Kiến thức:
- HS tái hiện lại được các kiến thức về hai tam giác bằng nhau
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Thước , Compa, bút dạ
- HS: Thước kẻ, Compa
III/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thảo luận nhóm
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 21. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS tái hiện lại được các kiến thức về hai tam giác bằng nhau 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước , Compa, bút dạ - HS: Thước kẻ, Compa III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích IV/ Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài:* Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) ? Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Làm bài 12 (SGK-112) - GV nhận xét và cho điểm - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài 12 Bài 12 (SGK-112) a) . - Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK - Góc tương ứng với là góc b) AB = HI; BC = IK; AC = HK; 3. Hoạt động 1: Tính toán ( 10phút ) - Mục tiêu: HS tiến hành tính được các yếu tố còn lại của một tam giác dựa vào sự bằng nhau của hai tam giác - Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc bài 13 ? Muốn tính chu vi DABC ta làm như thế nào ? Vậy cần biết số đo cạnh nào ? Dựa vào giả thiết DABC = DDEF chỉ ra các yếu tố bằng nhau về cạnh - Yêu cầu HS tính chu vi của mỗi tam giác - GV nhận xét và chốt lại - 1 HS đọc bài 13 - Chu vi của DABC = AB + AC + BC - Cạnh AC + AB = DE ; BC = EF ; AC = DF - HS tính chu vi của mỗi tam giác - HS lắng nghe Dạng 1: Tính toán Bài 13 ( SGK - 112 ) DABC = DDEF => AB = DE; BC = EF; AC = DF ( Theo ĐN 2 D bằng nhau ) Mà: DF = 5cm => AC = 5cm - Chu vi mỗi tam giác ABC: AB + BC + AC = 4 +6 + 5 = 15cm 4. Hoạt động 2: Sử dụng kí hiệu hai tam giác bằng nhau ( 10phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết và sử dụng đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau - Tiến hành: - 1 HS đọc bài tập ? Hãy tìm các đỉnh tương ứng của 2D - Gọi 1 HS lên bảng viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau - HS đọc đầu bài - 1 HS đứng tại chỗ chỉ ra các đỉnh tương ứng của của 2 tam giác - 1 HS lên bảng viết Dạng 2: Sử dụng kí hiệu hai tam giác bằng nhau Bài 14 ( SGK - 112 ) - Đỉnh B tương ứng với đỉnh K - Đỉnh A tương ứng với đỉnh I - Đỉnh C tương ứng với đỉnh H Vậy DABC = DIKH 5. Hoạt động 3: Viết GT, KL và tính toán ( 18phút ) - Mục tiêu: HS viết được GT, KL và tính được các yếu tố còn lại của một bài toán thoả mãn yêu cầu đầu bài - Tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài 23 - Yêu cầu HS viết GT, KL của bài ? Các góc phải tìm có liên quan gì đến GT đã cho? ? Vậy cần tìm góc nào nữa ? Cách tính góc C như thế nào - 1 HS lên trình bày - Gọi HS khác cho nhận xét - GV nhận xét và chốt lại - HS đọc bài 23 SBT - 100 - 1 HS lên bảng viết GT, KL + =; = + và - Dựa vào định lý tổng ba góc trong tam giác - 1 HS lên bảng trình bày - HS khác cho nhận xét - Chú ý lắng nghe Dạng 3: Viết GT, KL và tính toán Bài 23 ( SBT - 100 ) GT DABC = DDEF =550; =750 KL = ? = ? = ? = ? * Giải: - Ta có: D ABC = DDEF (gt) => Mà = 550 = > = 550 = 750 => = 750 - Trong DABC có = 1800 (Theo định lý tổng 3 góc ..) 550 + 750 + = 1800 => = 1800 - (550 + 750) = 550 Vậy = 500 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Học thuộc Định nghĩa 2 tam giác bằng nhau - Viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau (cần lưu ý gì) - Làm bài 22; 23; 24; 25; 26 (SBT - 100 + 101) - Đọc trước bài 3 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh ( c . c . c ) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 tam giác - Sử dụng compa vẽ được tam giác khi biết 3 cạnh của nó - Sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh 2 D bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình - Biết trình bày bài toán chứng minh 2 D bằng nhau. 3. Thái độ: - Ham thích học tập bộ môn II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng, Com pa, thước đo góc, bảng phụ vẽ hình 1 số bài tập - HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích IV/ Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài ( 5phút ) - Mục tiêu: HS tái hiện lại được về các điều kiện bằng nhau của hai tam giác - Tiến hành: ? Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì - GV: Khi đn hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra 6 điều kiện bằng nhau ( 3 điều kiện về cạnh, 3 điều kiện về góc ). Nhưng ngta tìm được chỉ cần ó 3 điều kiện: 3 cạnh bằng nhau từng đôi một cũng có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau - Ta kiểm tra các yếu tố về cạnh, các yếu tố về góc - HS lắng nghe 3. Hoạt động1: Vẽ tam giác biết 3 cạnh ( 18phút ) - Mục tiêu: HS sử dụng compa vẽ được tam giác khi biết 3 cạnh của nó - Đồ dùng: Compa, thước thẳng - Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc Bài toán ? Bài toán yêu cầu gì - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nêu cách vẽ - GV ghi cách vẽ lên bảng - Gọi 1 HS vẽ lên bảng - GV: Chốt lại : Ta vẽ được tam giác khi biết 3 cạnh của nó. - Cho HS làm - Gọi 1 HS vẽ lên bảng - Yêu cầu HS dưới lớp vẽ hình vào vở - 2 HS lên bảng đo các góc của 2D ? Các góc của 2 D vừa đo có đặc điểm gì ? Em có nhận xét gì về 2D trên - HS đọc bài toán - Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2 cm; BC = 4 cm AC = 3 cm - HS nghiên cứu SGK và nêu cách vẽ tam giác biết 3 cạnh - HS ghi vào vở - 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ vào vở - HS lắng nghe - HS làm - 1 HS lên bảng vẽ - HS dưới lớp vẽ vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện ABC = A’B’C’ 1.Vẽ tam giác biết 3 cạnh * Bài toán: SGK - 112 - Vẽ ABC biết: AB = 2cm; BC = 4 cm; AC = 3cm * Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm - Trên cùng 1 nửa mp bờ BC vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm. - Hai cung tròn cắt nhau tại A - Vẽ các đường thẳng AB; AC ta được tam giác ABC. Vẽ A’B’C’biết: A’B’= 2 cm B’C’ = 4 cm A’C’ = 3 cm 4. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh ( 10phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết được trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 tam giác - Đồ dùng: Bảng phụ - Tiến hành: ? Qua bài tập và ta có thể dự đoán như thế nào về 2D - Ta thừa nhận tính chất: "Nếu 3 cạnh của D này bằng ba cạnh của tam giác kia thì 2D bằng nhau" - 2 HS nhắc lại tính chất - Yêu cầu HS viết GT, KL của tính chất ? Nếu DABC và DA'B'C' có điều kiện về cạnh AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C' thì có kết luận gì - GV giới thiệu ký hiệu trường hợp bằng nhau c.c.c - Cho HS làm ( Bảng phụ hình vẽ) - GV hướng dẫn: - Hai tam giác có 3 cặp cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau - HS lắng nghe - 2 HS đọc lại tính chất - 1 HS đứng tại chỗ viết - Hai tam giác đó bằng nhau - HS quan sát - HS làm ?2 - HS quan sát bảng phụ - HS làm theo hướng dẫn 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - canh * Tính chất: ( SGK - 113) GT DABC và DA'B'C' AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C' KL DABC = DA'B'C' * Kí hiệu: - DABC và DA'B'C' có: AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C' thì DABC = DA'B'C' (c.c.c) * Giải DACD và DBCD có : AC = BC AD = BD CD là cạnh chung => DACD = DBCD (c.c.c) Vậy: Â = = 1200 => góc = 1200 5. Hoạt động 3: Luyện tập ( 10phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác để làm bài tập - Đồ dùng: Compa, thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ hình 68 - Tiến hành: - 1 HS đọc bài tập - 1 HS thực hiện vẽ DABC - 1 HS đo góc A; B; C của DABC - GV DABC được gọi là tam giác đều ? Thế nào là tam giác đều - Yêu cầu HS làm bài 17 (SGK -114). Treo bảng phụ H68 ? Có D nào bằng nhau ? Vì sao - GV lưu ý HS trình bày bài CM - HS đọc bài 16 - 1 HS lên bảng vẽ + - HS lắng nghe - Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau ( 3 góc đều bằng 600 ) - HS làm bài 17. + DABC = DABD vì: AB chung; AC = AD; BC = BD - HS quan sát 3. Luyện tập Bài16 (SGK - 114) Vẽ tam giác ABC biết: AB = AC = BC = 3cm =600; = 600; =600 => Bài 17 (SGK - 114) - DABC và DABD có: Cạnh AB chung AC = AD; BC = BD => D ABC = DABD (c.c.c) 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Học thuộc tính chất và biết trình bày CM; Vẽ tam giác khi biết 3 cạnh - Làm bài: 19 (SGK - 114). - Hướng dẫn bài 19. a) b)
Tài liệu đính kèm: