Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 6

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 6

 A. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

HS nắm được ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng chỉ c? một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

2.Kĩ năng:

Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Sử dụng được các thuật ngữ:: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

3.Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng thước.

 B.PHƯƠNG PHÁP

 Nêu và giải quyết vấn đề.

 C. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ.

 2. Học sinh: Xem trước bài, thước tẳng.

 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định: 1’

 II. Bài củ : 5’

HS1: + Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M (b

 + Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M  a; A  b ; A  a

HS2: + Vẽ điểm N a và N  b

 + Hình vẽ này có gì đặc biệt

 III. Bài mới

 1. Đặt vấn đề: 1’ Tiết trước các em được học khái niệm điểm, đường thẳng. vậy thế nào được gọi là ba điểm thẳng hàng. Đó chính là nội dung của bài.

Tiết 2:

 

doc 16 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1: 
ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
 A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
HS nắm được khái niệm điểm. Điểm thuộc đường thẳng.
2.Kĩ năng:
Biết vẽ điểm, đường thẳng.
	 Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu (và (.
3.Thái đô:
Biết và làm quen với một số dụng cụ hình học.
 B.PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu và giải quyết vấn đề.
 C.CHUẨN BỊ:
 	1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ.
 	2. Học sinh: Xem trước bài, thước thẳng.
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	I. Ổn định: 1’
	II. Bài củ : 3’ 
 Giới thiệu môn toán 6, các dụng cụ học tập: Thước, compa.
 	III. Bài mới
 	1. Đặt vấn đề: 1’ Trong thực tế các em được biết đến khái niệm điểm, đường thẳng. vậy điểm, đường thẳng có hình dạng như thế nào, cách vẽ nó ra sao ? => Bài học 
Tiết 1: 
ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
 	2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1 (8')
GV: Thông báo khái niệm về điểm và cách kí hiệu về điểm.
? Xem H1 hãy đọc tên các điểm trên hình vẽ ?
HS: Thực hiện
? C? bao nhiêu điểm trên H1 ?
? C? bao nhiêu điểm trên H2 ?
HS: Thực hiện
Giáo viên giới thiệu hai điểm phân biệt.
Bất cứ hình nào củng là một tập hợp các điểm. Một điểm củng là một hình.
* Hoạt động 2 (10')
?Trong thực tế các em được gặp những hình ảnh nào là đường thẳng?
? Đường thẳng có giới hạn về hai phía không ?
HS: Thực hiện
? H3: Có bao nhiêu đường thẳng, hãy đọc tên các đường thẳng đó ?
HS: Thực hiện
? Hãy vẽ đường thẳng m và đường thẳng n ?
* Hoạt động 3 (8')
? Xem H4 đọc tên các đường thẳng?
HS: Thực hiện
? Nêu các điểm thuộc đường thẳng, các điểm không thuộc đường thẳng?
HS: Thực hiện
GV:Viết các kí hiệu điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng.
HS vận dụng làm ? SGK.
1. §iÓm.
* DÊu chÊm trªn trang giÊy lµ h×nh ¶nh cña ®iÓm. 
* Ng­êi ta dïng c¸c ch÷ c¸i in hoa nh­: A, B, C.®Ó ®Æt tªn cho ®iÓm.
 . A
 .B
 .C
(H1)
+ H1 ta cã 3 ®iÓm: A, B, C
+ H2 ta cã 2 ®iÓm A vµ C trïng nhau
A . C (H2)
* Hai ®iÓm ph©n biÖt lµ hai ®iÓm kh«ng trïng nhau.
* Chó ý. (SGK)
2. §­êng th¼ng.
* Sîi chØ c¨ng th¼ng, mÐp b¶ng.cho ta h×nh ¶nh cña ®­êng th¼ng.
* §/th¼ng kh«ng bÞ giíi h¹n vÒ hai phÝa.
* Ng­êi ta th­êng dïng c¸c ch÷ c¸i th­êng a, b, c.®Ó ®Æt tªn cho ®/th¼ng.
 (H3)
+ H3: §­êng th¼ng a vµ ®­êng th¼ng p 
