Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 - Năm học 2012-2013

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức - Hs hiểu 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 2. Kỹ năng - Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

 - Biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

 3. Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phiếu học tập.

 - HS: Bảng nhóm, thước thẳng.

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

 I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II. KIỂM TRA BÀI CŨ

HS1: Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho Mb, vẽ đường thẳng a, Điểm A sao cho Ma, Aa.

HS2: Vẽ điểm Nvà Nb (vẫn hình vẽ trên). Hình vẽ đó có đặc điểm gì?

III. NỘI DUNG BÀI MỚI

GV đặt vấn đề: 3 điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. Ta nói rằng M, N, A thẳng hàng. Vậy để hiểu rõ hơn về 3 điểm thẳng hàng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học . . .

Hoạt động 1: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng.

GV: Dựa vào h.vẽ trên cho biết khi nào có thể nói 3 điểm A,B,C thẳng hàng?

Khi nào có thể nói 3 điểm A,B,C không thẳng hàng?

GV: Cho VD về hình ảnh 3 điểm thẳng hàng? ba điểm không thẳng hàng?

HS: Lấy VD.

GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?

HS: Nêu cách vẽ.

GV: Yêu cầu hs thực hành vào bảng con.

GV: Kiểm tra trước lớp 1vài hs.

GV: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng không ta làm như thế nào?

HS: Dùng thước thẳng để gióng.

GV: Yêu cầu hs làm bài 8/106 - 9/106 - 10/106.

HS: Trả lời tại chỗ bài 8, 9, bài 10 1 em làm bảng, còn lại làm vào vở.

HS: Nhận xét, nêu ý kiến.

Hoạt động 2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.

GV: Đưa h.vẽ 9/sgk để quan sát.

GV: Với hình vẽ đó kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào với nhau.

HS: Trình bày.

GV: Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A, C?

HS: Trả lời.

GV: Giới thiệu nhận xét sgk.

GV: Nếu nói rằng "Điểm E nằm giữa hai điểm M, N thì ba điểm này có thẳng hàng không?

HS: Trả lời.

GV: Nhấn mạnh: Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.

1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng:

- Sgk/105

 - Hình vẽ trên ta có: A, B, C thẳng hàng.

- Hình vẽ trên ta có: A, B, C không thẳng hàng.

2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:

 A C B

 . . .

Hình vẽ trên có:

- Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A.

- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B.

- Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B

*/ Nhận xét:sgk/106.

 

