Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 37 đến 38

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 37 đến 38

A.MỤC TIÊU:

· HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân

· Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo góc các góc của một tam giác cân

· Biết chứng minh một tam giác cân , một tam giác đều

· Hs biết được các thuật ngữ: dl thuận , đl đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những d0l không có định lí đảo

B. CHUẨN BỊ:

GV: sgk, giáo án, bảng phụ

HS: sgk, vở ghi

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

hoạt động 1: kiễm tra bài cũ:

hs1: nêu đn tam giác cân. Phát biểu đl 1, đl 2 về tính chất của tam giác cân

làm bài tập 46/127 sgk

hs2: nêu đn tam giác đều, nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều, làm bài tập 49/127 sgk

gv cho hs dưới lớp nhận xét về bài làm của 2 hs và cho điểm

hoạt động 2: luyện tập

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Gv đưa đề bài và hiònh vẽ 119 lên bảng

Gv: nếu mái tôn, góc ở đỉnh BAC của tam giác cân ABC là 1450thì em tính góc ở đáy như thế nào?

Tương tự hảy tính góc ABC trong trường hợp mái tôn có góc BAC bằng 1000

Gv: như vậy với tam giác cân nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở đáy . và ngược lại biết số đo góc ở đáy sẽ tính được số đo góc ở đỉnh.

Giáo viên đưa đề bài tập 51/128 sgk lên bảng

Gọi 1 hs lên vẽ hình và ghi giả thiết kết luận

Muốn so sánh góc ABD và góc ACE ta phải chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?

Sau đó gv gọi một hs lên làm

 IBC là tam giác gì?

Hd: B= C mà B1= C1( cmcâu a)

ð 2 góc B2 và C2 như thế nào với nhau?

ð Nếu C2= B2 thì IBC là tam giác gì?

ð yêu cầu hs trình bày lại bài toán theo hd

 Tiếp tục gv đưa đề bài tập 52/128 sgk lên bảng, gọi 1hs phân tích đề: đề cho gì và yêu cầu làm gì?

Sau đó gọi một hs lên bảng vẽ hình và viết gt, kl

Theo em ABC là gì?

Chứng minh dự đoán đó.

 Hs đọc đoòª

Hs tính

 ABC cân tại A

 DAC; EAB

GT AD=AE

 BD cắt CE tại I

KL Ss 2 góc ABD VÀ ACE

 tam giác IBC là tam giác gì?

Hs lên trình bày:

a) xét ABD và ACE có:

AB=AC

Góc A chung

ð ABD=ACE(c-g-c)

ð hai góc ABD và ACE bằng nhau

bằng nhau

IBC là tam giác cân

hs trình bày lại:

ta có :

 B= C

 C1= B1 (CMT)

 B= B1+ B2

 C= C1+ C2

=> C2= B2

ð IBC là tam giác cân

bt 52/128 sgk:

hs phân tích đề

hs vẽ hình:

 xOy = 1200

GT A thuộc tia pg xOy

 ABOx, AC Oy

KL ABC LÀ gì? Vì sao?

Dự đoán ABC là tg cân

Hs cm:

ABO và ACO có B= C=900

 O1 = O2=1200:2=600

AO chung

=>ABO=ACO(thbn của hai vuông )

