1. Mục tiêu :
a. Về kiến thức:
- HS thế nào là tia phân giác của góc?
- HS hiểu đường phân giác là gì?
b. Về kỹ năng:
- Biết vẽ tia phân giác của góc.
c. Về thái độ:
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo góc, gấp giấy.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy để gấp, bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, thước đo góc.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: ( 7')
Câu hỏi
Nêu tính chất khi nào ?
Cho tia Ox trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho:
.
a, Vị trí của tia Oz như thế nào đối với hai tia Ox, Oy?
b, Tính so sánh các góc yOz với góc xOz?
Yêu cầu trả lời:
+, Tính chất: nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì .
Ngược lại nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
+, Bài tập: a, Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy ( )
b, Vì Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy nên:
Thay: ta được:
do đó
Đặt vấn đề:
ĐVĐ: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và tạo với Ox, Oy hai góc bằng nhau ta nói Oz là tia phân giác của góc xOy. Vậy tia phân giác của góc là gì? Ta nghiên cứu bài hôm nay.
b. Nội dung bài mới: ( 28')
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 6A Ngày dạy: Dạy lớp: 6B Tiết 21: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC 1. Mục tiêu : a. Về kiến thức: - HS thế nào là tia phân giác của góc? - HS hiểu đường phân giác là gì? b. Về kỹ năng: - Biết vẽ tia phân giác của góc. c. Về thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo góc, gấp giấy. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy để gấp, bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, thước đo góc. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ( 7') Câu hỏi Nêu tính chất khi nào ? Cho tia Ox trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho: . a, Vị trí của tia Oz như thế nào đối với hai tia Ox, Oy? b, Tính so sánh các góc yOz với góc xOz? Yêu cầu trả lời: +, Tính chất: nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì . Ngược lại nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. +, Bài tập: a, Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy () b, Vì Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy nên: y Thay: ta được: z O x do đó Đặt vấn đề: ĐVĐ: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và tạo với Ox, Oy hai góc bằng nhau ta nói Oz là tia phân giác của góc xOy. Vậy tia phân giác của góc là gì? Ta nghiên cứu bài hôm nay. b. Nội dung bài mới: ( 28') Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi ? KG TB ? KH GV ? KH GV ? TB ? KH KH HS GV KG ? TB GV ? KG ? TB GV ? KH ? KG GV Qua bài tập trên em nào cho biết thế nào là tia phân giác của một góc? Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau. Đọc định nghĩa (SGK – 85) Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xOy? Khi tia Oz nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau. Lưu ý tính hai chiều của định nghĩa. Lấy hình vẽ (chữa bài tập ) để chỉ cho học sinh rõ. - Treo bảng phụ vẽ ba hình? Hãy quan sát các hình vẽ, dựa vào định nghĩa, cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình? x t t/ x/ O y y/ O (a) a (b) b O c (c) - Hình a: Ot là tia phân giác của góc xOy vì - Hình b: Ot/ không là tia phân giác của góc x/Oy/ , Vì - Hình c: Tia Ob là tia phân giác của góc aOb vì : Cho học sinh nghiên cứu ví dụ (SGK – 85). Oz là tia phân giác của góc xOy thì tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì? Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và Nêu các bước vẽ? Vẽ . vẽ tiếp tia Oz nằm giữa 2 tia . Ox, Oy sao cho Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình? Dưới lớp vẽ hình vào vở. Kiểm tra lại bài của bạn Cho học sinh làm bài tập : Cho . Vẽ tia phân giác OC của góc AOB. Lên bảng vẽ bằng thước đo góc. Gọi một học sinh lên bảng kiểm tra lại hình vẽ. Lên bảng kiểm tra B C O A Ngoài cách dùng thước đo góc còn có cách nào khác có thể xác định được phân giác của góc xOy Yêu cầu học sinh xem hình 38 (SGK – 86). Trình bầy cách gấp giấy? Dưới lớp thực hành cách gấp giấy. Mỗi góc (không phải góc bẹt) có mấy tia phân giác? Chỉ có một tia phân giác. Yêu cầu học sinh làm (SGK – 86) Cho góc bẹt xOy . Hãy vẽ tia phân giác của góc này? Góc bẹt có mấy tia phân giác? Lên bảng thực hiện. Nêu nhận xét. Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau. Nêu chú ý? 1, Tia phân giác của một góc là gì? ( 10 phút) *) định nghĩa: (SGK – 85) z y x O Oz là tia phân giác của và 2, Cách vẽ tia phân giác của một góc: (10 phút) *) Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 64o Giải Cách 1: Dùng thước đo góc + Cáh vẽ: (SGK – 85) y z x O +, Cách 2: Gấp giấy (SGK – 86) *) Nhận xét: (SGK – 86) (SGK – 86) Giải Vẽ tia phân giác của góc bẹt xOy t t/ y O x 3, Chú ý: ( 4phút) - Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. y m n O O y x x n c. Củng cố và luyện tập: ( 8') GV HS GV ? HS GV treo bảng phụ bài tập 32 (SGK – 87). Nghiên cứu bài tập 32. Lưu ý học sinh điều kiện để tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Hãy chọn những câu trả lời đúng? Câu c và d đúng. *Bài tập 32 (SGK – 87). Giải Câu cvà d đúng. Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi: c, và d, = d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :(2') - Học bài về tia phân giác của một góc. - Làm bài tập trong SGK và trong sách bài tập. - Làm bài tập trong sách bài tập. - Tiết sau luyện tập. ____________________________________________
Tài liệu đính kèm: