bài 1. ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
+ Nhớ lại đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lườn hợp pháp của nước ta.
+Biết xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
Kĩ năng:
+ Ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
+ Tính giá trị trung bình.
Thái dộ: 
+ Rèn luyện tính cẩn thận, ý thừc hợp tác làm việc trong nhóm.
II.CHUẨN BỊ GIẢNG DẠY:
4 thước dây
Thước kẽ
Bảng 1.1
Hình 1.1
4 sợi dây bằng nhau.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức :(2 phút)
KiĨm tra chuÈn bÞ ®Çu n¨m
2. Giảng bài 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
10’
10
5
10
BÀI 1. ĐO ĐỘ DÀI
I.Đơn vị đo độ dài.
1.Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.
§¬n vÞ chÝnh cđa ®o ®é dµi lµ mÐt (m)
Ngoµi ra cßn cã:
dm, cm, mm, km
C1: 1m = 10 dm
 1 m = 100 cm
 1 cm = 10 mm
 1 km = 1000 m
2.Ước lượng độ dài:
C2.
C3
II.ĐO ĐỘ DÀI.
1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất trên thước.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
C6:
C7.
Ghi nhớ:
* Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m)
* Khi dùng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Phát cho 4 tổ 4 sợi dây.
-Yêu cầu HS dùng gang tay đo dây và báo cáo kết quả.
- Làm thế nào để biết chính xác chiều dài của sợi dây?
Hoạt dộng 2: Ôn lại và ước lượng một số đơn vị đo độ dài.
Cho HS làm câu c1
Hoạt động 3:Ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2, C3
 Dể đo độ dài chính xác ta cần dụng cụ gì ?
Hoạt động 4: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài và đo độ dài.Treo hình 1.1 a,b,c yêu cầu HS quan sát và cho biết những người trong hình dùng những loại thước nào.
Khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào cũng cần phải có biết giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN).
Treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm.
Yêu cầu HS xác địng GHĐ và ĐCNN.
Giới hạn đo củ thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
Yêu cầu HS xác định GHĐ của thước mình
Yêu cầu HS xác định 2 vạch liên tiếp là bao nhiêu trên hình.
Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước được gọi là độ chia nhỏ nhất.Treo bảng,Thước có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm.
Thước có GHĐ 30 cm vàĐCNN1mm.-Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
Nên dùng thước nào để đo 
Chiều rộng của cuốn sách VL6 
Chiều dài của cuốn sách VL6 ?
Chiều dài của bàn học.
C7. 1
Cần lựa chọn loại thước phù hợp với yêu cầu sử dụng quan trọng là chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp với ước lượng.
Hoạt động 5: Đo độ dài
Giới thiệu dụng cụ đo
Kiểm tra sự chuẩn bị HS
+ Bảng kết quả đo độ dài.
Hướng dẫn HS cách đo
+ Ước lượng độ dài cần đo
+ Chọn dụng cụ đo.
+ Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng, tính giá tri trung bình.
-Phát dụng cụ cho HS.
-Sau khi tiến hành đo xong GV yêu cầu 4 tổ trình bày bài báo cáo ( dán bảng ). 
-So sánh kết quả của 4 tổ có giống nhau hay không ? Xử lí tình huống khi có nhóm ra kết quả khác 3 nhóm còn lại.
-Yêu cầu HS xem lại dụng cụ đo. 
-ĐCNN, GHĐ phù hợp 1 không
-Cách tính trunh bình đúng chưa.
Treo bảng nhớ dạng trắc nghiệm.
HS nhân dây & tiến hành đo & báo cáo kết quả.
Mét, Kilômet, milime, deximet
C1: 1m = 10 dm
 1m = 100 cm 
 1cm = 10 mm
 1km = 1000 m
-HS ước lượng có khi chính xác có khi khônh chính xác.
Dùng thước.
Thợ mộc: thước cuộn
Học sinh: thước kẽ
Người bán vải: thước thẳng. 
Dài nhất 20 cm
Nhỏ nhất 2 mm. 
20 cm
30 cm
2 mm
HS tiến hành giải C5.
HS chọn dụng cụ đo phù hợp
C7. Thợ may dùng thước mét đo chiề dài mảnh vải.
Số đo cơ the åkhách hàng dùng thước dây
HS chuẩn bị tiến hành đo
HS nhận dụng cụ ( tổ trưởng 4 tổ )
HS điền từ 
Ghi vào tập
3
2
Cũng cố: Hs nhắc lạ cách xác định GHĐ & ĐCNN
Dặn dò: HS về nhà đọc trước mục I ở bài 2 để chuẩn bị cho tiết học sau. Làm bài tập 
1-2.2→1-2.6
Rút kinh nghiệm:
BÀI 2: ĐO ĐỘ DÀI 
(tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
Củng cố các mục tiêu ở tiết 1 cụ thể là:
Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo qui tắc đo
- Ứơc lượng chiều dài cần đo.