3. §iÓm thuéc ®­êng th¼ng, ®iÓm kh«ng thuéc ®­êng th¼ng.
(H4)
+ H4: §iÓm A thuéc ®­êng th¼ng d 
 Ký hiÖu AÎ d
 Hay ®iÓm A n»m trªn ®­êng th¼ng d 
 hoÆc ®­êng th¼ng d ®i qua ®iÓm A 
 hoÆc ®­êng th¼ng d chøa ®iÓm A
+ §iÓm B kh«ng thuéc ®­êng th¼ng d 
 Ký hiÖu A Ï d 
Hay ®iÓm B n»m ngoµi ®­êng th¼ng d hoÆc ®/th¼ng d kh«ng ®i qua ®iÓm B hoÆc ®/th¼ng d kh«ng chøa ®iÓm B
? 
a) C¸c ®iÓm C thuéc ®­êng th¼ng a
 ®iÓm E kh«ng thuéc ®/th¼ng a
b) C Î a ; F Ïa
c) 
 IV. CỦNG CỐ: 5’
- GV nhắc lại khái niệm điểm, đường thẳng, cách kí hiệu.
- HS làm bài 1 SGK.
 V. DẶN DÒ: 4’
- Xem lại bài, các khái niệm đã học.
- Làm bài tập còn lại SGK + SBT.
- Xem trước bài: Ba điểm thẳng hàng.
- Chuẩn bị: thước thẳng.
 E.BỔ SUNG
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2: 
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
 A. MỤC TIÊU:
 	1.Kiến thức:
HS nắm được ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng chỉ c? một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2.Kĩ năng:
Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Sử dụng được các thuật ngữ:: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3.Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng thước.
 B.PHƯƠNG PHÁP
 Nêu và giải quyết vấn đề.
 C. CHUẨN BỊ:
 	1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ.
 	2. Học sinh: Xem trước bài, thước tẳng.
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	I. Ổn định: 1’
	II. Bài củ : 5’ 
HS1: + Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M (b
 + Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M Î a; A Î b ; A Î a
HS2: + Vẽ điểm N Îa và N Î b
 + Hình vẽ này có gì đặc biệt
	 III. Bài mới
 	 1. Đặt vấn đề: 1’ Tiết trước các em được học khái niệm điểm, đường thẳng. vậy thế nào được gọi là ba điểm thẳng hàng. Đó chính là nội dung của bài.
Tiết 2: 
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
 	 2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1
Xây dựng khái niệm v? ba điểm thẳng hàng.
? Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng ?
HS: Thực hiện
?Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng ?
HS: Thực hiện
? Cho ví dụ về ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ?
HS: Thực hiện
? Bằng cách nào để vẽ được 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng?
HS: Thực hiện
? Có thể xảy ra nhiêu điểm cùng thuộc 1 đường thẳng không ?
* Hoạt động 2
Xây dựng quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
GV cho HS quan sát hình.
? Hãy nêu ví trị của điểm B đối với hai điểm A và C ?
HS: Thực hiện
? Tương tự điểm C (điểm A) đối với hai điểm A và B ( B và C) ?
HS: Thực hiện
? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và C ?
HS: Thực hiện
?Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
HS: Thực hiện
? Nếu nói rằng điểm E nằm gữa hai điểm M, N thì ba điểm này có thẳng hàng không ?
* Hoạt động 3
Vận dụng làm bài tập.
HS đọc nội dung bài toán ở SGK.
? Nhắc lại khái niệm điểm nằm giữa, diểm nằm cùng phía, khác phía ?
GV gọi HS lên bảng thực hiện.
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
1. ThÕ nµo lµ ba ®iÓm th¼ng hµng.
* Khi ba ®iÓm A, B, C cïng n»m trªn mét ®/th¼ng, ta nãi chóng th¼ng hµng.
 A, B, C th¼ng hµng.
* Khi ba ®iÓm A, B, C kh«ng cïng thuéc bÊt kú ®­êng th¼ng nµo, ta nãi chóng kh«ng th¼ng hµng.
 A,B,C kh«ng th¼ng hµng.
2. Quan hÖ gi÷a ba ®iÓm th¼ng hµng.
- §iÓm B n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ C.
- §iÓm A vµ C n»m vÒ hai phÝa ®èi víi ®iÓm B.
- §iÓm B vµ C n»m cïng phÝa ®èi víi ®iÓm A.
- §iÓm A vµ B n»m cïng phÝa ®èi víi ®iÓm C.	