=>AB=AC

=>ABC cân

trong tam giác vuông ABO có O1=600

ð A1= 300

CM tương tự

=> A2= 300 do đó BAC= 600

=>ABC là tg đều.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 37 đến 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 37 	LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân
Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo góc các góc của một tam giác cân 
Biết chứng minh một tam giác cân , một tam giác đều
Hs biết được các thuật ngữ: dl thuận , đl đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những d0l không có định lí đảo
CHUẨN BỊ:
GV: sgk, giáo án, bảng phụ
HS: sgk, vở ghi
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
hoạt động 1: kiễm tra bài cũ:
hs1: nêu đn tam giác cân. Phát biểu đl 1, đl 2 về tính chất của tam giác cân
làm bài tập 46/127 sgk
hs2: nêu đn tam giác đều, nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều, làm bài tập 49/127 sgk
gv cho hs dưới lớp nhận xét về bài làm của 2 hs và cho điểm
hoạt động 2: luyện tập
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Gv đưa đề bài và hiònh vẽ 119 lên bảng
Gv: nếu mái tôn, góc ở đỉnh BAC của tam giác cân ABC là 1450thì em tính góc ở đáy như thế nào?
Tương tự hảy tính góc ABC trong trường hợp mái tôn có góc BAC bằng 1000
Gv: như vậy với tam giác cân nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở đáy . và ngược lại biết số đo góc ở đáy sẽ tính được số đo góc ở đỉnh.
Giáo viên đưa đề bài tập 51/128 sgk lên bảng
Gọi 1 hs lên vẽ hình và ghi giả thiết kết luận
Muốn so sánh góc ABD và góc ACE ta phải chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
Sau đó gv gọi một hs lên làm
	rIBC là tam giác gì?
Hd: ÐB=Ð C mà Ð B1=Ð C1( cmcâu a)
2 góc B2 và C2 như thế nào với nhau?
Nếu Ð C2=Ð B2 thì rIBC là tam giác gì? 
yêu cầu hs trình bày lại bài toán theo hd 
	Tiếp tục gv đưa đề bài tập 52/128 sgk lên bảng, gọi 1hs phân tích đề: đề cho gì và yêu cầu làm gì?
Sau đó gọi một hs lên bảng vẽ hình và viết gt, kl
Theo em rABC là r gì?
Chứng minh dự đoán đó.
Hs đọc đoòª
Hs tính
	 rABC cân tại A
	 DỴAC; EỴAB
GT	AD=AE
	 BD cắt CE tại I
KL	 Ss 2 góc ABD VÀ ACE
	 tam giác IBC là tam giác gì?
Hs lên trình bày:
xét rABD và rACE có:
AB=AC
Góc A chung
rABD=rACE(c-g-c)
hai góc ABD và ACE bằng nhau
bằng nhau 
rIBC là tam giác cân
hs trình bày lại:
ta có :
Ð B=Ð C
Ð C1=Ð B1 (CMT)
Ð B=Ð B1+Ð B2
Ð C=Ð C1+Ð C2
=>Ð C2=Ð B2
rIBC là tam giác cân 
bt 52/128 sgk:
hs phân tích đề
hs vẽ hình:
	Ð xOy = 1200
GT	A thuộc tia pg Ð xOy
	AB^Ox, AC ^ Oy
KL	rABC LÀ r gì? Vì sao?
Dự đoán rABC là tg cân
Hs cm:
rABO và rACO có Ð B=Ð C=900
Ð O1 =Ð O2=1200:2=600
AO chung
=>rABO=rACO(thbn của hai r vuông )
=>AB=AC
=>rABC cân
trong tam giác vuông ABO có Ð O1=600
Ð A1= 300
CM tương tự
=>Ð A2= 300 do đó Ð BAC= 600
=>rABC là tg đều.
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà
Xem các bài tập đã sữa , làm các bài tập còn lại
Đọc trước bài định lí pitago
TIẾT 38:	 ĐỊNH LÝ PITAGO
MỤC TIÊU:
Hs nắm được dl pitago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và địnhl1 pitago đảo.
Biết vận dụng dl pitago để tính độ dại một cạnh của tg vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng đl pitago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.
CHUẨN BỊ:
GV: sgk, giáo án, bảng phụ
HS: sgk, vở ghi
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Hoạt động 1: kiệm tra bài cũ
Gv đưa đề ?1 trang 129 lên bảng , gọi 1 hs đọc đề sau đó cho một hs lên bảng làm theo yêu cầu:
VẼ HÌNH
Tính AB2+AC2
BC2
So sánh AB2+AC2 và BC2
Gv dẫn dắt vào bài mới. Trong rABC ta có bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông, vậy hệ thức này có luôn đúng trong mọi tam giác vuông hay không hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu điêù đó. Ta vào bài mới dl pita go
	Gv chuẩn bị bảng phụ bằng giấy và cùng hs làm ?2
Tính diện tích phần hình vuông còn lại ở h1
Tính diện tích phần hình vuông còn lại ở h2
Diện tích hai hình này ntn với nhau? Vì sao? 
Rút ra quan hệ giữa c2và a2+b2 ?
Hd trong tg vuông ban đầu c là cạnh gì? 
a,b là cành gì?
Kết hợp với hệ thức vừa làm em hãy phát biểu quan hệ giữa cạnh huyền và hai cạnh góc vuông trong tam giác vuông?
Đó là nọi dung định lí pitago mà hôm nay ta học. Gv cho hs nhắc lại đl pita go 
Gv đọc phần lưu ý cho hs
Gv cho hs làm ?3
gv cho hs làm ?4
gv r ABC có AB2+AC2=BC2
( Vì 32+42=52=25) bằng đo đạc ta thấy r ABC là tam giác vuông.
Người ta đã chứng minh được đl đảo của đl pita go: nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng cá bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
r ABC có BC2=AB2+AC2
=>Ð BAC=900
hoạt động 4: cũng cố luyện tập
phát biểu đl pitago
phát biểu định lí pita go đảo so sánh hai đl này:
gv đưa đề bài 53/131 sgk lên bảng và yêu cầu hs làm theo 4 nhóm . mỗi nhóm làm một câu
gv kiễm tra bài làm của một số nhóm
gv nêu bài tập: cho tam giác có độ dài 3 cạnh là:
6; 8; 10
4; 5; 6
ta giác nào là tam giác vuông? Vì sao
hd hs sử dụng đl pitago đảo
= 32+ 42=25
= 25
AB2+AC2 = BC2
H1	H2
Sh1= c2
Sh2= a2+ b2 
S hai phần bằng nhau vì đều bằng s hv trừ đi diện tích 4 tg vuông
=>c2= a2+b2
	trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương hai cạnh góc vuông
hs trình bày miệng
r vuông ABC có :
AB2+BC2=AC2 ( ĐL PITA GO)
AB2= 102+82
	 =36
=>AB2=6..
hs làm tương tự cho các hình còn lại
Ð BAC=900 
HS ghi bài
53/131 sgk:
kết quả:
câu a:13
câu b: căn 5
câu c:20
câu d: 4
đại diện nhóm lên bảng trình bày cách làm
là tam giác vuông
không là ta giác vuông
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc hai đl, làm bài tập trong sgk
Đọc mục có thể em chưa biết

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 37-38.doc