doc 80 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 18 tháng 8 năm 2012
Chương I: Đoạn thẳng.
Tiết 1: Đ1 Điểm, đường thẳng.
A. Mục tiêu.
	1. Kiến thức
 - HS nắm vững được hình ảnh của điểm,hình ảnh của đường thẳng.
	- Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng,không thuộc đường thẳng.
	2. Kỹ năng + vẽ điểm,đường thẳng
 + Biết đặt tên điểm, đường thẳng.
 + Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.
 + Biết sử dụng kí hiệu 
 + Quan sát các hình ảnh thực tế.
 3. Thái độ - tích cực xây dựng bài 
B. Chuẩn bị đồ dùng.
	GV: Thước thẳng, phấn màu, máy chiếu
	HS: Thước thẳng có chia độ.
C. Tiến trình dạy và học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu bộ môn và giới thiệu chương.
III. Nội dung bài mới.
Hoạt động của thày và trò
Ghi bảng
Hoạt động1: Giới thiệu về điểm 
GV: Vẽ một điểm (một chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên
GV: Giới thiệu - dùng các chữ cái in hoa A, B, C để đặt tên cho điểm
HS: Vẽ tiếp hai điểm nữa rồi đặt tên.
- Lên bảng thực hiện .
GV: Thông báo - Một tên chỉ dùng cho một điểm. Một điểm có thể có nhiều tên.
GV: Trên hình mà ta vừa vẽ có mấy điểm
HS: Trả lời,	
GV: Cho hình sau: 
- Các em có nhận xét gì?
HS: Trả lời tại chỗ.
GV: nêu quy ước như sgk.
Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng
GV: Giới thiệu hình ảnh của đường thẳng.
GV: Làm như thế nào để vẽ được một đường thẳng?
HS: Trả lời.
GV: Nhắc lại cách vẽ.
GV: Giới thiệu cách đặt tên.
GV: Khi kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì?
HS: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
GV: Trong hình vẽ sau, có những điểm nào? Đường thẳng nào?
HS: Trả lời.
GV: Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó?
HS: Có vô số.
GV nhấn : Có điểm nằm trên đường thẳng, có điểm không nằm trên đường thẳng.
 Hoạt đông 3: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng.
GV:Yêu cầu hs quan sát h.4 ở bảng phụ và nói như sgk.
HS: Theo dõi,quan sát.
GV: Yêu cầu hs nêu cách nói khác nhau về kí hiệu: A
HS: Trình bày.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài ? sgk
HS: Hoạt động nhóm vào bảng nhóm.
GV: Quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm trao đổi kiểm tra kết quả, báo cáo 
GV: Kiểm tra 1 vài bài, rồi đánh giá.
GV: Quan sát các hình vẽ ở trên ta có nhận xét gì?
HS: Trình bày.
1. Điểm:
- Dùng chữ cái in hoa A, B, Cđể đặt tên cho điểm.
- Một tên chỉ dùng cho một điểm.
- Một điểm có thể có nhiều tên. 
 A . . B
 . C
Quy ước: Nói 2 điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt.
Chú ý : Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm.
2. Đường thẳng.
- Dùng vạch thẳng để biểu diễn một đường thẳng.
- Dùng chữ cái thường a, b, cm đặt tên cho các đường thẳng.
 p m
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
 A
.
d . B
- Kí hiệu: 
AĐiểm A thuộc đường thẳng d
B d: Điểm B không thuộc d.
IV. Củng cố, luyện tập. 
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài trên bảng phụ. 
 Bài 1/104: Đặt tên cho các điểm và các. đường thẳng còn lại ở hình 6.
HS: 1 em làm bảng, còn lại làm vở
HS: Nhận xét, nêu ý kiến. 
GV: Tương tự hãy thực hiện cho bài 2. 
Bài 2/104: Vẽ ba điểm A, B, C và ba đường thẳng a, b, c 
V. Hướng dẫn về nhà.
 - Học vở + sgk
 - BTVN: 5, 6, 7/ 105
Ngày 25/8/2012
Tiết 2: Đ2 Ba điểm thẳng hàng.
A. mục tiêu
 1. Kiến thức - Hs hiểu 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 2. Kỹ năng - Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
	 - Biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