* NhËn xÐt. Trong ba ®iÓm th¼ng hµng, cã mét ®iÓm vµ chØ mét ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i.
* Chó ý. 
- NÕu biÕt mét ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i th× ba ®iÓm ®ã th»ng hµng.
- NÕu kh«ng cã kh¸i niÖm “n»m gi÷a” th× ba ®iÓm ®ã kh«ng th¼ng hµng.
3. Bµi tËp.
Bµi 11
a) §iÓm R n»m gi÷a hai ®iÓm M vµ N.
b) §iÓm R vµ N n»m cïng phÝa ®èi víi ®iÓm M.
c) §iÓm M vµ N n»m kh¸c phÝa ®èi víi ®iÓm R.
IV. CỦNG CỐ:
- Nêu lại khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, diểm nằm giữa.
- HS làm bài tập 9 ở SGK.
 V.DẶN DÒ:
- Xem lại bài, các khái niệm đã học
- Làm bài tập còn lại SGK và SBT.
- Xem trước bài: Đường thẳng đi qua hai điểm.
- Chuẩn bị thước thẳng.
E.BỔ SUNG:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3: 
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
 A. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:
HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. HS lưu ý có vô số đường thẳng đi qua hai điểm.
2.Kĩ năng:
HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. Nắm được vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
3.Thái độ:
Vẽ cẩn thận và ch?nh xác đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
 B.PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu và giải quyết vấn đề.
 C.CHUẨN BỊ:
 	1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ.
 	2. Học sinh: Xem trước bài, thước tẳng.
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	I. Ổn định: 1’
	II. Bài củ : 5’ 
? Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng, không thẳng hàng ?
- Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳn đi qua điểm A ?
- Cho điểm B (B # A) vẽ đường thẳng đi qua A và B ?
 	III. Bài mới
 	1. Đặt vấn đề: 1’ Nếu cho hai điểm A và B thì ta có thể vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm không ? Nếu vẽ được thì ta có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng ? Đó chính là nội dung của bài.
Tiết 3: 
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
 	2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1
Xây dựng khái niệm v? điểm.
HS đọc cách vẽ đường thẳng như SGK
? C ó thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ?
HS: Thực hiện
* Hoạt động 2
Ôn lại cách đặt tên đường thẳng.
?Có mấy cách đặt tên cho đ/thẳng ?
HS: Thực hiện
GV cho HS làm ? ở SGK.
HS: Thực hiện
HS đứng tại chổ trả lời.
* Hoạt động 3
Đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
?Vẽ đường thẳng AB, AC.
HS: Thực hiện
?Hai đường thẳng này có đặc điểm gì ?
HS: Thực hiện
? Với hai đường thẳng AB, AC ngoài điểm A chung, còn có điểm nào chung nào nữa không ?
HS: Thực hiện
? Theo em hai đường thẳng AB và AC gọi là hai đường thẳng như thế nào ?
HS: Thực hiện
? Có thể xãy ra trường hợp hai đường thẳng có vô số điểm chung không ?
HS quan sát hình vẽ
? Hai đường thắng xy, zt có cắt nhau không ?
? Tìm trong thực tế về hai đường thẳng cắt nhau có một điểm chung, hai đường thẳng song song ?
GV cho HS đọc chú ? ở bảng phụ.
1. VÏ ®­êng th¼ng.
* §Ó vÏ ®­êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm A vµ B ta thùc hiÖn nh­ sau:
- §Æt th­íc ®i qua hai ®iÓm A vµ B.
- Dïng ®Çu ch× v¹ch theo c¹nh th­íc.
 !
* NhËn xÐt. Cã mét ®­êng th¼ng vµ chØ mét ®­êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm A vµ B.
2. Tªn ®­êng th¼ng.
+ Dïng hai ch÷ c¸i in hoa AB (BA)
+ Dïng mét ch÷ c¸i th­êng a.
+ Dïng hai ch÷ c¸i th­êng xy.
3. §­êng th¼ng song song, c¾t nhau, trïng nhau.
* Hai ®­êng th¼ng c¾t nhau.
