Giáo án môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường - Tiết 1: Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới – tổ chức đội ngũ cán bộ lớp (tiếp)

Giáo án môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường - Tiết 1: Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới – tổ chức đội ngũ cán bộ lớp (tiếp)

/ Yêu cầu giáo dục :

 Giúp học sinh :

  Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập ,rèn luyện của lớp

  Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực ,nhiệt tình ,trách nhiệm .

  Tôn trọng ,ủng hộ cán bộ lớp trong hoạt động .

- Hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mơi và ý nghĩa của nó.

- Tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.

II/ Nội dung và hình thức hoạt động :

1)Nội dung

 

doc 36 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường - Tiết 1: Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới – tổ chức đội ngũ cán bộ lớp (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
 Tiết 1 
THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI – TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP.
 I/ Yêu cầu giáo dục :
 Giúp học sinh :
Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập ,rèn luyện của lớp 
Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực ,nhiệt tình ,trách nhiệm .
Tôn trọng ,ủng hộ cán bộ lớp trong hoạt động .
- Hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mơi và ý nghĩa của nó.
- Tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động :
1)Nội dung 
Tổng kết hoạt động của lớp sau một năm học .
Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới .
- Nội quy và ý nghĩa của việc thực hiện nội quy nhà trường.
- Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nó.
2)Hình thức hoạt động 
Nghe báo cáo và thảo luạn 
 - Bầu bằng phiếu hoặc biểu quyết .
III/ Chuẩn bị hoạt động :
1) Về phương tiện hoạt động 
Bản báo cao kết quả hoạt động của lớp trong năm học vừa qua .
- Văn bản nội quy và nhiệm vụ năm học
- Một số câu hỏi về nội quy, ý nghĩa của nội quy, nhiệm vụ năm học và về việc chấp hành nội quy của nhà trương, của lớp trong năm học qua.
Một số tiết mục văn nghệ .
2)Về tổ chức 
Gv cn và cán bộ lớp hội ý :
đánh giá kết quả h. động của lớp trong năm học vừa qua và thống nhất chương trình hđ .
Phân công người viết báo cáo kết quả h.động của cán bọ lớp ,người điều khiển và thư ký 
Phân công người chuẩn bị phiếu .
Dự kiến ban kiểm phiếu 
Phân công chuẩn bị văn nghệ ,trang trí lớp 
IV/ Tiến hành hoạt động :
Hát tập thể bài vui bước tới trường (Nhạc và lời :Nghiêm bá Hồng )
Tuyên bố lý do ,giới thiệu chương trình ,người điều khiển và thư ký .
Báo cáo của cán bộ lớp tổng két hoạt động trong năm học vừa qua và phương hướng hoạt động năm lớp 7.
- Yêu cầu từng học sinh nghiên cứu nội quy của nhà trường và việc thực hiện nội quy của bản thân, của tập thể lớp trong năm học qua.
Lớp trưởng báo cáo .
Cả lớp thảo luận ,góp ý kiến .
Người điều khiển tổng két .
 --Bầu cán bộ lớp :
Người điều khiển yêu cầu lớp thảo luận để thống nhất tiêu chuẩn của can bộ lớp :
Học lực từ khá trở lên ;hạnh kiểm tốt .
Tác phong nhanh nhẹn .
Nhiệt tình và có trách nhiệm .
