Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 37: Ôn tập chương I (tiết 1)

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 37: Ôn tập chương I (tiết 1)

 Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về các phép tính:

 cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.

 H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính ,

 tìm số chưa biết bằng các bài toán tìm x , tìm y hay tìm z .

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 37: Ôn tập chương I (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 05/11/2010 Tuần :13
Ngày dạy : 15/11/2010 Tiết : 37
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về các phép tính:
 cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. 
KÜ n¨ng :
	 H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính ,
 tìm số chưa biết bằng các bài toán tìm x , tìm y hay tìm z .
Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập,
 hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 H/S Ôn tập theo các câu hỏi sgk từ câu 1 đến câu 5 (sgk : tr 61).
 G/V chuẩn bị bảng phụ 1 về các phép tính cộng trừ nhân chia nâng lên luỹ thừa
 bảng 2 về dấu hiệu chia hết 
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ:(kiểm tra vấn đáp các câu hỏi tại chỗ) (6 phút)
 Các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3, 4 ,5 (sgk : tr61).
 Nêu kiều kiện để a trừ được cho b.
 Nêu điều kiện để a chia hết cho b .
 . 
 3 . Dạy bài mới : ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)	 (34 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 HĐ1 : 
Củng cố việc vận dụng các tính chất cộng , trư ø, nhân , chia dạng tổng quát 
với n Ỵ N.
 HĐ2 :
 Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính và vận dụng vào bài tập cụ thể .
_ Thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức có các phép toán : cộng , trư ø, nhân , chia
 là gì ?
G/V : Câu hỏi như trên cộng thêm phần nâng lên lũy thừa 
G/V : Em nào nhắc lại công thức nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số ?
G/V : Phát biểu tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng .
HĐ3 : Hướng dần hs tìm x với bài toán tổng hợp có nhiều phép tính .
G/V : Xác định mối quan hệ của x với các đại lượng khác trong bài toán .
H/S : Vận dụng các tính chất như phần lý thuyết đã học giải như phần bên .
H/S : Nhân chia, trước, cộng, trừ sau .
 H/S : Luỹ thừa làm trước
H/S : Lũy thừa thực hiện trước rồi đến nhân, chia,cộng, trừ .
H/S : am : an = am-n , (m n)
 am. an = an+m
H/S : a. (b + c) = ab + ac và ngược lại.
H/S : Tìm giá trị của cả ngoặc bằng cách chuyển về bài toán dạng tìm số hạng , thừa số chưa biết 
BT 159 (sgk : tr 63).
 a) n – n (Đáp : 0) 
 b) n : n (n≠0) (Đáp : 1)
 c) n + 0 (Đáp : n) 
 d) n – 0 (Đáp : n)
 e) n . 0 (Đáp : 0) 
 g) n . 1 (Đáp : n) 
 h) n : 1 (Đáp : n)
BT 160 ( sgk : tr 63)
a) 204 – 84 : 12.
 = 204 – 7 
 = 197 
b) 15. 23 + 4. 32 – 5.7 
 = 15.8 + 4.9 – 35
 = 120 + 36 – 35
 = 121
c) 56 : 53 + 23 . 22 .
 = 53 + 25
 = 125 + 32
 = 157
d) 164. 53 + 47. 164 
 = 164 (53 + 47)
 = 164 . 100
 = 16400 
BT 161 (sgk : tr 63).
 Tìm số tự nhiên x biết:
a) 219 – 7(x + 1) = 100 .
 7(x +1) = 219 – 100.
 7(x + 1) = 119
 x + 1 = 119 : 7
 x + 1 = 17
 x = 17 – 1
 x = 6 
b) (3x - 6). 3 = 34.
 3x – 6 = 34 : 3
 3x – 6 = 33
 3x – 6 = 27
 3x = 27 + 6
 3x = 33
 x = 33 : 3 
 x = 11
 4 . Củng cố: (2 phút)
 Củng cố lý thuyết ngay phần bài tập có liên quan .
 Các em cần chú ý đến vấn đề thứ tự thực hiện phép tính trong một bài toán 