- Chọn thước đo thích hợp.
- Xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo.
- Đặt thước đo đúng.
- Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng. 
- Biết tính giá trị trung bình các kết qủa đo
2. Kĩ năng:
Đo độ dài và thu thập số liệu. 
3. Thái độ: 
- Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
II. Chuẩn bị:
Vẽ to minh họa: trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia gần sau một vạch chia.
Giữa hai vạch chia và gần trước vạch chia tiếp theo của thước.
III. Hoạt động học tập của HS:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI 2:
 ĐO ĐỘ DÀI 
(tiếp theo)
I.Cách đo độ dài:
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Đơn vị đo độ dài hợp 
pháp ở VN là gì?
Khi dùng thước đo ta cần phải biết GHĐ và ĐCNN. Vậy GHĐ là gì? ĐCNN là gì?
Yêu cầu HS giải bài tạp 1_2.3 & 1_2.4
Hoạt động 1: Thảo luận về cách đo độ dài.
Chia 4 nhóm Hs. Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:
C1: Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu?
C2: Em đã chọn dụng cụ nào? Tại sao?
C3: Em đặt thước đo như thế nào?
C4: Em đặt mắt như thế nào để đọc kết quả đo?
C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng (trùng) với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
HS ổn định.
1 HS lên thực hiện kiểm tra bài cũ:a. mét
b. GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
1_2.3
ĐCNN:0,5cm;GHĐ:10cm
ĐCNN:0,1cm;GHĐ:10cm
1_2.4,3.A,2.C,1.B
HS trả lời câu C1
C2: Trong hai thước đã cho (thước dây và thước kẻ), chọn thước dây để đo chiều dài bàn học, vì chỉ phải đo 1 hoạc 2 lần; chọn thước kẻ để đo chiều dài SGK Vật lí 6, vì thước kẻ có ĐCNN (1mm) nhỏ hơn so với ĐCNN của thước dây (0,5cm), nên kết quả đo chính xác hơn.C3. Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật.
C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng (trùng) với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Rút ra kết luận:
Khi đo độ dài cần:
(1) độ dài
(2) GHĐ (3) ĐCNN
(4) dọc theo (5)ngang bằng với
(6) vuông góc
(7) gần nhất
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS rút ra kết luận: 
Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu C6
Ước lượng độ dài cần đo.
Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
c)Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
C7. c. đặt thước dọc theochiều dài bút chì, vạch số 0 ngang bằng với một đầu kia của bút chì.
C8.c. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật.
C9.(1) = (2) = (3) =7cm
Hoạt động 3: Vận dụng
Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu hỏiC7, C8, C9
 Hướng dẫn hs trả lời.
Hs thảo luận trả lời C7, C8, C9.
C7. c. đặt thước dọc theochiều dài bút chì, vạch số 0 ngang bằng với một đầu kia của bút chì.
C8.c. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật.
C9.(1) = (2) = (3) =7cm
Ghi nhớ:
Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Hoạt động 4: cũng cố _ hướng dẫn về nhà.
Đọc ghi nhớ.
Giải các bài tâp 1.2 -1.6
Dặn dò HS Về nhà làm bài tập ở SBT.
Xem bài mới bài 3. Đo thể tích chất lỏng.
HS hoàn thành bảng ghi nhớ.
Làm bài tập.
Rút kinh nghiệm:
BÀI 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
2. Kĩ năng:
Đo thể tích chất lỏng.
Xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
Đọc và ghi kết quả.
3. Thái độ: 
Nghiêm túc, trung thực khi lấy số liệu, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho cả lớp:
-1 xô đựng nước.
-Chuẩn bị cho nhóm HS:
-Bình 1 (đựng đầy nước) chưa biết dung tích.
-Bình 2 đựng một ít nước.
-1 bình chia độ.
-1 vài loại ca đong.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ;
Hãy nêu cách đo độ dài.
Yêu cầu HS làm bài tập.1.2_7&1.2_8 & 1.2_9
Ổn định tổ chức.
Trả lời câu hỏi của GV:
Cách đo độn dài:
Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
1.2_7B,1.2_8C,1.2_9
a) ĐCNN 0,1cm hay 1mm.
b) ĐCNN 1cm
c) ĐCNN 0,1 cm hay 0,5cm
BÀI 3.
 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG.