Có năng lực hoạt động đoàn thể .
ứng cử và đề cử .
Thư kí ghi tên các bạn ứng cử ,và được đề cử lên bảng .
Bầu bằng phiếu đối với lớp trưởng ,lớp phó ,cán sự lớp 
Công bố kết quả .
Giáo viên chủ nhiệm chúc mừng và giao nhiệm vụ .
Người điều khiển mời cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến :
Cảm ơn sự tín nhiệm của cả lớp .
Hứa hẹn sẽ làm tốt nhiệm vụ được giao 
Đề nghị cả lớp ủng hộ để cán bộ lớp làm tốt nhiệm vụ 
Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết (Nhạc và lời :Mộng Lân)
V/ Kết thúc hoạt động
Người điều khiển: động viên cả lớp phấn đấu tự giác thực hiện đúng nội qui và hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.
Người điều khiển chúc mừng cán bộ lớp mới .
Chúc cả lớp đoàn kết ,hợp tác trong mọi hoạt động của lớp để đạt kết quả tốt trong năm học .
 ***********************
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiêt 2 : NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TẬP CÁC BÀI HÁT QUI ĐỊNH
I.	YEÂU CAÀU GD
-	Cuừng coỏ khaộc saõu nhaọn thửực veà truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa trửụứng , nhửừng taỏm gửụng daùy toỏt cuỷa thaày coõ vaứ hoùc sinh.
-	Phaỏn khụỷi tửù haứo vaứ phaựt huy truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa trửụứng, lụựp baống vieọc phaỏn ủaỏu hoùc taỏp vaứ tu dửụừng toỏt trong naờm hoùc mụựi.
II.	NOÄI DUNG VAỉ HèNH THệÙC
1.	Noọi dung
-	YÙ nghúa cuỷa teõn trửụứng nhửừng truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa trửụứng
-	Nhửừng taỏm gửụng hoùc toỏt maứ baùn meỏn phuùc
-	Baỷo veọ vaứ phaựt huy truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa trửụứng.
2.	Hỡnh thửực
-	Thi hoỷi ẹaựp vaứ keồ chuyeọn veà truyeàn thoỏng cuỷa trửụứng.
-	Thi ủoỏ vui vaứ vaờn ngheọ
III. CHUAÅN Bề
1.	Phửụng tieọn
-	Caực maóu chuyeọn veà danh nhaõn gửụng caực thaày coõ giaựo daùy toỏt baùn hoùc toỏt
-	Caực baứi haựt veà trửụứng lụựp thaày coõ baùn beứ.
-	Caực caõu hoỷi caõu ủoỏ cuứng ủaựp aựn veà truyeàn thoỏng cuỷa trửụứng.
2. Toồ chửực
-	GVCN neõu yeõu caàu noọi dung vaứ hỡnh thửực hoaùt ủoọng cho caỷ lụựp
-	Lụựp thaỷo luaọn ủeồ thoỏng nhaỏt yeõu caàu
IV. TIEÁN HAỉNH HOAẽT ẹOÄNG
*	Mụỷ ủaàu:Ngửụứi ẹK chửụng trỡnh (5’)
-	Lụựp haựt taọp theồ 1 baứi
-	Tuyeõn boỏ lớ do
-	Giụựi thieọu ủaùi bieồu
-	Giụựi thieọu chửụng trỡnh
*	Phaàn chớnh (35’)
TG
Hoaùt ẹoọng cuỷa GV vaứ HS
Phửụng Tieọn
25’
+ Hẹ 1:Thi tỡm hieồu 
- Ngửụứi ủk laàn lửụùt neõu yeõu caàu vaứ tửứng caõu hoỷi cuỷa cuoọc thi 
- Caực ủoọi baựo tớn hieọu traỷ lụứi( baống caựch caộm cụứ ủaựnh troỏng , laộc chuoõng)
- Toồ traỷ lụứi trửụực maứ chửa ủuựng thỡ toồ khaực cuừng coự quyeàn traỷ lụứi.Neỏu caực ủoọi cuứng ủoàng thụứi coự tớnh hieọu, thỡ vieỏt yự kieỏn ra giaỏy. Ngửụứi daón chửụng trỡnh seừ ủoùc yự kieỏn traỷ lụứi cuỷa tửứng ủoọi cho caỷ lụựp nghe 
-Ban giaựm khaỷo cho ủieồm tửứng toồ coõng khai in baỷng. Neỏu khoõng coự ủoọi naứo traỷ lụứi ủuựng thỡ mụứi coồ ủoọng vieõn .Neỏu khoõng traỷ lụứi ủuựng thỡ ngửụứi daón chửụng trỡnh neõu ủaựp aựn .
+ Hẹ 2:Thi ủoỏ vui vaứ vaờn ngheọ
( daứnh cho coồ ủoọng vieõn) (10’)
- Ngửụứi daón chửụng trỡnh neõu tửứng caõu ủoỏ vui hoaởc yeõu caàu veà vaờn ngheọ , sau ủoự laàn lửụùt mụứi coồ ủoọng vieõn xung phong traỷ lụứi .Neỏu khong ai traỷ lụứi ủửụùc thỡ ngửụứi daón chửụng trỡnh neõu ủaựp aựn.