 3. Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phiếu học tập.
	- HS: Bảng nhóm, thước thẳng.
C. Tiến trình dạy và học
	 I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
HS1: Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho Mb, vẽ đường thẳng a, Điểm A sao cho Ma, Aa.
HS2: Vẽ điểm Nvà Nb (vẫn hình vẽ trên). Hình vẽ đó có đặc điểm gì?
III. Nội dung bài mới
GV đặt vấn đề: 3 điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. Ta nói rằng M, N, A thẳng hàng. Vậy để hiểu rõ hơn về 3 điểm thẳng hàng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học . . . 
Hoạt động 1: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng.
GV: Dựa vào h.vẽ trên cho biết khi nào có thể nói 3 điểm A,B,C thẳng hàng?
Khi nào có thể nói 3 điểm A,B,C không thẳng hàng?
GV: Cho VD về hình ảnh 3 điểm thẳng hàng? ba điểm không thẳng hàng?
HS: Lấy VD.
GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?
HS: Nêu cách vẽ.
GV: Yêu cầu hs thực hành vào bảng con.
GV: Kiểm tra trước lớp 1vài hs.
GV: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng không ta làm như thế nào?
HS: Dùng thước thẳng để gióng.
GV: Yêu cầu hs làm bài 8/106 - 9/106 - 10/106.
HS: Trả lời tại chỗ bài 8, 9, bài 10 1 em làm bảng, còn lại làm vào vở.
HS: Nhận xét, nêu ý kiến.
Hoạt động 2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
GV: Đưa h.vẽ 9/sgk để quan sát.
GV: Với hình vẽ đó kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào với nhau.
HS: Trình bày.
GV: Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A, C?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu nhận xét sgk.
GV: Nếu nói rằng "Điểm E nằm giữa hai điểm M, N thì ba điểm này có thẳng hàng không?
HS: Trả lời.
GV: Nhấn mạnh: Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng:
- Sgk/105
 - Hình vẽ trên ta có: A, B, C thẳng hàng.
- Hình vẽ trên ta có: A, B, C không thẳng hàng.
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:
 A C B
 . . .
Hình vẽ trên có:
- Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B.
- Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
*/ Nhận xét:sgk/106.
III. Củng cố - luyện tập
Bài tập vận dụng: 
HS làm tại lớp các BT 10; 11; 12/ 107
HS: Đọc đề bài 11/107.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Treo bảng phụ bài 12. Yêu cầu hs đọc.
HS: Trả lời tại chỗ.
GV: yêu cầu Hs làm BT: Điền dấu "x" vào ô trống mà em chọn:
 Có người nói: 3 điểm thẳng hàng là 
a, 3 điểm cùng có một đường thẳng đi qua.
b, 3 điểm nằm trên 3 đường thẳng phân biệt.
c, 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng.
d, 3 điểm không cùng thuộc một đường thẳng.
HS: Lên bảng điền bảng phụ, hs khác nhận xét, nêu ý kiến.
GV: Yêu cầu hs làm bài 10/106.
HS: Mỗi em làm một phần trên bảng, còn lại làm vở.
HS: Nhận xét, nêu ý kiến.
Bài 11/ 107: 
Xem hình 12 và điền vào chỗ trống . . . 
Bài 12/ 107.
Xem hình 13 và gọi tên các điểm . . . 
Bài 10/ 106.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại những kiến thức cần nhớ,quan trọng trong giờ học.
- VN:13,14/107- 6, 7, 8, 9, 10, 13 (SBT).
Ngày soạn: 1/9/2012
Tiết 3: Đ3 Đường thẳng đi qua hai điểm.
A. mục tiêu
	1. Kiến thức: - HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. 
 - Lưu ý HS có vô số đường thăng đi qua hai điểm.
2. Kỹ năng - HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
	 - Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
	3. Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu.
	- HS: Bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy và học
	 I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
HS1: Khi nào 3 điểm A,B,C thẳng hàng,không thẳng hàng? Vẽ hình minh hoạ.
HS2: Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A.Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A?
HS3: Cho 2 điểm A và B (AB).Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
GV yêu cầu hs nhận xét HS3, và cho biết:
- Có bao nhiêu đường thẳng qua A và B ? 
- Hãy mô tả lại cách vẽ đường thẳng qua 2 điểm đó.
III. Nội dung bài mới 
Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng
HS: Đọc cách vẽ trong sgk.
HS: 1 hs thực hiện vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào vở.
GV: Cho 2 điểm P và Q vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm P và Q. Hỏi vẽ được mấy đường thẳng như vậy
HS: Nhận xét tại chỗ.
GV: Cho học sinh làm bài tập sau: 
- Dãy ngoài:Vẽ đường thẳng qua 2 điểm M và N. Cho biết số đường thẳng vẽ được?
- Dãy trong:Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm E và F. Cho biết số đường thẳng vẽ được?
HS: Thực hiện vào vở nháp.
GV: Qua bài tập trên em có nhận xét gì về số đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.
Hoạt động 2: Cách đặt tên và gọi tên đường thẳng. 
HS: Đọc mục 2 sgk/108. (3')
GV: Hãy cho biết có những cách nào để đặt tên cho đường thẳng?
HS: Trình bày và làm ? sgk - tại chỗ, trả lời miệng
GV: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB, AC.
HS:1 em lên bảng vẽ, dưới lớp làm nháp
GV: Hai đường thẳng này có đặc điểm gì?
Hoạt động 3: Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
GV: Giới thiệu 2 đường thẳng cắt nhau theo hình vẽ trên, tương tự dựa h.18 giới thiệu 2 đường thẳng trùng nhau.
GV: Hai đường thẳng trùng nhau có bao nhiêu điểm chung?
HS: Vô số điểm chung.
GV: Có thể xảy ra 2 đường thẳng không có điểm chung nào không?
GV:
- Giới thiệu 2 đường thẳng song song.
- Giới thiệu 2 đường thẳng phân biệt.
HS: Đọc chú ý sgk/109.
GV:Tìm trong thực tế hình ảnh của 2 đường thẳng cắt nhau, song song
HS: Thực hiện tại chỗ.
GV: yêu cầu 3 hs lên bảng vẽ các trường hợp của hai đường thẳng phân biệt rồi đặt tên?
HS: thực hành vẽ lên bảng. 
1. Vẽ đường thẳng: sgk/108	B
*/ Nhận xét: sgk/108.
2. Tên đường thẳng.
Đường thẳng a
Đường thẳng AB 
hoặc BA.
Đường thẳng xy 
hoặc yx
3. Đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song.
- Đường thẳng AB và AC cắt nhau.
- Đường thẳng AB và AC trùng nhau.
- Đường thẳng a và b song song.
	:Đường thẳng a.
III. Củng cố - luyện tập
GV: - Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt?
- Với hai đường thẳng có những vị trí nào? Chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp?
- Hai đường thẳng có 2 điểm chung phân biệt thì ở vị trí tương đối nào? Vì sao?
Bài tập vận dụng: 
HS làm tại lớp các BT 15; 16; 17/ 109.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài 15/109.
HS: Trả lời miệng.
GV: Yêu cầu Hs làm bài 16/109.
HS: Trả lời tại chỗ.
GV: Yêu cầu Hs làm bài 17/109.
HS: 1em vẽ bảng, còn lại vẽ vào vở.
Bài 15/109
a, Đ b, Đ
Bài 16/109
a, Bao giờ cũng có đường thẳng đi qua hai điểm cho trước
b/ Vẽ đường thẳng đi qua ổctng 3 điểm cho trước rồi quan sát xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ ba hay không?
Bài 17/109. Có tất cả 6 đường thẳng AB, BC, CA, CD, DA, DB.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Học vở + Sgk + Bài tập VN: 18, 19, 20, 21/109,100.
- Đọc kĩ bài thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu theo quy định của Sgk và 1 dây đơn vị.
Ngày soạn: 12 tháng 09 năm 2012
Tiết 4: Thực hành trồng cây thẳng hàng.
I. Nhiệm vụ.
_ Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B.