- Hai ®­êng th¼ng AB vµ AC c¾t nhau t¹i giao ®iÓm A (mét ®iÓm chung).
* Hai ®­êng th¼ng trïng nhau.
- Hai ®­êng th¼ng AB vµ CB trïng nhau.
* Hai ®­êng th¼ng song song.
- Hai ®­êng th¼ng xy vµ zt kh«ng cã ®iÓm chung (dï kÐo dµi vÒ hai phÝa) ta nãi chóng song song víi nhau.
* Chó ý. 
- Hai ®­êng th¼ng kh«ng trïng nhau cßn ®­îc gäi lµ hai ®­êng th¼ng ph©n biÖt.
- Hai ®­êng th¼ng ph©n biÖt chØ cã mét ®iÓm chung hoÆc kh«ng cã ®iÓm chung nµo.
- Khi nãi ®Õn hai ®­êng th¼ng mµ kh«ng gi¶i thÝch g× thªm, ta hiÓu ®ã lµ hai ®­êng th¼ng ph©n biÖt.
 IV. CỦNG CỐ:
- GV nhắc lại các khái niệm đã học.
- HS làm bài tập 15 SGK.
 V.DẶN DÒ:
- Xem lại bài, các khái niệm đã học.
- Làm bài tập 16 đến 20 ở SGK, bài 19, 20 SBT.
- Xem trước bài: Thực hành trồng cây thẳng hàng
- Chuẩn bị: Mỗi nhóm 3 cọc tiêu cao 1,5m một đầu nhọn; 1 dây dọi.
E. BỔ SUNG
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4: 
Thực hành: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
HS nắm được khái niệm điểm. Điểm thuộc đường thẳng, ba điểm thẳng hàng.
2.Kĩ năng:
Biếtt trồng cây thẳng hàng.
3.Thái độ:
Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
B.PHƯƠNG PHÁP:
 Thực hành theo nhóm.
C.CHUẨN BỊ:
 	1. Giáo viên: Địa điểm, nội dung thực hành.
 	2. Học sinh: Xem bài thực hành, mỗi nhóm 3 cọc tiêu cao 1,5m ; 1 dây dọi.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	I. Ổn định: 1’
	II. Bài củ : 5’ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhóm.
 	III. Bài mới
 	 1. Đặt vấn đề: 1’ 
Hôm nay chúng ta áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế..
2. Triển khai bài:
a) Phần chuẩn bị.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng thực hành của HS.
- GV truyền đạt cách thực hành theo SGK: Trồng cây thực hành.
b) Nội dung thực hành.
- Thực hành trồng cây thẳng hàng
- GV chia lớp thành 4 nh?m, mỗi nh?m c? đủ dụng cụ thực hành.
- Phân công địa điểm cho các nhóm. GV làm mẫu.
- Mỗi nh?m tự đ?ng cọc và thực hiện.
 IV. CỦNG CỐ:
c) Phần kết thúc.
- GV đi kiểm tra kết quả của các nhóm.
- GV nhận xét giờ thực hành.
- Vệ sinh khu thực hành.
 V.DẶN DÒ:
- Xem lại cách thực hành, về nhà tập thực hành lại trồng cây thẳng hàng.
- Xem trước bài: Tia.
- Chuẩn bị thước thẳng.
 E. BỔ SUNG:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5: 
TIA
A. MỤC TIÊU:
	 1.Kiến thức:
HS biết được định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
2.Kĩ năng:
Biét vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên của một tia.
3.Thái độ:
Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS..
 B.PHƯƠNG PHÁP :
 Nêu giải quyết vấn đề.
 C.CHUẨN BỊ :
 	1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
 	2. Học sinh: Xem trước bài, thước thẳng.
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	I. Ổn định: 1’
	II. Bài củ : 5’ 
 	III. Bài mới
 	1. ĐVĐ: 1’
 Các tiết trước các em được học khái niệm về điểm, đường thẳng. Vậy nửa đường thẳng Ax được gọi là gì ? Đó chính là nội dung của bài.
Tiết 5: 
TIA
 	2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1
Xây dựng khái niệm tia gốc O.
? Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy ?
HS: Thực hiện
GV:Dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox và giưới thiệu đây chính là tia gốc O.
? Vậy thế nào nào là một tia gốc O ?
HS: Thực hiện
GV: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x.
* Hoạt động 2
Xây dựng khái niệm hai tia đối nhau
GV cho HS quan sát H1 để tìm khái niệm về hai tia đối nhau.
? Hai tia Ox và Oy có chung đặc điểm gì ? Hai tia Ox và Oy có tạo thành đường thẳng không ?
? Vậy thế nào là hai tia đối nhau ?