- Neỏu coự nhieàu coồ ủoọng vieõn xung phong thỡ ngửụứi daón chửụng trỡnh neõn mụứi ủoàng ủeàu giửừa caực toồ.
+ Hẹ3: Nhaọn xeựt cuỷa BGK: phaựt thửụỷng 
Chuaồn bũ 
- Caõu hoỷi vaứ ủaựp aựn
- Cụứ 
- Thang ủieồm cuù theồ cho tửứng noọi dung traỷ lụứi.
- Thử kyự ghi baỷng
- Caực baứi haựt veà truyeàn thoỏng nhaứ trửụứng 
- Hoa, quaứ taởng ccoồ ủoọng vieõn
- 3 Phaàn quaứ (neỏu coự )
KEÁT THUÙC HOAẽT ẹOÄNG (5’)
Trửụỷng ban GK coõng boỏ keỏt quaỷ thi toồng soỏ ủieồm cuỷa tửứng ủoọi.
Mụứi GVCN hoaởc ủaùi bieồu leõn tuyeõn dửụng hoaởc phaựt trieồn 
GVCN phaựt bieồu yự kieỏn choỏt laùi . . . 
Ngửụứi ẹK (phaựt bieồu ) nhaọn xeựt tinh thaàn , yự thửực vaứ keỏt quỷa hoaùt ủoọng .
Ngửụứi ẹK: Nhaộc nhụỷ moọt soỏ coõng vieọc cho hoaùt ủoọng tụựi: “ Vaõng lụứi baực em chaờm hoùc”
	(Cho H. chuaồn bũ theo caõu hoỷi – trang 30/ SGV )
*	Tử lieọu tham khaỷo 
1/	Nhaứ trửụứng ta coự nhửừng truyeàn thoỏng toỏt ủeùp naứo maứ baùn bieỏt?
2/	Baùn haừy neõu nhửừng bieồu hieọn cuỷa truyeàn thoỏng hieỏu hoùc .
3/ 	Haừy keồ teõn ba hoùc sinh gioỷi cuỷa trửụứng ta. Keồ moọt vaứi thaứnh tớch cuỷa hoù maứ baùn bieỏt?
4/	Keồ teõn nhửừng H.s cuừ cuỷa trửụứng ủaừ ủaùt giaỷi thi H.s gioỷi caực caỏp trửụứng, quaọn, tổnh?
5/	Nhửừng taỏm gửụng vửụùt khoự vửụn leõn trong hoùc taọp ? reứn luyeọn ụỷ trửụứng ta maứ baùn bieỏt?
6/	Trong naờm hoùc vửứa qua, lụựp ta coự nhửừng taỏm gửụng hoùc taọp naứo maứ baùn thaỏy caàn noi theo.
7/	Keồ teõn caực giaỷi thửụỷng (taọp theồ, caự nhaõn) trửụứng ta ủaùt ủửụùc trong caực hoọi dieón , hoọi thi veà vaờn hoaự, vaờn ngheọ, TDTT, ụỷ caực caỏp?
8/	Baùn laứm gỡ ủeồ phaựt huy truyeàn thoỏng hieỏu hoùc ?
.	Veà vaờn ngheọ.
	Yeõu caàu moói toồ chuaồn bũ moọt vaứi tieỏt muùc vaờn ngheọ ủeồ saỹn saứng tham gia./.
****************************************************
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chủ điểm tháng 10
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tiết 3: NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC HỒ – LỄ GIAO ƯỚC
 THI ĐUA GIỮA CÁC TỔ, CÁ NHÂN 
I. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh: 
- Hiểu được tầm được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9 năm 1945.
- Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ; giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và ý chí vươn lên trong học tập.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
	- Nội dung thư của Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước ta và ý nghĩa, tác dụng của thư Bác đối với học sinh:
	- Vui văn nghệ
b. Hình thức hoạt động
Trình bày nội dung và ý nghĩa của thư Bác.
III. Chuẩn bị hoạt động
1/. Về phương tiện hoạt động
	- Câu hỏi và đáp án.	
	- Khăn bàn, bình hoa.
2/. Về tổ chức
a) Nghe thư Bác Hồ
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu nội dung và cách tiến hành chủ đề. Việc phân công gồm:
+ Mỗi cá nhân có 1 bản thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9 năm 1945.
+ Giáo viên cùng ban cán sự lớp chuẩn bị câu hỏi. Ví dụ:
Câu 1: Đọc thư Bác có câu: "Trước đây cha anh các em, và mới năm ngoái cả các em nữa, đã phải nhận một nền văn hoá nô lệ... Ngàu nay, các em được cái may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độc lập", bạn có suy nghĩ thế nào?
Câu 2: Hãy nêu những tác dụng của việc học tập đối với đời sống con người. Nếu không được học sẽ dẫn đến những tác hại gì đối với cá nhân và xã hội?
Câu 3: Trong thư, Bác dặn học sinh cần phải làm những gì? Bác mong muốn học sinh những điều gì? Để làm theo lời bác dạy, học sinh chúng ta cần phải học tập, tu dưỡng và rèn luyện như thế nào?
Câu 4: Trong thư đã thể hiện tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng. Những tình cảm nào khiến em xúc động nhất? Vì sao? Để thể hiện tình cảm kính yêu và vâng lời Bác dạy, học sinh chúng ta cần phải làm gì?
- Các tổ chuẩn bị các câu hỏi trên để thảo luận.
- Cử ban giám khảo
- Cử người điều khiển chương trình
- Phân công người trang trí.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo chủ đề về Bác Hồ và về học tập.
b) Thảo luận tiết học tốt
	Cả lớp trao đổi về một số câu hỏi sau:
	- Thế nào là một tiết học tốt?
	- Tác dụng của những tiết học tốt là gì?
	- Để có một tiết học tốt học sinh cần phải làm gì?
	Sau khi lớp trao đổi, cán bộ lớp tổng kết ý kiến, rút ra những yêu cầu chính mà mỗi học sinh cần phải thực hiện trong tiết học.
c) Đăng kí thi đua
- Đại diện các tổ lên đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình. Cán bộ lớp ghi các chỉ tiêu đăng kí thi đua của các tổ lên bảng theo từng cột cho cả lớp theo dõi.
- Khi các tổ đăng kí thi đua xong, cả lớp trao đổi thêm về chỉ tiêu thi đua và biện pháp thực hiện.
- Hát tập thể hoặc cá nhân, kể chuyện về gương học tập xen kẽ trong phần thảo luận.
IV. Tiến hành hoạt động
- Hát tập thể
- Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình.
- Đại diện tổ trình bày câu hỏi các thành viên trong tổ có thể bổ sung và các tổ khác nêu lên những vấn đề khác để trao đổi kĩ nội dung chính của thư Bác.
- Sau khi các tổ trình bày xong, cả lớp cùng trao đổi câu hỏi sau:
Sau khi hiểu được mong muốn của Bác, chúng ta làm gì để thực hiện lời Bác dạy?
Thư kí viết các ý lê ...  động tham gia Hội trại như văn nghệ, thể thao...
Các công việc khác do nhà trường phân công.
Cỏc cỏn bộ lớp hội ý phõn cụng cỏc bạn tham gia chuẩn bị cho Hội trại.
III .Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
Bạn Lớp trưởng nờu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp.
Quản ca bắt nhịp bài hỏt tập thể: “Cho con” Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu.
2.Thảo luận nội dung và kế hoạch tham gia Hội trại:
Bạn Lớp trưởng lần lượt nêu các nội dung tham gia Hội trại của lớp như thi đấu thể thao, chơi trũ chơi, tham gia văn nghệ...
Học sinh thảo luận về khả năng tham gia của lớp, phát hiện và cử ra những cá nhân có khả năng tham gia các cuộc thi của trường.
Tổ chức đăng ký tham gia theo nhu cầu của học sinh trong lớp.
Xõy dựng và thống nhất kế hoạch luyện tập.
3.Thảo luận về hỡnh thức dựng trại:
Học sinh thảo luận về việc xõy dựng mụ hỡnh lều trại của lớp.
Bạn Lớp trưởng lựa chọn mụ hỡnh chung theo hỡnh thức biểu quyết.
Phõn cụng cỏc tổ tham gia chuẩn bị phần việc của tổ mỡnh.
4. Trao đổi kế hoạch rèn luyện theo gương sáng đoàn viên