_ Đào hố trồng cây thẳng hàngvớ hai cây A và B đã có ở bên lề đường.
II. Chuẩn bị.
Mỗi nhóm hai học sinh chuẩn bị:
- Một búa.
- Ba cọc tiêu, đó là nhưng cây ... c ABC. Vậy tam giác là gì? 
Để ôn lại và khắc sâu thêm kiến thức về tam giác chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay. . . .
 GV: Vậy em hiểu tam giác ABC là gì?
HS: Trả lời tại chỗ 2 lần
- Đọc đ/ n 2 lần.
GV: Cho hình vẽ sau 
 hỏi hình gồm 3 đoạn thẳng AB, AC, BC như trên có là một tam giác không? Vì sao?
HS: Cho biết ý kiến cá nhân tại chỗ.
GV: Giới thiệu cách đọc và cách ghi kí hiệu tam giác theo hai cách . . . 
HS: Tương tự nêu các cách đọc và kí hiệu khác cho tam giác ABC.
GV: - Có mấy cách đọc tên và kí hiệu tam giác ABC.
- Xác định tên các đỉnh, các cạnh, các góc của tam giác ABC (đã học ở tiểu học)
HS: Thực hiện tại chỗ
GV: Lứu ý hs cách đọc khác của các cạnh, các góc trong tam giác ABC.
HS áp dụng làm bài 43/ 97 sgk. (bảng phụ) HS thực hiện tại chỗ
HS làm bài 44 theo nhóm – trên phiếu học tập.
- Đại diện 1 nhóm điền bảng phụ.
- Nhận xét, kiểm tra chéo kết quả.
GV: Thực tế gặp những vật có dạng tam giác, hãy cho một vài VD minh hoạ . . . 
HS: Thực hiện tại chỗ.
Gv: Lấy điểm M ( nằm trong cả 3 góc của tam giác).
- Điểm M có vị trí như thế nào với các góc của tam giác ABC?
GV: Giới thiệu điểm nằm trong tam giác, điểm nằm ngoài tam giác
HS áp dụng lên bảng vẽ 1 điểm nằm trong tam giác, 1 điểm nằm ngoài tam giác và đặt tên cho các điểm đó.
HS dưới lớp làm vào vở , nhận xét.
HS: Đọc VD sgk/ 94.
GV quay trở lại phần KTBC . . . ta đã vẽ tam giác ABC như thế nào?
HS: Quan sát thêm và nêu cách vẽ như hướng dẫn sgk.
GV: Nêu lại các bước kết hợp thực hiện mẫu thao tác . . .
HS thực hiện tương tự vào vở.
Chú ý cách sử dụng đồ dùng học tập: Com pa, thước thẳng . . . 
HS áp dụng làm bài 47/ 95 – lên bảng thực hiện.
- Nhận xét.
1. Tam giác là gì?
- Định nghĩa: SGK/ 93.
Tam giác ABC kí hiệu là DABC
- A, B, C là các đỉnh của DABC
- AB, BC, AC là các cạch của DABC
- , , là các góc của DABC
+/ Điểm D nằm trong DABC
+/ Điểm F nằm ngoài DABC
+/ Điểm E nằm trên DABC
2. Vẽ tam giác.
+ / VD: sgk/ 94
+/ Cách vẽ: sgk/ 94
iII. Củng cố - luyện tập
HS làm bài tập vận dụng: Hình vẽ bên có 
A. 3 tam giác	B. 4 tam giác	
C. 5 tam giác	D. 6 tam giác
GV: Khắc sâu định nghĩa tam giác qua bài tập trên
HS: Xác định thêm đoạn thẳng AB là cạch chung của những tam giác nào? tương tự hỏi với cạnh AM, AN, AC?
IV. Hướng dẫn về nhà
 - HS cần học kỹ các nội dung của bài theo sgk
Làm các BT 45, 46/ 95 SGK 
Ôn lại các định nghĩa, các nội dung liên quan . . . đã học trong chương II
Làm câu hỏi và bài tập ôn chương II/ 96.
Rút kinh nghiệm:
Ngày 16 tháng 4 năm 2013
Tiết 27: Ôn tập chương II.
A. mục tiêu
1. Kiến thức 
- HS được củng cố hệ thống hoá kiến thức về góc.
- Được sử dụng thàpnh thạo các dụng cụ để đo góc, vẽ góc, vẽ đường tròn và tam giác.
- Bước đầu tập suy luận đơn giản.
2. Kỹ năng - Sử dụng thước thẳng, com pa thành thạo.
3. Thái độ: Vẽ hình, sử dụng thước cẩn thận và chính xác.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	- GV: Bảng phụ, phấn màu, com pa, thước thẳng.
 - HS: Bảng nhóm, com pa, thước thẳng có chia khoảng.
C. Các phương pháp
 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. 
D. Tiến trình dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cần thiết cho tiết học
II. Nội dung bài mới 
GV tổ chức cho hs được ôn lại kiến thức cũ dưới các hình thức
- Điền khuyết
- Phát hiện Đúng , Sai.
- Lấy VD minh hoạ
- Vẽ hình
GV dùng bảng phụ, kết hợp phát phiếu học tập
HS làm bài 1 – cá nhân, trả lời tại chỗ
