Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 69 : Ôn tập cuối năm

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 69 : Ôn tập cuối năm

. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác, các đường đồng quy trong tam giác

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình.

- Vận dụng KT đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế.

3. Thái độ:

- Tích cực, nghiêm túc trong học tập.

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 69 : Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/4 Ngày giảng: 29/4/2011
Tiết 69 : ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác, các đường đồng quy trong tam giác
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình.
- Vận dụng KT đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế.
3. Thái độ: 
- Tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II/ Đồ dùng: 
- GV: Thước, compa, êke, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm; ôn tập C3.
III/ Phương pháp dạy học:
- Tổng hợp, vấn đáp
IV/ Tổ chức giờ học:
1. ổn định
2. Khởi động mở bài:
 Kiểm tra ( 3 phút)
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. HĐ1: Lý thuyết( 20 phút)
- Mục tiêu: HS được hệ thống toàn bộ kiến thức của chương III
- Đồ dùng: Thước thẳng
- Các bước tiến hành:
? Phát biểu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
? Hãy thể hiện trên hình vẽ
? Hãy chỉ ra đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu
? Phát biểu định lý về quan hệ giữa đường vuông góc đường xiên và hình chiếu
? Phát biểu định lý về bất đẳng thức tam giác
? Hãy thể hiện bằng hệ thức
? Thế nào là đường trung tuyến
? Nêu tính chất của 3 đường trung tuyến
? Nêu cách xác định trọng tâm
? Tia phân giác của góc là gì
? Nêu tính chất tia phân giác của góc
? Điểm nào cách đều 3 cạnh của tam giác
? Cách xác định điểm đó
? Tâm của đuờng tròn ngoại tiếp tam giác đựơc xác định như thế nào
? Đường trung trực vẽ như thế nào
? Làm thế nào để xác định được trực tâm của tam giác
- HS phát biểu
- HS trình bày
- HS lên bảng chỉ
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS lên bảng viết
- HS phát biểu
- HS nêu
- Lấy giao của hai đường trung tuyến
- HS phát biểu
- HS trả lời
- Giao của 3 đường phân giác
- Vẽ 2 đường phân giác 
- Lấy giao của hai đường trung trực của tam giác
- Là đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với cạnh ấy
- Vè giao của 2 đường cao trong tam giác đó
A- Lý thuyết
1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
AB < AC 
 AB < AC 
2. Quan hệ giữa đương vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
AK là đường có độ dài ngắc nhất
 AE = AN EK = KN
 AE < AN EK < KN
3. Bất đẳng thức tam giác
DE - DF < EF < DE + DF
DF - DE < EF < DE + DF
DE - EF < DF < DE + DF
EF - DE < DF < DE + DF
EF - DF < DE < EF + DF
DF - EF < DE < EF + DF
4. Tính chất 3 đường trung tuyến
- Giao của 3 đường trung tuyến G là trọng tâm của tam giác 
4. Tính chất tia phân giác của góc
A 0z AB =AC
A ; AB=AC A 0z	
5. Tính chất 3 đường phân giác của tam giác
6. Tính chất 3 đường trung trực của tam giác
I cách đều 3 đỉnh của tam giác
7. Tính chất 3 đường cao của tam giác
- Giao điểm của 3 đường cao là trực tâm của tam giác
4. HĐ2: Bài tập: 
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập
- Đồ dùng: Thươc thẳng, êke
- Các bứoc tiến hành: 
B- Bài tập : 
Bài 6/ 92
Gt 
DADC; DA=DC
= 310
= 880 ; CE // BD
Kl 
a. Tính ;?
b. Trong DCDE cạnh nào lớn nhất? Vì sao?
CM:
a. = 
 (so le trong của DB //CE)
b. là góc ngoài của DDBC nên 
 = 880-310=570
 (so le trong của DB//CE)
là góc ngoài của DADC cân nên
 = 2 = 620
Xét DDCE có 
 DÊC = 1800 - (+) 
 (Đ/lý tổng 3 góc của tam giác)
 DÊC = 1800 - (570 + 620) 
 = 610
Trong D CDE có
(570<610<620)
=> DE < DC < EC 
 (Đ/lý quan hệ giữa góc và cạnh đdiện trong tam giác) 
Vậy DCDE cạnh CE lớn nhất
Bài 8.
CM:
a. DABE và DHBE có 
 Â = = 900
 BE chung
 (GT)
=> DABE = DHBE (ch-gv)
=> EA = EH (cạnh tương ứng)
và BA = BH (cạnh tương ứng)
b. Theo c/m trên ta có
 EA = EH và BA = BH
=> BE là trung trực của AH (t/c đường tt của đt)
c. DAEK và DHEC có 
 Â==900
 AE = HE (c/m trên)
 Ê1=Ê2 (đ đ)
=> DAEK = DHEC (gcg)
=> EK=EC (cạnh tương ứng)
d. DAEK có :
AE cạnh góc vuông) 
mà EK = EC (c/m trên) => AE < EC

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 69.doc