- Lớp trưởng cho các tổ lên bốc thăm trả lời câu hỏi
 - Các tổ, cá nhân trình bày theo nội dung đã chuẩn bị 
5.Văn nghệ : lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát những bài hát về Đoàn
IV.Kết thúc hoạt động:
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tỡnh và đạt hiệu quả.
Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4
HOÀ BèNH VÀ HỮU NGHỊ
“Thi tỡm hiểu cuộc sống của thiếu nhi cỏc nước
Trũ chơi hỏi đáp về những vấn đề toàn cầu.”
I/Yờu cầu giỏo dục:
Học sinh hiểu được tỡnh đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ duy trỡ và phỏt triển được nền hoà bỡnh trờn hành tinh, từ đó học sinh sẽ nhận thức được trách nhiệm của mỗi người phải vun đắp cho tỡnh đoàn kết hữu nghị.
Học sinh biết tụn trọng tỡnh đoàn kết hữu nghị, có tỡnh cảm và cú ý thức sẵn sàng hợp tỏc với nhau trờn tinh thần tụn trọng và hiểu biết lẫn nhau.
Học sinh được rèn luyện kỹ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau.
II/Nội dung và hỡnh thức hoạt động:
1.Nội dung:
Học sinh hiểu được:
Đoàn kết hữu nghị là gỡ?
Tỡnh đoàn kết hữu nghị sẽ duy trỡ và phỏt triển nền hoà bỡnh như thế nào?
Vỡ sao phải cú tỡnh đoàn kết hữu nghị?
Làm gỡ để xây dựng tỡnh đoàn kết hữu nghị?
2.Hỡnh thức hoạt động:
Hỏi hoa dõn chủ
Thảo luận
Văn nghệ
III/Chuẩn bị hoạt động:
1.Về phương tiện hoạt động:
Tranh ảnh, tư liệu....
Các bài hát, bài thơ, câu chuyện kể về tỡnh đoàn kết hữu nghị.
Cây hoa, phiếu câu hỏi, khăn bàn, lọ hoa 
Phần thưởng.
2.Về tổ chức:
Nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm:
Phát động cả lớp sưu tầm tài liệu, sách báo, tranh ảnh liên quan đến hoạt động để chuẩn bị cho nội dung cuộc thi.
Phối hợp với giáo viên dạy môn Văn, Lịch sử và GDCD để xây dựng hệ thống câu hỏi cho hoạt động hỏi hoa dõn chủ.
Thống nhất chương trỡnh cựng cỏn bộ lớp.
Nhiệm vụ của học sinh:
Phân công người điều khiển chương trỡnh: bạn Lớp trưởng ; Thư ký: bạn Như Quỳnh.
Phân công tổ 2 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
Phõn cụng ban giỏm khảo
Phõn cụng ban văn nghệ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
III/Tiến hành hoạt động:
1.Khởi động:
Bạn Lớp trưởng nờu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm, cô TPT tham gia cuộc họp.
Quản ca bắt nhịp bài hỏt tập thể: “Trẻ em hụm nay, thế giới ngày mai” của nhạc sĩ: Lờ Mõy – Phựng Ngọc Hựng.
2.cuộc thi:
Cỏc tổ về vị trớ dự thi.
Bạn Lớp trưởng nờu rừ yờu cầu của cuộc thi, cỏch thi và giới thiệu ban giỏm khảo.
Bạn Lớp trưởng lần lượt mời đại diện các tổ lên hái hoa và trả lời các câu hỏi trong mỗi bông hoa đó.
Cả lớp trao đổi thảo luận, bổ sung câu trả lời của từng tổ. Ban cố vấn nhận xét và điều chỉnh làm phong phú thêm ý kiến của học sinh. 
Ban giám khảo lần lượt chấm điểm từng câu hỏi theo thang điểm 10.
Bạn Thư kí ghi điểm lên bảng.
Xen kẽ giữa phần thi là cỏc tiết mục văn nghệ
Bạn Lớp trưởng công bố đội thắng cuộc.
IV/Kết thúc hoạt động:
Cô giáo chủ nhiệm trao phần thưởng cho các bạn thắng cuộc.
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tỡnh và đạt hiệu quả.
Ngày soạn :
Ngày thực hiện :
“Văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước và mừng ngày chiến thắng 30 – 4; Hội vui học tập.”