GV bổ sung và khắc sâu cho hs ghi nhớ.
HS làm bài 2 – cá nhân vào vở
- 1 hs lên bảng thực hiện.
- Nhận xét và ghi nhớ
HS làm bài 3 – nhóm, trả lời tại chỗ
Gv bổ sung, nhấn một số điểm cần lưu ý
Bài 4. Hãy vẽ và gọi tên
a, Hai góc kề nhau
b, Hai góc phụ nhau
c, Hai góc bù nhau
d, Hai góc kề bù.
HS làm bài 4 – chỉ yêu cầu lấy VD minh hoạ các trường hợp 
- Về nhà vẽ hình.
HS làm bài tập vận dụng, bước đầu tập suy luận
GV hướng dẫn thực hiện
HS thảo luận nhóm tập trình bày
GV cùng học sinh chữa bài và ghi lời giải
 + = 
Phần a yêu cầu HS điền khuyết
Phần b hs tự trình bày trên bảng.
Phần c hs nêu cách trình bày tại chỗ và Gv ghi bảng
 - Phần d HS tự trình bày
1. Phần lí thuyết
Bài 1. Điền vào dấu “. . . ” để hoàn thành các phát biểu sau:
- Góc là hình tạo bởi . . . 
+ Góc bẹt là góc có hai cạnh là . . . 
+ Góc có số đo bằng . . . gọi là góc vuông.
+ Góc nhỏ hơn góc vuông là góc . . . 
+ Góc lớn hơn góc vuông nhưng . . . gọi là góc tù.
- Tam giác ABC là hình tạo bởi . . . trong đó 3 điểm . . . 
- Góc 550 và góc . . . là hai góc phụ nhau.
- Góc 1300 và góc 500 là hai góc . . . 
Bài 2: 
- Hãy vẽ tam giác MNP có MN = 3 cm, MP = 4 cm và NP = 5 cm
- Hãy đo các góc trên hình vừa vẽ, cho biết chúng thuộc loại góc nào? vì sao?
Bài 3: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cạnh mỗi câu sau:
- Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau đối nhau.
- Mỗi góc có một số đo, 
số đo của góc bẹt bằng 1800 
- Góc tù là góc lớn hơn góc vuông
- Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy thì + = 
và nằm bên trong hình tròn. - Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc.
- Hình gồm các điểm cách điểm I cho trước một khoảng 3 cm là đường tròn tâm I bán kính 3 cm.
- Hình tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R ,
 kí hiệu là (O; R)
- Đường tròn là hình gồm các điểm nằm trên hình tròn
2. Phần bài tập
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 750 và góc xOz = 1450
a, Tính góc yOz
b, Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz, tính góc tOz.
c, Vẽ tia Ok là tia đối của tia Ox. Tính góc kOz.
D, Tia Oz có là tia phân giác của góc tOk không? Vì sao?
Bài làm.
a, Vì hai tia Oz và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, và góc xOy < góc xOz 
(do 750 < 1450) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Vậy ta có: + = 
Thay số: + 750 = 1450
 = 1450 - 750 = 700
Vậy = 700
b, Vì tia Ot là tia phân giác của nên ta có:
 = (1)
c, Vì Ok và Ox là hai tia đối nhau nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Ok đồng thời góc là góc bẹt
 vậy: + = 
Thay số: +1450 = 1800
 = 1800 - 1450 = 350 
Vậy = 350 (2)
d, Từ (1) và (2) ta có: = = 350 
Mà lại có tia Oz nằm giữa hai tia Ok và Ot
Do đó suy ra tia Oz là tia phân giác của góc tOk
III. Củng cố - luyện tập
- Gv chốt lại các dạng bài đã ôn tập
IV. Hướng dẫn về nhà
HS cần học kỹ các vấn đề lí thuyết và xem lại các BT đã chữa + BT 32/ 87 SGK ; 
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2013
Tiết 28: Kiểm tra chương II.
A. mục tiêu
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Phô tô đề KT 
- HS: ôn tập kỹ các nội dung đã được GV nhắc nhở ở tiết học trước.
C. Tiến trình Kiểm tra
Phần 1 / Trắc nghiệm (3đ)
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất.
 Câu 1: Cho 2 đường thẳng a và b cắt nhau tại O. Số cặp góc kề bù được tạo thành là
 A. 2 	B. 3 	 C. 4 	D. 5
 Câu 2: Cho góc A và góc B là hai góc bù nhau. Nếu góc A bằng 450 thì góc B có số đo là
 A. 1350 B. 900 C. 550 D. 450
 Câu 3: Cho tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Biết = 1200, = 500. Số đo góc yOz là