-----0-----
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Làm thế nào để biết chính xác cái bình hay cái ám chứa được bao nhiêu nước. bài học hôm nay se giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích.
Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?
Đơn vị đo thể tích trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét khối và lít.Ngoài ra ta còn dùng đơn vị đo thể tích nào?
Yêu cầu HS đổi đơn vị câu C1
HS trả lời câu hỏi của GV:
Mét,mét khối
HS đổi đơn vị câu C1
Đơn vị đo thể tích:
Đơn vị đo thể tích trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét khối (m3) và lít (l)
1ml =1cm3
1 l =1 dm3 (1cc)
C1: 1m3=1.000dm3
 =1.000.000cm3
1m3=1.000l=1.000.000ml=1.000. ... ánh xe vừa quay vừa .
 20’
II/ Ròng rọc giúp 
con người làm 
việc dễ dàng hơn 
như thế nào ? 
1/ Thí nghiệm : 
2/ Nhận xét : 
3/ Rút ra kết luận 
*Hoạt động 3 : Ròng rọc giúp con 
người làm việc dể dàng hơn như thế 
nào ? 
1/ Tổ chức cho HS làm TN và thảo 
luận theo nhóm 
+GV hướng dẫn HS cách lắp TN và 
các bước tiến hành thí nghiệm 
+GV yêu cầu cho HS xét 2 yếu tố của
lực kéo vật ở ròng rọc là : 
- Hướng của lực 
-Cường độ của lực . 
+Hướng dẫn HS ghi kết quả TN vào 
bảng 16.1 
2/ Tổ chức cho HS nhận xét và rút ra 
kết luận :
+Yêu cầu đại diện nhóm trình bày 
kết quả TN. Dựa vào Kết quả TN của 
nhóm để làm câu C3 nhằm rút ranhận 
xét .Hướng dẫn thảo luận trên lớp câu 
C3 
3/ Rút ra kết luận : 
+Yêu cầu Hs làm việc cá nhân hoàn 
thành câu hỏi C4 để rút ra nhận xét 
+GV tóm lại kết luận để cho HS ghi 
vào tập . 
chuyển động cùng 
với trục của nó .Gọi 
là ròng rọc động .
*HS nhận dụng cụ 
TN và thực hiện TN 
theo nhóm dưới sự 
hướng dẫn của GV 
theo câu C2 : 
*Ghi kết quả vào 
phiếu học tập và 
bảng ghi kết quảvào 
bảng 16.1 
+Đại diện nhóm 
trình bày kết quả C3
+Thảo luận nhóm 
Câu C3 :a)Chiều 
của lực kéo vật lên 
trực tiếp sovới chiều 
của lực kéo vật qua 
ròng rọc cố định là 
ngược nhau .Độ lớn 
của 2 lực này là như
nhau .
b) Chiều của vậtkéo 
 10’
*GHI NHỚ : 
Ròng rọc cố định 
giúp làm thay đổi
hướng của lực kéo 
so với khi kéo trực
tiếp .
+Ròng rọc động 
giúp làm lực kéo 
vật lên nhỏ hơn 
trọng lượng của 
vật . 
*Hoạt động 4 : Vận dụng .
+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C5 ,
- Câu C6 :Dùng ròng rọc cố định giúp 
làm thay đổi hướng của lực kéo (được 
lợi về hướng ). Dùng ròng rọc động 
được lợi về lực 
-Câu C7 : Sử dụng hệ thống ròng rọc 
cố định và ròng rọc động có lợi hơn .
+GV giới thiệu về Palăng :nêu tác 
dụng của Palăng .
+Cho HS đọc phần ghi nhớ và phần 
“Có thể em chưa biết “ 
vật lên trực tiếp so 
với chiều của lực 
kéo vật qua ròng rọc 
động là không thay 
đổi . Độ lớn của lực 
khi sử dụng ròng rọc 
động thì nhỏ hơn P
của vật 
*HS vận dụng trả lời 
cá nhân các câu hỏi 
C5, C6 . C7 SGK 
4/ Củng cố kiến thức :5’a) Như thế nào gọi là ròng rọc cố định và ròng rọc động ? Lấy 
2 ví dụ thực tế khi sử dụng ròng rọc 
5/ Bài tập về nhà và dặn dò : Làm bài tập từ 16,1 đến 16.6 SBT . Chuẩn bị tiết ôn tập :
 Bài 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG I
 CƠ HỌC
I/ Mục đích yêu cầu :
 1. Ôn lại các kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương 
2. Vận dụng kiến thức trong thực tế , giải thích các hiện tượng có liên quan trong thực tế 
II/ Chuẩn bị : 
+ Một số dụng cụ trực quan như nhãn ghi khối lượng tịnh của gói kem giặt 
kéo cắt giấy , kéo cắt kim loại .