I/ Yờu cầu giỏo dục:
Học sinh nhận thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phúng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Học sinh cú lũng tự hào dõn tộc, thỏi độ trân trọng và biết ơn cha anh đó hi sinh xương máu vỡ sự nghiệp thống nhất đất nước.
Học sinh được rèn luyện kỹ năng múa hát tập thể.
II/Nội dung và hỡnh thức hoạt động: 
1. Nội dung:
Những tấm gương hi sinh quên mỡnh vỡ nước nhà của các anh hùng liệt sĩ.
Truyển thống chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ của đồng bào ta.
í nghĩa quan trọng của ngày 30 – 4, ngày giải phúng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. 
2.Hỡnh thức hoạt động:
Kể chuyện, đọc thơ
Văn nghệ
III/Chuẩn bị hoạt động:
1.Về phương tiện hoạt động:
Chuẩn bị các tư liệu, tài liệu, tranh ảnh ... nói về giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phúng hoàn toàn miền Nam: 30 – 4 – 1975.
Lựa chọn các bài thơ, bài hỏt ca ngợi ngày giải phúng hoàn toàn miền Nam.
Tặng phẩm.
2.Về tổ chức:
Nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm:
Nêu chủ đề, nội dung và hỡnh thức tham gia hoạt động.
Yêu cầu các tổ, đội văn nghệ của lớp lập kế hoạch chuẩn bị và tập luyện sau đó đăng ký cỏc tiết mục tham gia biểu diễn cho ban tổ chức.
Ban tổ chức gồm: Ban văn nghệ của lớp (Trang, Linh, Lam).
Thống nhất chương trỡnh cựng cỏn bộ lớp.
Nhiệm vụ của học sinh:
Phân công người điều khiển chương trỡnh: bạn Lớp trưởng; Thư ký: bạn Như Quỳnh.
Phõn cụng tổ 3 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
Ban văn nghệ tập hợp các tiết mục văn nghệ và lên kế hoạch biểu diễn.
Mời đại biểu: các cựu chiến binh trong xó.
IV/Tiến hành hoạt động:
1.Khởi động:
Bạn Lớp trưởng nờu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm cựng cỏc bỏc cựu chiến binh tham gia cuộc họp.
Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Em bay trong đêm pháo hoa” của nhạc sĩ: Hàn Ngọc Bích.
2.Biểu diễn văn nghệ:
Bạn Lớp trưởng giới thiệu cụ giỏo chủ nhiệm nờu ý nghĩa lịch sử của ngày 30 – 4.
Đại diện học sinh lên phát biểu cảm tưởng của mỡnh về ngày này.
Bạn Lớp trưởng lần lượt giới thiệu các cá nhân hoặc nhóm tổ lên trỡnh diễn cỏc tỏc phẩm õm nhạc đó chuẩn bị của mỡnh.
Cỏc cỏ nhõn hoặc nhúm tổ lờn trỡnh diễn cỏc tỏc phẩm đó chuẩn bị của mỡnh.
Sau mỗi tiết mục các bạn được tặng hoa.
Kết thúc phần văn nghệ bạn Lam bắt nhịp bài hát : Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”.
3.Tổ chức hội thi:
Bạn Lớp trưởng phổ biến cỏch thi “tiếp sức”:
Mỗi tổ cử 1 đội thi gồm 3 người. Các đội thi ngồi vào vị trí qui định của ban giám khảo. Trưởng ban giám khảo bốc thăm câu hỏi, đọc to cho cả lớp cùng nghe rồi yêu cầu các đội thi chuẩn bị trong 2 phút. đội nào giơ tay trước, đội đó giành được quyền trả lời trước. Khi đại diện của tổ trả lời, các thành viên cũn lại chỳ ý nghe để kịp thời tiếp sức bạn trả lời nhanh và đầy đủ, đúng với đáp án. Nếu đội nào trả lời chậm và không đúng với đáp án, ban giám khảo có thể quyết định cho dừng lại để đội khác tham gia trả lời. Cứ như vậy cho đến hết thời gian qui định đội nào ghi được nhiều điểm nhất sẽ là đội thắng cuộc.
Qui định của cuộc thi: Các đội phải trả lời nhanh, lưu loát và đúng đáp án. Trả lời đúng sẽ ghi được 10 điểm. Nếu thiếu hoặc sai thỡ sẽ bị trừ điểm.