 A. 600 	B. 700 	C. 800 	D. 900
 Câu 4 : Tia phân giác của một góc là
Tia nằm giữa hai cạnh của góc ấy
Tia tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau
Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau
 D. Cả 3 câu đều sai
 Câu 5: Tia Oy nằm trong góc xOz. Biết = 450, = 600. Khi đó góc xOz là
 A. góc nhọn 	B. góc vuông C. góc bẹt 	D. góc tù
A
B
C
M
N
 Câu 6: Cho Khi đó tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ?
 A. Tia Ox 	 B. Tia Oy 	 C. Tia Ot 	 D. Cả 3 câu đều sai
 Câu 7: Trong hình vẽ bên có số hình tam giác là
 A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
 Câu 8: Cho điểm M nằm bên trong (O;5cm), khi đó:
 A. OM > 5cm B. OM 5cm hoặc OM < 5cm 
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
a) Hai nửa mặt phẳng có bờ chung được gọi là....
b) Hai góc có tổng số đo bằng 900, gọi là hai góc............................................................................
c) Góc bẹt có số đo bằng ..	
d) Tam giác MNP có 3 đỉnh là.. . và 3 cạnh là .
II/ Tự luận (7đ)
Bài 1(3đ) 
 a) Vẽ tam giác DEF biết DE = 5cm; DF = 4 cm; EF = 3 cm. Hãy tìm số đo góc lớn nhất của tam giác DEF? 
 b) Vẽ đường tròn tâm O bán kính 3 cm .
Bài 2 ( 4 đ): 
Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho = 600 và = 1200
 a) Tính số đo góc yOz ?
 b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc tOz ?
 c) Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Tính góc x’Oz ?
 d) Tia Oz có là tia phân giác của góc tOx’ không? vì sao?
	 Ma trận đề kiểm tra hình 6 bài kiểm tra 45’ Bài số 1 
( Học kỳ 2 )
Nội dung
Mức độ
Trọng số
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Góc. tia phân giác của góc 
5
(1,25)
4 
(1)
2
(2)
2
(2)
13
(6,25)
2. Tam giác, đường tròn 
2 
(0,5)
1
(1)
1
(0,25)
1
(1)
1
(1)
6
(3,75)
Tổng
7
(1,75)
1
(1)
5
(1,25)
3
(3)
3
(3)
19
(10)
Đáp án 
Phần 1 (3 đ)
Bài 1(2 đ) mỗi câu đúng cho 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
đáp án
C
A
B
C
D
A
C
B
Bài 2(1 đ)
điền đúng mỗi câu được 0,25 đ
a) Hai nửa mặt phẳng có bờ chung được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau
b) Hai góc có tổng số đo bằng 900 gọi là hai góc phụ nhau
c) Góc bẹt có số đo bằng 1800. 
d) Tam giác MNP có 3 đỉnh là M, N, P và 3 cạnh là MN, NP, MP. 
Phần 2 tự luận
Bài 1: (3 đ)
Vẽ đúng mỗi hình được 1 đ
Xác định đúng và đo được góc = 900 được 1 đ
Bài 2 (4 đ)
Vẽ hình đúng cho phần a được 0,5 đ
Làm đúng phần a) = 600 được 1đ
Làm đúng phần b) = 300 được 1đ
Làm đúng phần c) = 600 được 1đ
Làm đúng phần d) Tia Oz không là tia phân giác của góc tOx’vì được 0,5 đ
Thứ ngày tháng năm 2013
Tiết 29: Trả bài kiểm tra cuối năm phần hình học.
A. mục tiêu
- HS.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: Bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy và học
	 I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
GV nhắc nhở HS chuẩn bị các loại sách vở và đồ dùng học tập cần thiết cho môn học
GV giới thiệu nội dung chương trình toán 6 và nội dung chương I.
III. Nội dung bài mới
1. 
2. 
III. Củng cố - luyện tập
Bài tập vận dụng: 
HS làm tại lớp các BT 1; 3; 4/ 6
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
HS một HS lên bảng, cả lớp làm vở
- HS hoàn thành cá nhân vào vở,
đ 1HS trả lời tại chỗ, HS khác nhận xét
- HS thực hiện theo nhóm tổ, mỗi tổ chia ba nhóm nhỏ thực hiện trên mỗi hình.
Bài 1/ 6
Bài 3/ 6
Bài 4/ 6
IV. Hướng dẫn về nhà
HS cần học kỹ chú ý SGK và làm các BT 5/ 6 SGK ; từ bài 1 đến bài 8/ 3;4 - SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 6(2).doc