HS vận dụng làm ?1 ở SGK.
HS quan sát hình vẽ rồi trả lời theo yêu cầu SGK.
* Hoạt động 3
Xây dựng khái niệm
hai tia trùng nhau.
? Vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy điểm B sao cho B Î A ?
? Trên hình vẽ trên có tất cả là bao nhiêu tia ?
HS vận dụng làm ?3 ở SGK.
Quan sát hình vẽ rồi trả lời.
1. Tia gèc O.
* H×nh gåm ®iÓm O vµ mét phÇn ®­êng th¼ng bÞ chia ra bëi ®iÓm O ®­îc gäi lµ mét tia gèc O. (hay lµ mét nöa ®­êng th¼ng gèc O)
Trªn H1. Ta cã hai tia Ox vµ tia Oy.
* Chó ý.
- Khi ®äc (hay viÕt) tªn cña mét tia ta ph¶i ®äc, hay viÕt tªn gèc tr­íc.
- Dïng 1 v¹ch th¼ng ®Ó biÓu diÔn mét tia, gèc tia ®­îc vÏ râ.
2. Hai tia ®èi nhau.
* Hai tia chung gèc Ox, Oy t¹o thµnh ®­êng th¼ng xy ®­îc gäi lµ hai tia ®èi nhau.
?1 
a) Hai tia Ax, By kh«ng ®èi nhau v× hai tia nµy kh«ng chung gèc.
b) C¸c tia ®èi nhau lµ: Ax vµ Ay
 Bx vµ By.
* NhËn xÐt.: Mçi ®iÓm trªn ®­êng th¼ng lµ gèc chung cña hai tia ®èi nhau.
3. Hai tia trïng nhau.
* Hai tia Ax vµ tia AB ®­îc gäi lµ hai tia trïng nhau.
* Chó ý. Hai tia kh«ng trïng nhau ®­îc gäi lµ hai tia ph©n biÖt.
?3 
a) Tia OB trïng víi tia Oy.
b) Hai tia Ox vµ Ax kh«ng trïng nhau v× kh«ng chung gèc.
c) Hai tia Ox vµ Oy kh«ng ®èi nhau v× kh«ng cïng n»m trªn mét ®­êng th¼ng.
 IV. CỦNG CỐ
- GV nhắc lại khái niệm tia, hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau.
- GV hướng dẫn bài tập 22 SGK.
 V.DẶN DÒ
- Xem lại bài, các khái niệm đã học.
- Làm bài tập còn lại SGK và SBT.
- Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập.
E.BỔ SUNG
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6: 
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:
Học sinh được củng cố khái niệm tia, có thể phát biểu định nghĩa tia bằng các cách khác nhau, khái niệm hai tia đối nhau.
	2.Kĩ năng:
Biết vẽ hình theo cách diễn tả bằng lời.
	 Biết vẽ tia đối nhau, nhận dạng sự khác nhau gữa tia và đýờng thẳng.
	3.Thái độ:
Phát biểu chinh xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận x ét của HS..
 B.PHƯƠNG PHÁP
 Nêu giải quyết vấn đề.
 C.CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, Thước thẳng
2. HS: Thước thẳng
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	I. Ổn định: 1’
	II. Bài củ : 5’ 
Yêu cầu HS trả lời miệng những câu hỏi sau:
Vẽ đường thẳng xy. Trên đó lấy điểm M. Tia Mx là gì ? Đọc tên các tia đối nhau trong hình vẽ.
Cho HS làm bài tập 25: Phân biệt sự khác nhau giữa tia và đường thẳng
III. Luyện tập (33ò)
Hoạt động của GV và HS
GV: Cho HS đọc bài 26.SGK
HS:Thực hiện
GV: HS vẽ hình và làm bài tập vào nháp
HS: Một HS lên bảng làm bài tập
HS: Vẽ hình và trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK
GV: Nhận xét và ghi điểm
GV: Cho HS đọc bài 26.SGK
HS:Thực hiện
? Hãy trả lời miệng điền vào chỗ trống các câu hỏi
HS: Hoàn thiện câu trả lời
? Trả lời miệng bài tập 32
? Vẽ hình minh hoạ ?
HS: Thực hiện
GV: Khắc sâu : hai điều kiện để hai tia đối nhau
Một HS lên bảng vẽ hình
?Hãy trả lời miệng (không yêu cầu nêu lí do)
GV: Cho HS đọc bài 28.SGK
Một HS lên bảng vẽ hình
HS:Trả lời miệng ( không yêu cầu nêu lí do)
Nội dung
Bµi tËp 26. SGK
a. §iÓm M vµ B n»m cïng phÝa ®èi víi A
b. M cã thÓ n»m gi÷a A vµ B (H1), hoÆc B n»m gi÷a A vµ M (H2)
Bµi tËp 27. SGK
a. A
b. A
Bµi tËp 32. SGK
a.Sai
b.Sai
Bµi tËp 28. SGK
a. Ox vµ Oy hoÆc ON vµ OM ®èi nhau
b. §iÓm O n»m gi÷a M vµ N
Bµi tËp 30. SGK
a. A
 IV. CỦNG CỐ
	Qua từng bổi tập
 V.DẶN DÒ
	Học bài theo SGK
	Làm bài tập từ 23 đến 29 SBT
	Đọc trước bài đoạn thẳng
E. BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA-HH6 t1-6.doc