 luỹ thừa , nhân chia , cộng trừ , trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau , biết sử dụng tính 
 chất a(b+c) = ab+ac để thực hiện tính nhanh
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập trong sgk từ câu 5 đến 10 (SGK/62).
 Giải tương tự với các bài tập còn lại sgk : BT 161 a ; 163 ; 164 ; 165 .
RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : 05/11/2010 Tuần : 13
Ngày dạy :16/11/2010 Tiết : 38
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 Ôn tâp cho hs các tính chất chia hết của mộ tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 
 số nguyên tố, hợp số , ước chung và bội chung, ƯCLN. BCNN .. 
KÜ n¨ng :
	 H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính ,
 tìm số chưa biết bằng các bài toán tìm x , tìm y hay tìm z cĩ liên quan đến UCLN , BCNN
 H/S vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế 
Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập,
 hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 H/S Ôn tập theo các câu hỏi sgk từ câu 5 đến câu 10 (sgk : tr 61).
 G/V chuẩn bị bảng phụ 3 về cách tìm UCLN , BCNN 
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ:(kiểm tra vấn đáp các câu hỏi tại chỗ) (6 phút)
 Các câu hỏi ôn tập 6, 7, 8 , 9 , 10 (sgk : tr61).
 Giáo viên treo bảng phụ các quy tắc tìm ƯCLN và BCNN
 để nhắc lại cho học sinh các kiến thức cũ và cho học sinh tiếp tục ôn tập phần ôn tập chương I 
 đồng thời nhắc cho học sinh kĩ hơn khi áp dụng công thức và quy tắc trong khi làm bài . 
 3 . Dạy bài mới : ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)	 (34 phút) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1 : Củng cố về số nguyên tố, hợp số .
G/V : Thế nào là số nguyên tố, hợp số ?
G/V : Phát biểu các dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết của một tổng .
G/V : Hướng dẫn hs áp dụng tính chất chia hết của một tổng, và các dấu hiệu chia hết vào bài tập 165 .
HĐ 2 : Củng cố cách tìm ƯCLN, BCNN tương tự các câu hỏi ôn tập .
G/V : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm ?
_ BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm ?
G/V : 84 x; 180 x , vậy x quan hệ như thế nào với 84 và 180 ?
G/V : Có thể tìm ƯC của hai hay nhiều số như thế nào là thuận lợi ? 
HĐ3 : Hướng dẫn hs chuyển từ bài toán thực tế sang thuật toán đại số .
G/V : Bài toán nói đến lượng sách là bao nhiêu ?
_ Số sách nói đến trong bài toán được xếp như thế nào ?
G/V : Nếu gọi số sách cần tìm là a, thì a có quan hệ như thế nào với các số 10, 12, 15 ?
G/V : a còn có thêm điệu kiện gì ?
H/S : Phát biểu như phần lý thuyết đã học .
H/S Tính nhanh “nếu có thể ở câu d”.
H/S : Phát biểu theo định nghĩa và quy tắc đã học .
H/S : x là ƯC (84, 180) .
H/S Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN và kết hợp điều kiện x > 6 , tìm x .
H/S : Đọc đề bài sgk và trả lời các câu hỏi :
H/S : Số sách trong khoảng từ 100 đến 150 .
H/S : Xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ bó .
H/S : a 10; a 12; a 15 .
H/S : 100 150.
H/S : Giải tương tự bài tập 166 ( sgk : tr 63).
BT 165 (sgk : tr 63).
a) 747 p vì 747 chia hết cho 9 và
lớn hơn 9
 235 P vì 235 chia hết cho 5 và lớn hơn 
 97 P.
b) a P ( vì a 3 và a > 3) .
c) b P vì b là số chẵn ( b là tổng của hai số lẻ ) và b > 2 .
d) c P vì c = 2 .
BT 166 (sgk tr : 63)
a) x ƯC (84, 180) và x > 6 .
ƯCLN (84, 180) = 12 .
ƯC (84, 180) = Ư (12) và x > 6 
Vậy A = .
BT 167 (sgk : tr 63).
Gọi số sách là a thi2 :
 a 10 ; a 12 ; a 15 
 và 100 150
cho nên a chính là
 BCNN(10,12,15)
