I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết định nghĩa đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt nhau, cắt tia, cắt đường thẳng.
2. Kĩ năng:
-HS vẽ được đoạn thẳng
-Nhận dạng được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ hình các trường hợp hai đoạn thẳngcắt nhau, cắt tia , cắt đường thẳng (SGK-115)
-Học sinh:. thước thẳng, bút chì.
III.Tổ chức giờ học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*. Khởi động / Kiểm tra (5)
(?) Phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau ?
(?) Tìm các tia đối nhau trên hình vẽ?
-Gọi HS nhận xét
Gv nhận xét cho điểm
-ĐVĐ: Trên hình vẽ AB còn được gọi là gì? -> Bài mới:
HS phát biểu:
- Tia Ax và Ay đối nhau, tia Bx và By đối nhau.
HS nhận xét bài của bạn
HS suy nghĩ
*. Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng (13)
-Mục tiêu: HS biết định nghĩa đoạn thẳng, vẽ được đoạn thẳng.
- Đồ dùng dạy học: Thước, phấn mầu
Vẽ hai điểm A và B
Đặt mép thước thẳng qua A và B, Dùng phấn vạch theo thước từ A đến B, ta được 1 hình gọi là đoạn thẳng AB( đoạn thẳng BA)
Đoạn thẳng AB là hình như thế nào ?
Định nghĩa: SGK
A, B là 2 đầu mút.
(?) Nêu cách vẽ đoạn thẳng MN ?
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
GV nhận xét hình vẽ
(?) Đường thẳng, tia, đoạn thẳng có gì khác nhau ?
GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa đoạn thẳng, tia và đường thẳng.
-Yêu cầu HS làm bài 34
GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở
(?) Trên hình có mấy đọan thẳng, là những đoạn thẳng nào ?
-Kết luận:
(?) Đoạn thẳng AB là gì ?
-Gv nhấn mạnh sự khác nhau giữa đường thẳng, tia, đoạn thẳng. 1. Đoạn thẳng AB là gì ?
HS thực hiện tương tự vào trong vở.
HS: Là hình gồm 2 điểm A, B và các điểm nằm giữa A và B.
HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng trong SGK.
HS nêu cách vẽ như đoạn thẳng AB:
+) Đường thẳng không bị giới hạn
+) Tia bị giới hạn về một phía
+) Đoạn thẳng bị giới hạn về hai phía.
BT 34 (SGK- 115)
HS : có 3 đoạn thẳng: AB, BC, AC
Hs trả lời
HS chú ý
NS: 27/9/2012 NG: 6A: 28/9/2012 Tiết 7 : Đoạn thẳng I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết định nghĩa đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt nhau, cắt tia, cắt đường thẳng. 2. Kĩ năng: -HS vẽ được đoạn thẳng -Nhận dạng được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ hình các trường hợp hai đoạn thẳngcắt nhau, cắt tia , cắt đường thẳng (SGK-115) -Học sinh:. thước thẳng, bút chì. III.Tổ chức giờ học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *. Khởi động / Kiểm tra (5’) (?) Phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau ? (?) Tìm các tia đối nhau trên hình vẽ? y x A B -Gọi HS nhận xét Gv nhận xét cho điểm -ĐVĐ : Trên hình vẽ AB còn được gọi là gì ? -> Bài mới : HS phát biểu: Tia Ax và Ay đối nhau, tia Bx và By đối nhau. HS nhận xét bài của bạn HS suy nghĩ *. Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng (13’) -Mục tiêu : HS biết định nghĩa đoạn thẳng, vẽ được đoạn thẳng. - Đồ dùng dạy học: Thước, phấn mầu Vẽ hai điểm A và B Đặt mép thước thẳng qua A và B, Dùng phấn vạch theo thước từ A đến B, ta được 1 hình gọi là đoạn thẳng AB( đoạn thẳng BA) Đoạn thẳng AB là hình như thế nào ? Định nghĩa: SGK A, B là 2 đầu mút. (?) Nêu cách vẽ đoạn thẳng MN ? Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình GV nhận xét hình vẽ (?) Đường thẳng, tia, đoạn thẳng có gì khác nhau ? GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa đoạn thẳng, tia và đường thẳng. -Yêu cầu HS làm bài 34 GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở (?) Trên hình có mấy đọan thẳng, là những đoạn thẳng nào ? -Kết luận: (?) Đoạn thẳng AB là gì ? -Gv nhấn mạnh sự khác nhau giữa đường thẳng, tia, đoạn thẳng. 1. Đoạn thẳng AB là gì ? HS thực hiện tương tự vào trong vở. HS: Là hình gồm 2 điểm A, B và các điểm nằm giữa A và B. HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng trong SGK. HS nêu cách vẽ như đoạn thẳng AB: +) Đường thẳng không bị giới hạn +) Tia bị giới hạn về một phía +) Đoạn thẳng bị giới hạn về hai phía. BT 34 (SGK- 115) HS : có 3 đoạn thẳng: AB, BC, AC Hs trả lời HS chú ý *.Hoạt động 2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng(23’) -Mục tiêu: HS biết định nghĩa đoạn thẳng cắt nhau, cắt tia, cắt đường thẳng. -Gv treo bảng phụ các trường hợp hai đoạn thẳng cắt nhau (?) Mô tả từng trường hợp trong hình vẽ ? GV luyện cho HS cách đọc AB cắt CD tại I,., I là giaom điểm của AB và CD. -Gv treo bảng phụ các trường hợp đoạn thẳng cắt tia. (?) Mô tả từng trường hợp trong hình vẽ ? GV gợi ý để HS mô tả -Gv treo bảng phụ các trường hợp đoạn thẳng cắt đường thẳng. (?) Mô tả từng trường hợp trong hình vẽ ? GV gợi ý để HS mô tả -GV chốt lại trường hợp thường xảy ra đối với cả ba dạng. -Yêu cầu HS làm bài 37 GV gọi một HS lên bảng vẽ hình GV kiểm tra hình dưới vở của HS Gọi HS nhận xét GV nhận xét -Yêu cầu HS làm bài 35 Hãy chọn câu đúng nhất -Kết luận: Gv chốt lại toàn bộ kiến thức mục 2 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng HS nhận dạng hai đoạn thẳng cắt nhau +) Giao điểm không trùng mút nào +) Giao điểm trùng một mút +) Giao điểm trùng hai mút của mỗi đường thẳng. b) Đoạn thẳng cắt tia Hs quan sát hình vẽ +) Giao điểm không trùng mút của đoạn thẳng và gốc của tia. +) Giao điểm trùng mút đọan thẳng. +) Giao điểm trùng gốc của tia. +) Giao điểm trùng mút của đoạn thẳng và gốc của tia. c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng Hs quan sát hình vẽ +) Giao điểm không trùng mút nào của đoạn thẳng . +) Giao điểm trùng 1 mút đọan thẳng. Bài 37(SGK-116) HS đọc nội dung bài 37 x K C B A HS hoạt động cá nhân 3’ làm bài37 HS nhận xét hình vẽ của bạn Bài 35(SGK-116) HS đọc nội dung bài 35 -Chọn ý D Tổng kết ? Hướng dẫn về nhà (4’) *.Tổng kết: GVđặt câu hỏi , HS trả lời : - Đoạn thẳng AB là gì ? - Phân biệt đường thẳng, tia, đoạn thẳng? *. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng. - Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng - Làm bài 33, 38, 39 (SGK-116) - Xem trước bài : Độ dài đoạn thẳng
Tài liệu đính kèm: