Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập (trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác)

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập (trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác)

III\ Tiến trình bài dạy:

 1\ Ổn định lớp:

 2\ Kiểm tra bài cũ:

Nêu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác .

Làm bài tập 36 sgk.

Chứng minh : AC=BD

Xét có:

 3\ Luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Treo bảng phụ hình vẽ bài 37 sgk

Tìm trên mỗi hình 101. 102, 103 có các tam giác nào bằng nhau?

Trên hình vẽ ta thấy

BC=DE= 3

Nên

Ở hình 103

Bài 38 sgk

Cho AB//CD; AC//BD

Chứng minh AB=CD; AD=BC

Gợi ý: Làm thế nào để xuất hiện các tam giác? Khi hai tam giác bằng nhau các cạnh tương ứng của chúng có bằng nhau không?

Các đoạn thẳng AB, AD và CD, BC là các cạnh của những tam giác nào?

 Chứng minh hai tam giác ABD và CDB

bằng nhau.

Yêu cầu một học sinh nhắc lại 3 hệ quả đã được học

Bài 39: Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm ( mỗi tổ làm 1 hình )

Chú ý ở hình 108 có 3 cặp tam giác vuông bằng nhau.

Bài 42: Yêu cầu học sinh dựa vào các hệ quả đã học trả lời.

Ta nối A với C hoặc B với D

Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng của chúng bằng nhau.

AB, AD là hai cạnh của tam giác ABD

CD, BC là hai cạnh của tam giác CDB

Chứng minh :

Học sinh phát biểu.

Học sinh thực hiện và báo cáo kết quả.

Hai tam giác vuông ACB và HCA tuy có cạnh góc vuông AH ; góc C chung nhưng góc C không kề với cạnh AH nên hai tam giác không bằng nhau.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập (trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29	LUYỆN TẬP 
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
I\ Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác( góc – cạnh góc)
Rèn luyện kĩ năng nhận biết và chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp ( góc – cạnh góc) ở hai tam giác thường và hai tam giác vuông( hệ quả).
II\ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, êke
Học sinh: Nắm vững lí thuyết, làm các bài tập ở nhà, các loại thước.
III\ Tiến trình bài dạy:
	1\ Ổn định lớp:
	2\ Kiểm tra bài cũ:
Nêu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác .
Làm bài tập 36 sgk.
Chứng minh : AC=BD
Xét có:
	3\ Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Treo bảng phụ hình vẽ bài 37 sgk
Tìm trên mỗi hình 101. 102, 103 có các tam giác nào bằng nhau?
Hình 101
Trên hình vẽ ta thấy 
BC=DE= 3
Nên 
Ở hình 103 
Bài 38 sgk
Cho AB//CD; AC//BD
Chứng minh AB=CD; AD=BC
Gợi ý: Làm thế nào để xuất hiện các tam giác? Khi hai tam giác bằng nhau các cạnh tương ứng của chúng có bằng nhau không?
Các đoạn thẳng AB, AD và CD, BC là các cạnh của những tam giác nào?
 Chứng minh hai tam giác ABD và CDB
bằng nhau.
Yêu cầu một học sinh nhắc lại 3 hệ quả đã được học
Bài 39: Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm ( mỗi tổ làm 1 hình )
Chú ý ở hình 108 có 3 cặp tam giác vuông bằng nhau.
Bài 42: Yêu cầu học sinh dựa vào các hệ quả đã học trả lời.
Ta nối A với C hoặc B với D
Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng của chúng bằng nhau.
AB, ADù là hai cạnh của tam giác ABD
CD, BC là hai cạnh của tam giác CDB
Chứng minh :
Học sinh phát biểu.
Học sinh thực hiện và báo cáo kết quả.
Hai tam giác vuông ACB và HCA tuy có cạnh góc vuông AH ; góc C chung nhưng góc C không kề với cạnh AH nên hai tam giác không bằng nhau.
	4\ Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại ba trường hợp bằng nhau của tam giác và ba hệ quả; ôn lại các kiến thức chương 1
Làm các bài tập 40; 41; 43;44 tiết sau “ôn tập học kì 1”
IV\ Rút kinh nghiệm:....................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 29.doc