Ban giám khảo chấm và cho điểm ngay sau mỗi câu hỏi.
Cụng bố kết quả và mời cô chủ nhiệm lên trao giải thưởng.
 V/Kết thúc hoạt động:
Mời đại biểu phát biểu ý kiến
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tỡnh và đạt hiệu quả.
Động viên học sinh cố gắng học thật tốt để mai sau góp sức mỡnh trong cụng cuộc xõy dựng và tỏi thiết đất nước ngày một tươi đẹp hơn.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5
BÁC HỒ KÍNH YấU
“Sưu tBỏc Hồ”
Yờu cầu giỏo dục:
Học sinh cú thờm hiểu biết về tỡnh cảm của Bỏc Hồ dành cho thiếu nhi, và những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi mặc dù Bác luôn bận trăm công nghỡn việc.
Học sinh tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
Nội dung và hỡnh thức hoạt động:
Nội dung:
Tỡnh cảm tha thiết của Bỏc dành cho cỏc chỏu thiếu nhi.
Những tấm gương thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
Hỡnh thức hoạt động:
Thảo luận.
Văn nghệ.
Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện hoạt động:
Các tư liệu, tranh ảnh, mẩu chuyện về Bác Hồ kính yêu.
Cỏc bài hỏt về Bỏc kớnh yờu.
Ảnh Bỏc
Về tổ chức:
Nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm:
Nêu chủ đề của cuộc thi để mỗi học sinh có kế hoạch chuẩn bị, các em có thể lập thành từng nhóm nhỏ tham gia cuộc thi.
Xây dựng hệ thống các câu hỏi định hướng để học sinh chuẩn bị phát biểu trước lớp.
Thống nhất chương trỡnh cựng cỏn bộ lớp.
Nhiệm vụ của học sinh:
Học sinh suy nghĩ để thảo luận một vài vấn đề có liên quan đến chủ đề cuộc thảo luận.
Phân công người điều khiển chương trỡnh: bạn Quỳnh Anh; Thư ký: bạn Trõm.
Phân công tổ 2 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
Ban văn nghệ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
Tiến hành hoạt động:
Khởi động:
Bạn Quỳnh Anh nờu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô An, cô Hương.
Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Hoa thơm dâng Bác” nhạc sĩ: Hải Hà.
Thảo luận:
Bạn Quỳnh Anh lần lượt đưa ra các câu hỏi để các bạn cùng tham gia thảo luận:
+	Bạn hóy nờu ý kiến của bạn về tỡnh cảm và sự quan tõm của Bỏc Hồ dành cho thiếu nhi như thế nào?
+	Bạn cú suy nghĩ gỡ về Bỏc?
Học sinh xung phong trả lời hoặc chỉ định trỡnh bày quan điểm và nhận thức của mỡnh về tỡnh cảm và sự quan tõm của Bỏc Hồ dành cho thiếu nhi. Cỏc bạn khỏc bổ xung ý kiến của riờng mỡnh. 
Bạn Quỳnh Anh túm tắt ý chớnh của mỗi bản bỏo cỏo và cuối cựng tổng kết lại thành một bỏo cỏo chung của lớp.
Bạn Quỳnh Anh hướng dẫn các bạn cùng tham gia phần thi “Ai trả lời hay nhất”
Một bạn lên bốc thăm câu hỏi.
Bạn Quỳnh Anh đọc to câu hỏi, cả lớp cùng suy nghĩ và tham gia trả lời.
Ai có câu trả lời hay nhất sẽ có phần thưởng.
Văn nghệ:
 Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca – Trang giới thiệu các bài hát theo chủ đề cuộc thi.
Kết thúc hoạt động:
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh có công sưu tầm được các tư liệu quý giỏ.
Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập sao cho xứng đáng với tỡnh yờu Bỏc dành cho lớp măng non.

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNGLL6(2).doc