+Câu hỏi điền từ thích hợp vào chỗ trống nên chuẩn bị ra phiếu học tập hoặc bảng phụ .
+ Ô chữ hình 17.2 , 17.3 SGK chuẩn bị sẵn ra bảng phụ hoặc giấy A0 , A1 
+Có điều kiện GV nên chuẩn bị bài tập ra phiếu học tập bằng giấy trong và dùng đèn chiếu điều khiển việc chữa bài tập 
III/ Nội dung ôn tập : 
T.G
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 15’
I/ Ôn tập : 
*Hoạt Động 1 : ÔN TẬP 
+Gọi HS trả lời 4 câu hỏi đầu chương I
+Thay cho việc trả lời câu 5 ,6 , 7, 8
HS hoàn thành phiếu học tập 
+ GV có thể cho điểm HS 
+Cá nhân HS trả lời câu 
hỏi theo yêu cầu củaGV 
+HS đọc và trả lời câu 
hỏi từ Câu 6 đến Câu 13
trong SGK 
 15’
II/ Vận dụng : 
* Hoạt động 2 : VẬN DỤNG 
+Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 1
+Yêu cầu HS đọc và trả lời bài tập 2 
+Tương tự GV cho HS chữa bài tập 
4 , 5 , 6 
+Nhận xét câu trả lời 
của các bạn khác trong 
lớp 
+HS nhận xét phần trả 
lời của bạn ở câu hỏi 1 
 10’
III/ Trò chơi ô 
chữ : 
*Hoạt động 3: TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
+GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn ô chữ 
trên bảng .
+ Điều khiển HS tham gia trò chơi giải
ô chữ 
+HS đọc bài tập 2 , trả
lời trên lớp 
+HS chọn từ thích hợp 
để điền vào chỗ trống ở
các câu 4,5,6
 5’ 
*Hoạt động 4 : Hướng Dẫn Về Nhà 
+ Trả lời câu hỏi 3 : Gợi ý cho HS để 
chọn câu trả lời đúng dựa vào công 
thức tính khối lượng riêng : D = m/V 
Theo đề bài : 3 hòn bi giống nhau (thể
tích như nhau ) .Vậy hòn bi nào làm 
bằng chất có khối lượng riêng lớn thì 
sẽ nặng hơn (khối lượng lớn ) 
PHIẾU HỌC TẬP CHUẨN BỊ CHO
CÁC NHÓM :
1/ Hãy dùng từ gạch nối để ghép các
mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên 
phải thành một câu hoàn chỉnh có 
nội dung đúng :
1 . A . Khối lượng của 1 vật 
 B . Trọng lượng của 1 vật 
 C . Khối lượng riêng của 1 chất 
 D . Trọng lượng riêng của 1 chất 
2 . A . Đơn vị của khối lượng là 
 B . Đơn vị của Lực là 
 C . Đơn vị của khối lượng riêng là 
 D . Đơn vị của trọng lượng riêng là 
3. A . Công thức liên hệ giữa trọng 
lượng và khối lượng của cùng 1 vật là 
 B . Công thức tính trọng lượng riêng 
của 1 vật ( hay chất làm vật đó ) là : 
 C . Công thức tính khối lượng riêng 
của 1 vật ( Hay chất làm vật đó ) là 
 D . Công thức tính trọng lượng riêng 
theo khối lượng của cùng 1 chất là 
* Mỗi nhóm HS cử đại 
diện lên bảng điền chữ 
vào ô trống dựa vào 
việc trả lời thứ tự từng 
câu hỏi . 
1. Được xác định bằng 
trọng lượng của 1m3
chất đó 
2 . Được xác định bằng 
khối lượng của 1m3
chất đó 
3 . Lực hút của trái đất 
lên vật đó 
4. Chỉ lượng chất tạo 
thành vật đó 
1, Niwtơn trên mét khối
2. Kílôgam trênmét khối 
3. Kílôgam
4 . Niwtơn 
1 . D = m/V 
2. d = 10.D 
3. P = 10.m 
4. d = P/V 
 Bài : 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 
I/ Mục đích yêu cầu : 
1. Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ : 
Thể tích , chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên , giảm khi lạnh đi .
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .
2. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn .
3. Biết đọc các biểu bảng để rút ra những kết luận cần thiết .
II/ Đồ dùng dạy học :
 *Chuẩn bị cho cả lớp :
Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại , một đèn cồn , một chậu nước , khăn khô sạch .
Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu 
là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C 
III/ Hoạt động trên lớp : 
1/ Ổn định tổ chức : 
2/ Kiểm tra bài của : 
3/ Giảng bài mới : 
T.G 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 5’
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
*Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống 
học tập : 
+Hướng dẫn HS xem hình ảnh tháp 
Épphen ở Pari và giới thiệu đôi điều 
về tháp này 
+Đặt vấn đề :Các phép đo trong tháng 
1 và tháng 7 cho thấy trong vòng 6 
tháng tháp cao lên 10cm. Tại sao có 
hiện tượng kỳ lạ đó ? Chẳng lẽ một 
cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên”
được hay sao ? Bài học hôm nay sẽ
giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó .
+HS quan sát tranh 
đọc tài liệu phần 
mở đầu trong SGK 
 17’ 
1/ Làm thí nghiệm
2/ Trả lời câu hỏi:
*Hoạt động 2 : Thí nghiệm về sự nở 
vì nhiệt của chất rắn :
+GV tiến hành thí nghiệm ,yêu cầu 
HS quan sát , nhận xét hiện tượng và 
hoàn thành phiếu học tập 1 theo mẫu 
đã chuẩn bị sẵn 
+Sao đó GV yêu cầu 1,2 nhóm đọc 
nhận xét ở phiếu học tập của nhóm 
mình , các nhóm khác nhận xét 
+Qua kết quả thí nghiệm ,GV hướng 
dẫn HS thảo luận câu hỏi .
+Yêu cầu HS đọc câu hỏi C1, C2 thống nhất trong nhóm trả lời 
+HS làm việc theo 
nhóm :quan sát 
nhận xét hiện tượng 
xảy ra ,ghi nhận xét 
vào phiếu học tập 
+Đọc nhận xét ở 
phiếu học tập của 
từng nhóm ,các 
nhóm khác nhận xét 
+HS thốnh nhất ở 
8’
3/ Rút ra kết luận 
*Hoạt động 3: Rút ra kết luận 
+Yêu cầu HS đọc kết luận ,HS trong 
lớp nhận xét ,GV chốt lại kết luận 
*CHUYỂN Ý : Các chất rắn nở ra khi
nóng lên và co lại khi lạnh đi.Vậy các 
chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt có 
giống nhau hay không 
*Hoạt động 4: So sánh sự nở vì nhiệt 
của các chất rắn khác nhau .
+Treo bảng ghi độ tăng chiều dài của 
các thanh kim loại khác nhau có chiều 
dài ban đầu là 100cm khi nhiệt độ 
tăng thêm 500C
nhóm trả lời câu hỏi
C1, C2 
-Câu C1:Vì quả cầu
nở ra khi nóng lên .
-Câu C2:Vì quả cầu 
co lại khi lạnh đi .
-Câu C3 :(1): Tăng 
(2) :Lạnh đi 
+Đọc bảng và trả 
lời Câu C4:Các chất
rắn khác nhau,nở vì
nhiệt khác nhau :
Nhôm nở nhiều 
 15’
4/ Vận dụng : 
*GHI NHỚ : 
+Các chất rắn nở 
ra khi nóng lên , 
co lại khi lạnh đi .
+Các chất rắn 
khác nhau nở vì 
nhiệt khác nhau . 
*Hoạt động 5 : Vận dụng 
+GV yêu cầu HS đọc và trả lời Câu 
C5, C6, C7
+Ở câu C6 :GV hướng dẫn HS làm 
thí nghiệm kiểm chứng.Lưu ý hơ nóng 
đều cả vòng kim loại 
+GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu 
học tập 2 :Bài tập 18.1 SBT. GV thu 
1 số phiếu học tập kiểm tra gọi HS 
trình bày .HS khác nhận xét 
+GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ và 
phần” Có thể em chưa biết “
+GD kỹ thuật tổng hợp cho HS về : hệ 
thống đường ray xe lửa và một số cầu 
bằng sắt , thép 
nhất rồi đến đồng ,
sắt 
+Trả lời Câu C5 :Vì 
khi được nung nóng 
khâu nở ra để lắp 
vào cán , khi nguội 
đi khâu co lại sẽ 
xiết chặt vào cán 
+Câu C6:nung nóng 
vòng kim loại .
+Câu C7 :Vào mùa 
hè nhiệt độ tăng lên 
thép nở ra, nên thép 
dài ra (tháp cao lên)
4/Củng cố : Làm bài tập 18.2 SBT 
5/ Bài tập về nhà : Làm các bài tập từ 18.3 đến 18.5 SBT 
6/ Dặn dò : Xem trước bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

Tài liệu đính kèm:

  • docli6 4cot thaitri.doc