Mà : 10 = 2.5
 12 = 22.3
 15 = 3.5
Do đó BCNN(10,12,15) = 22.3.5
 =120 
Vậy : a = 120 .
 4 . Củng cố: (2 phút)
 Ngay mỗi phần bài tập .
 Trong tiết học này yêu cầu các em nắm vững cho thầy các tính chất chai hết 
 của một tổng của , biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố ,biết và nắm vững 
 cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố , nắm vững các quy tăc 1 tìm BCNN 
 và tìm UCLN.Làm thành thạo các bài toán liên quan đến tìm ƯCLN và BCNN
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Ôn tập các nội dung tương tự 2 tiết ôn tập chương vừa giờ .
 Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương I theo chương trình từ bài 10 đến bài 18.
RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : 15/11/2010 Tuần : 13
Ngày dạy :18/11/2010 Tiết : 38
MA TRẬN Đề 
Nội dung chính
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
Dấu hiệu chia hết 
2
2 
1
1 
3
 3
Các phép tính về
 Số tự nhiên , phân tích ra thừa số nguyên tố 
1
2 
1
 2
ƯCLN và BCNN
1
2 
 1
3
 2
5
Tổng
2
 2 
1
4 
2
3 
1
1 
6
10 
I > LÝ THUYẾT: (2 đ)
 1) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?	(1 đ)
 2) Trong các số sau, số nào chia hết cho 9, số nào khơng chia hết cho 9 ? Vì sao ?(1 đ)
612 ;	1025 ; 1237 ; 6354
II > PHẦN BÀI TẬ: (8 đ)
Bài 1: (2 đ) Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố bằng cột dọc sau đĩ viết lại kết quả ra hàng ngang theo quy tắc lũy thừa.
a, 62 : 4 . 3 + 2 . 52	b, 2.(5 . 42 – 18)
Bài 2: (2 đ) 
	a, Tìm ưCLN của 40 và 60	b, Tìm BCNN của 42 và 70
Bài 3: (3 đ)
 Một đội y tế của tỉnh Bình Phước cĩ 24 bác sĩ và 108 y tá về khám bệnh và phát thuốc miễn phí cho dân nghèo các xã vùng sâu của huyện Phước Long. Đội đã chia thành các tổ gồm cả bác sĩ và y tá, số bác sĩ ở mỗi tổ bằng nhau, số y tá ở mỗi tổ cũng bằng nhau. 
Cĩ thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ.
Khi đĩ mỗi tổ cĩ bao nhiêu bác sĩ? Bao nhiêu y tá?
Bài 4: (1 đ) 
 Một số tự nhiên cĩ ba chữ số khi chia cho 5, 7, 8 đều dư 2. tìm số đĩ biết rằng số đĩ chia hết cho 3
Bài làm :
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM :
I > LÝ THUYẾT: (2 đ)
ĐÁP ÁN:
THANG ĐIỂM:
- phát biểu đúng theo (SGK)
- Số chia hết cho 9 là: 612; 6354
- Số khơng chia hết cho 9 là: 1025; 1237
1 đ
0, 5 đ
0, 5 đ
II > BÀI TẬP: (8 đ)
ĐáP áN:
THANG ĐIỂM:
Bài 1: 
a, 62 : 4 . 3 + 2 . 52
 = 36:4.3+2.25
 = 27+50
 = 77 
 * 77 7
 11 11
 1
 * 77 = 7.11 
b, 2.(5 . 42 – 18)
 = 2.(5.16-18)
 = 2.(80-18)
 = 2. 62
 = 124
* 124 2
 62 2
 31 31
 1
* 124 = 22.31 
Bài 2:
a, Tìm ưCLN của 40 và 60
 40 = 23.5 
 60 = 22.3.5
ưCLN (40; 60) = 22.5 = 20
b, Tìm BCNN của 42 và 70
 42 = 2.3.7 
 70 = 2.5.7
BCNN(42; 70) = 2.3.5.7 = 210
Bài 3:
Số tổ chính là ưCLN của 24 và 108
Ta cĩ 24 = 23.3
 108 = 22.33
 ưCLN (24; 108) = 22.3 = 12
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Vậy cĩ thể chia được nhiều nhất thành 12 tổ
Khi đĩ số bác sĩ của mỗi tổ là 24:12 = 2 bác sĩ
Số y tá mỗi tổ là 108:12 = 9 y tá
Bài 4: 
Gọi số tự nhiên cĩ ba chữ số chia hết cho 5, 7, 8 là a; a là một BC của 5,7, 8
Số tự nhiên cĩ ba chữ số chia cho 5, 7, 8 dư 2 là a +2
BCNN(5, 7, 8) = 5.7.8 = 280
BC(5, 7, 8) = {0 ; 280 ; 560 ; 1120 ;  ; }
Số cần tìm là 282; 562; 842
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25 
0,25
CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I 
Lớp
T Số H/S
T số bài
0 à 2
8 à 10
Trên TB
Dưới TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A1
6A2
33
30
6A1 + 6A2

Tài liệu đính kèm:

  • docsố học 6 tuần 13.doc